Kiến thức:
- HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
- Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi
của 1 loạt hiện tượng ( toán học) liên tiếp và phép tương tự.
3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Thước thẳng,
2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng.
Ngày giảng : 12/08 Tiết 47: Lớp: 6B,C. phép trừ hai số nguyên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. 2. Kĩ năng: - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng ( toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận . II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Thước thẳng, 2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: (1') 6B- Vắng : 6C- Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ ( 6') HS1: Tính (-57) + 47 = ( KQ: -10) 496 + (- 219) = ( KQ: 250) 195 + (- 200) + 205 = ( KQ: 200) HS2: Bài 71b/ SBT / 62 b) -13; -6 ; 1; 8; 15 Tổng : 5 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:( 15') Hiệu 2 số nguyên GV: Hãy cho biết phép trừ 2 số tự nhiên thực hiện được khi nào? GV: Trong tập hợp Z, phép trừ thực hiện như thế nào? GV : Cho HS làm ?/ SGK HS: Quan sát 3 dòng đầu và dự đoán kết quả ? GV: Tương tự hãy làm các dòng tiếp theo ? GV: Qua VD trên cho biết muốn trừ đi 1 số nguyên ta làm như thế nào? GV : Nhấn mạnh: Khi trừ đi 1 số nguyên phải + Giữ nguyên số bị trừ. + Chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. HS : Đọc QT/ SGK/ 81 GV: Giải thích nhận xét. Hoạt động 2:( 10') Ví dụ GV : Đưa ra VD/ SGK HS: Đọc VD GV: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm ntn? HS: Nhiệt độ giảm 40C -> 3 - 4 GV: Hãy thực hiện phép tính? GV: Em phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào? HS: Trả lời GV: Giải thích vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ số nguyên luôn thực hiện được. 1. Hiệu của 2 số nguyên: ? Hãy quan sát 3 dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở 2 dòng cuối a) 3 - 1= 3 + (-1) b) 2 - 2 = 2 + ( - 2) 3 - 2 = 3 + (-2) 2 - 1 = 2 + ( -1) 3 - 3 = 3 +(-3) 2 - 0 = 2 + 0 3 - 4 = 3 + (- 4) 2 - ( - 1) = 2 + 1 3 - 5 = 3 + ( -5) 2 - ( - 2) = 2 + 2 Quy tắc: ( SGK – T81) a – b = a + ( - b Nhận xét: SGK - T81 2. Ví dụ: (SGK – 81) Do nhiệt độ giảm 4oc nên ta có 3 - 4 = - ( 4 - 3) = - 1 Vậy nhiệt độ ở Pa Ri là - 1oc Nhận xét : SGK/ 81 4. Củng cố (12') + Luyện tập tại lớp bài 48 - 50 - T82 Bài 48 - T82 0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7 a - 0 = a 7 - 0 = 7 0 - a = 0 + (- a) = - a Bài 50 Tr 82 SGK: GV: Hướng dẫn hs làm dòng 1 HS: Hoạt động nhóm Yêu cầu: Mỗi nhóm thực hiện 1 phép tính thuộc dòng và cột GV: Phân công cho nhóm: Nhóm 1: Dòng 2 Nhóm 3: Cột 1 Nhóm 5: Cột 3 Nhóm 2: Dòng 3 Nhóm 4: Cột 2 HS: Các nhóm thực hiện -> Đửâ kết quả GV: Nhận xét 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà : 47; 49 ; 54 - T82
Tài liệu đính kèm: