I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức
- Hs biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng ; rút gọn biểu thức.
2. Về kỹ năng:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập.
- Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất.
- Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán.
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị củaHs: Vở ghi, làm trước bài tập + máy tính.
III. Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ: (10’)
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng giải 37 + 40 (79) SGK.
Bài 37(SGK-79)
a. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3
b. (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0
Bài40(SGK-79)
Ngày soạn: 2 /12/2009 Ngày giảng - 6A:5/12/2009 - 6B:5/12/2009 Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên I. Mục tiêu : 1 Về Kiến thức . - Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. 2. Về kỹ năng: - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách. 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK, đề dùng bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, học thuộc quy tắc cộng làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2.Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất giao hoán. (13’) Gv: Giáo viên treo bảng phụ ( ? 1 )yêu cầu các nhóm cùng tính và rút ra nhận xét? ? : Qua VD này em nào rút ra được tính chất tổng quát là gì? - 1 học sinh phát biểu thành lời nội dung của tính chất? Hoạt động 1: Tính chất kết hợp(7’) Giáo viên treo bảng phụ ( ? 2 )yêu cầu các nhóm cùng tính và cho biết kết quả -> Rút ra nhận xét? H: 1 học sinh phát biểu thành lời nội dung tính chất kết hợp H: 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý Hoạt động 3: Cộng với 0 và Cộng với số đối(10’) GV: cho HS tự N/c thông tin phần 3? Tổng 1 số nguyên a với 0 =? Số đối của a là gì? Số đối của -a là gì? Làm ? 3 áp dụng tìm số đối của -3 và 5? 1. Tính chất giao hoán. ? 1 Tính và so sánh kết quả? a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) (-2) + (-3) = - (2 + 3) = -5 (-3 ) + (-2) = - (3 + 2) = -5 => (-2) + (-3) = (-3) + (-2) b) (-5) + 7 và 7 + (- 5) (-5) + 7 = ( 7- 5) = 2 7 + (- 5) = )7 - 5) = 2 => (-5) + 7 = 7 + (- 5) c) (-8) + 4 = 4 + (-8) (= -4 ) * Tổng quát: Với a, b Z. thì a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp ? 2 * Tính chất: Với a, b,c Z thì (a + b) + c = a + (b + c) * Chú ý: (SGK -78) 3. Cộng với 0 . Với a Z. => a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối Sối đối của a ký hiệu -a Sối đối của -a ký hiệu a . => - (-a) = a *VD: Số đối của 3 là -3 Sối đối của -5 là 5 *) Tổng 2 số nguyên đối nhau luôn = 0 a + (-a) = 0 Nếu a + b = 0 => - a = b và a = -b ? 3 Tìm tổng tất cả các số nguyên a, biết: Do -3 a = 3. Củng cố,luyện tập(12’) ?Nhắc lại các tính chất ? ? Tổng a + (-a) = ? Nếu a + b = 0 -> có kết luận gì về mối quan hệ giữa a và b? 1 HS lên làm bài 36 (SGK- 78). - 1 học sinh đọc đề 38(SGK79)? Muốn tìm độ cao sau 2 lần thay đổi ta làm gì? GV: cho HS tính nhanh bài 39a (SGK - 79). -Muốn tính nhanh ta làm ntn? Còn cách nào khác không? bài 36 (SGK- 78). a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = Bài38(Tr79- SGK) Chiếc diều sau khi thay đổi 2 lần thì nó ở vị trí: 15 + 2 - 3 = 14 (m) Đáp số: 14m Bài39 a(Tr79- SGK) Tính: a. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’) - Về học bài, làm bài tập 37, 40, 41, 42 (78 + 79) SGK. - Hướng dẫn Bài43(80)SGK(5’) Đi từ C -> A chiều dương. Đi từ C -> B chiều âm a. 10 km/h; 7 km/ h 2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km ----------------------------------------------------- Ngày soạn: 4 /12/2009 Ngày giảng - 6A:7/12/2009 - 6B:7/12/2009 Tiết 48:Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức - Hs biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng ; rút gọn biểu thức. 2. Về kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập. - Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất. - Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán. 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi. 2. Chuẩn bị củaHs: Vở ghi, làm trước bài tập + máy tính. III. Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ: (10’) GV: Gọi 2 học sinh lên bảng giải 37 + 40 (79) SGK. Bài 37(SGK-79) a. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3 b. (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0 Bài40(SGK-79) Điền số thích hợp vào chỗ trống: a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 3 15 2 0 .ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn các tính chất và kỹ năng vận dụng nó ta học tiết hôm nay. 2Dạy nội dung bài mới:(30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Gọi 2 học sinh lên bảng giải 41, 42 (79). Lớp chia thành nhóm cùng giải 2 bài tập này. H: lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Gv: chốt lại: Qua bài này các em cần nắm vững cộng hai số nguyên khác dấu. Gv: chữa bài tập 42. H: lên bảng làm theo sự gợi ý của gv. Gv: em hãy sử dụng tính chất của phép cộng các số nguyên để thực hiện phép tính trên một cách nhanh nhất. Tính nhanh 217 + {43 + (-217) + (-23)} =? Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 10? Gv: chữa bài tập 43. H: 1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài tập? ? 10 km/h; 7 km/h -> 2 ca nô đi cùng chiều hay ngược chiều? H: 2 ca nô đi cùng chiều ? 10 km; -7 km cùng chiều hay ngược chiều? H:2 ca nô đi ngược chiều - Đặt một bài toán phù hợp với sơ đồ trên. ? Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ minh họa? Giáo viên hướng dẫn các em thực hành bằng máy tính bỏ túi để tính? Sử dụng máy tính bỏ túi để tính? 25 + (-13) =? (-135) + (-65) =? (-203) + 349 =? (-49) + 56 + 72 =? Bài41(Tr79- SGK) Tính: a. (-38) + 28 = -10 b. 273 + (-123) = 150 c. 99 + (-100) + 101 = 100 Bài42(Tr79-SGK). Tính nhanh : 217 + = = 0 + 20 = 20 b. x x => (-9 + 9) + (-8 + 8) + .+ 0 = 0 Bài43(Tr80-SGK) Đi từ C -> A chiều dương. Đi từ C -> B chiều âm a. 10 km/h; 7 km/ h 2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km b. 10km /h; -7 km/h 2 ca nô cách nhau là: 10 + 7 = 17 km Đáp số: 3 km; 17 km. Bài44(Tr80-SGK) Một người đi từ C đến A là 3 km rồi trở về B qua C với vận tốc 5 km. Hỏi hiện giờ người đó cách C bao nhiêu km? Bài45(Tr80-SGK) bạn nói đúng là Hùng. Vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng. VD: (-3) + (-5) = -8 -8 < (-3); -8 < (-5) Bài 46(Tr80-SGK) Sử dụng máy tính bỏ túi. a. 187 + (-54) = 133 b. 25 + (-13) = 12 c. (-76) + 20 = -56 d. (-135) + (-65) = -200 e. (-203) + 349 = 136 h. (-175) + (-213) = -588 k. (-48) + 56 + 72 = 80 3. Củng cố, luyện tập(3’) Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 4. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa Về học bài, làm 57, 58 -> 61 (81) SBT. - Đọc trước bài phép trừ hai số nguyên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Gọi 2 học sinh lên bảng giải 41, 42 (79). Lớp chia thành nhóm cùng giải 2 bài tập này. H: lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Gv: chốt lại: Qua bài này các em cần nắm vững cộng hai số nguyên khác dấu. Gv: chữa bài tập 42. H: lên bảng làm theo sự gợi ý của gv. Gv: em hãy sử dụng tính chất của phép cộng các số nguyên để thực hiện phép tính trên một cách nhanh nhất. Tính nhanh 217 + {43 + (-217) + (-23)} =? Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 10? Gv: chữa bài tập 43. H: 1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài tập? ? 10 km/h; 7 km/h -> 2 ca nô đi cùng chiều hay ngược chiều? H: 2 ca nô đi cùng chiều ? 10 km; -7 km cùng chiều hay ngược chiều? H:2 ca nô đi ngược chiều - Đặt một bài toán phù hợp với sơ đồ trên. ? Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ minh họa? Giáo viên hướng dẫn các em thực hành bằng máy tính bỏ túi để tính? Sử dụng máy tính bỏ túi để tính? 25 + (-13) =? (-135) + (-65) =? (-203) + 349 =? (-49) + 56 + 72 =? Bài41(Tr79- SGK) Tính: a. (-38) + 28 = -10 b. 273 + (-123) = 150 c. 99 + (-100) + 101 = 100 Bài42(Tr79-SGK). Tính nhanh : 217 + = = 0 + 20 = 20 b. x x => (-9 + 9) + (-8 + 8) + .+ 0 = 0 Bài43(Tr80-SGK) Đi từ C -> A chiều dương. Đi từ C -> B chiều âm a. 10 km/h; 7 km/ h 2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km b. 10km /h; -7 km/h 2 ca nô cách nhau là: 10 + 7 = 17 km Đáp số: 3 km; 17 km. Bài44(Tr80-SGK) Một người đi từ C đến A là 3 km rồi trở về B qua C với vận tốc 5 km. Hỏi hiện giờ người đó cách C bao nhiêu km? Bài45(Tr80-SGK) Cả 2 bạn đều nói đúng là Hùng. VD 1: (-3) + (-5) = -8 -8 < (-3); -8 < (-5) Bài 46(Tr80-SGK) Sử dụng máy tính bỏ túi. a. 187 + (-54) = 133 b. 25 + (-13) = 12 c. (-76) + 20 = -56 d. (-135) + (-65) = -200 e. (-203) + 349 = 136 h. (-175) + (-213) = -588 k. (-48) + 56 + 72 = 80 4. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Về học bài, làm 57, 58 -> 61 (81) SBT. - Đọc trước bài phép trừ hai số nguyên.
Tài liệu đính kèm: