Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.

- Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.

2. Kỹ năng:- Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.

3. Thái độ:- Thái độ học tập tích cực, thích tìm cách giải mới trong cùng một bài toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài theo Sgk, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu, thước có chia khoảng.

- HS: Bảng nhóm, học bài, làm BT ở nhà.

III. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

Câu hỏi Đáp án

HS1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; - 15; 8; 3; - 1; 0 (5đ)

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 97; 10; 0; 4; - 9; 2000 (5đ)

HS2: - Điền chữ Đ/ S vào ô vuông (7đ)

7 N 7 Z

0 N 0 Z

-9 Z -9 N

11,2 Z

- Tính: (3đ) a/ | -8| - |-4| b/ |18| : | -6| HS1:

a) – 15; - 1; 0; 3; 5; 8 (5đ)

b) 2000; 10; 4; 0; - 9; - 97 (5đ)

HS2: - Điền đúng mỗi câu (1đ)

7 N Đ 7 Z Đ

0 N Đ 0 Z Đ

-9 Z Đ -9 N S

11,2 Z S

a/| -8| - |-4| = 8 – 4 = 4 (1,5đ)

 b/ |18| : | -6|=18 : 6 = 3 (1,5đ)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	Ngày soạn: 
Tiết 43	Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
- Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.
2. Kỹ năng:- Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. 
3. Thái độ:- Thái độ học tập tích cực, thích tìm cách giải mới trong cùng một bài toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài theo Sgk, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu, thước có chia khoảng.
- HS: Bảng nhóm, học bài, làm BT ở nhà.
III. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Câu hỏi
Đáp án
HS1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; - 15; 8; 3; - 1; 0 (5đ)
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 97; 10; 0; 4; - 9; 2000 (5đ)
HS2: - Điền chữ Đ/ S vào ô vuông (7đ)
7 Ỵ N 	o 7 Ỵ Z 	 o
0 Ỵ N 	o 0 Ỵ Z 	 o
-9 Ỵ Z 	o -9 Ỵ N 	o
11,2 Ỵ Z 	o
- Tính: (3đ) a/ | -8| - |-4| b/ |18| : | -6|
HS1: 
a) – 15; - 1; 0; 3; 5; 8 (5đ)
b) 2000; 10; 4; 0; - 9; - 97 (5đ)
HS2: - Điền đúng mỗi câu (1đ)
7 Ỵ N 	Đ 7 Ỵ Z 	 Đ
0 Ỵ N 	Đ 0 Ỵ Z 	 Đ
-9 Ỵ Z 	Đ -9 Ỵ N 	S
11,2 Ỵ Z 	S
a/| -8| - |-4| = 8 – 4 = 4 (1,5đ)
 b/ |18| : | -6|=18 : 6 = 3 (1,5đ)
IV. Tiến trình bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết (5ph)
- Hãy so sánh các số nguyên với nhau?
- Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên?
Gv chốt lại và treo bảng phụ cho hs nắm thật rõ.
Hoạt động 2: Luyện tập (26 ph)
- BT 18 / 73 SGK 
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
- Cho hs thảo luận nhóm -> chú ý đưa ra VD để nói lên sai hay đúng.
- Dùng trục số để giải thích cho HS rõ
Gọi hs nhận xét 
- BT 19 / 73 SGK(bphu)
- Gọi hs đọc đề 
- Gọi 4 hs lên bảng.
- Gv giải thích trường hợp câu c, d có 2 trường hợp xảy ra.
- Thế nào là hai số đối nhau?
- BT 21 / 73 SGK
- Nêu cách làm?
- Gọi 5 hs yếu lên bàng làm.
- Gv chú ý trường hợp có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- BT 20 / 73 SGK
- Nhắc lại quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. (nhìn trên bảng phụ)
- cho hs làm vào phiếu học tập -> gv cho hs kiểm tra chéo -> rút ra nhận xét.
- BT 22 / 73 SGK (bảng phụ)
- Gv treo trục số lên cho hs nhận xét .
- Cho hs đứng tại chỗ trả lời.
- Gv chốt cho hs ghi nhớ.
- Hs phát biểu lại.
- HS phát biểu
- HS hoạt động nhóm làm bài trên phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS phát biểu
- HS đọc đề
- tính giá trị tuyệt đối rối tìm số đối.
- HS trình bày
Ghi nhớ.
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
- Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó.
- Giá trị tuyệt đối của số âm là số số dương.
- hs thực hiện
- HS nhận xét
- Hs đọc đề.
- Hs trả lời.
1/ Ôn tập lý thuyết:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương.
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
- Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó.
- Giá trị tuyệt đối của số âm là số số dương.
- Trong 2 số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
- Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
BT 18 / 73 SGK
a) a > 2 -> a chắc chắn là số nguyên dương
b) b b chưa chắc nguyên âm (VD: 1; 2 là số nguyên dương)
c) c > - 1 -> c chưa chắc là số nguyên dương 
(VD c = 0 không là số nguyên dương)
d) d d chắc chắn là số nguyên âm
BT 19 / 73 SGK
a) 0 < + 2 
b)–15< 0
c) – 10 < - 6 –10 < + 6 
d) –3 < + 9 	 +3 < + 9
BT 21 / 73 SGK
Số đối của -4 là +4
Số đối của 6 là – 6
Số đối của | -5| =5 là -5
Số đối của | 3|=3 là -3
Số đối của 4 là -4
Số đối của 0 là 0
BT 20 / 73 SGK
a) = 8 – 4 = 4
b) = 7 . 3 = 21
c) = 18 : 6 = 3
d) =153+53=206
BT 22 / 73 SGK
a) Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là 0
b) Số liền trước của -4là -5
Số liền trước của 0 là -1
Số liền trước của 1 là 0
Số liền trước của -25 là : -26
c) a = 0
V. Củng cố (5 phút)
 Cho học sinh giải bài tập trên phiếu học tập
Đúng hay sai?
Đáp án:
a/ -99 > - 100; 
b/ -502 > 
c/ < ; 
d/ > 
e/ < 0; 
g/ -2 < 1
a/ -99 > - 100 đúng; 
b/ -502 > 500 sai
c/ 101 < 12 sai; 
d/ 5 > 5 sai
e/ 12 < 0 sai; 
g/ -2 < 1 đúng
VI. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Coi lại các Bt đã giải 
- Làm bài 25 à 31 tr 57-58 SBT
- Chuẩn bị bài mới: Cộng hai số nguyên cùng dấu. 
- 
RÚT KINH NGHIỆM: .  
Phụ lục:
 Phiếu học tập
Đúng hay sai?
a/ -99 > - 100; 
b/ -502 > 
c/ < ; 
d/ > 
e/ < 0; 
g/ -2 < 1

Tài liệu đính kèm:

  • docsh tiet 43.doc