I. Mục tiêu :
1.Về Kiến thức :Học sinh nắm được cách so sánh 2 số nguyên.
Học sinh nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước của 1 số nguyên a
2.Về kỹ năng :Biết cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.
3.Về thái độ :Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của hs: Vở ghi, SGK học bài làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ (5’):
Đề bài
- Viết tập hợp Z các số nguyên ta nói như sau là đúng hay sai vì sao?
- Tập hợp Z các số nguyên gồm 2 bộ phận là N và số nguyên âm.
- Chữa bài tập 9 (SGK - 71). Đáp án
- Đúng
- Bài 9 (SGK - 71)
Số đối của các số: +2, 5, - 6, -1, -18 là: -2, -5, 6, 1, 18.
ĐVĐ: Làm thế nào so sánh 2 số nguyên -10 và +1 và cách tìm giá tri tuyệt đối của các số nguyên ntn . Ta học tiết hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:So sánh 2 số nguyên(12’)
Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b trên trục số thì ta có kết luận gì?
Điều này vẫn đúng trên Z.
Vận dụng trả lời ? 1 ( bảng phụ)
- Muốn tìm 1 số liền trước của a ta làm ntn? Tìm số liền sau của a Z ta làm ntn?
HS: đọc nội dung chú ý.
- Làm ? 2
HS: 2 em lên bảng thực hiện
Gv: dựa vào bài toán ? 2 đưa ra nhận xét.
- So sánh : 1 số nguyên âm và số 0?
1 số nguyên dương và số 0? 1 số nguyên dương và 1 số nguyên âm?
Hoạt động 2:Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên(16’)
GV: đưa ra trục số (hình 43):
Hs: quan sát vào trục số.
- So sánh khoảng cách trên trục số của 3 và -3 ?
HS: vận dụng trả lời miệng ? 3
Gv :trình bày giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a(sgk).
- HS nhắc lại nội dung Đ/n?
- Làm ? 4 (SGK - 72)viết dưới dạng ký hiệu
HS: lên bảng thực hiện.
GV: cho HS nxét và sửa chữa.
- Giá trị tuyệt đố của : số 0, số nguyên dương, số nguyên âm là gì?
Hs: nêu Nxét.
1. So sánh 2 số nguyên
*) a, b N; a < b=""> a nằm bên trái điểm b trên tia số.
-> Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
? 1
a) -5 nằm bên trái -3 => -5 <>
b) 2 nằm bên phải -3 => 2 > -3
c) Điểm -2 nằm bên trái 0 => -2 <>
Chú ý: (SGK -71)
? 2
a) 2 < 7;="" b)="" -="" 2=""> -7; c) -4 < 2;="">
d) -6 < 0;="" e)="" 4=""> -2; g) 0 <>
*) Nhận xét:(SGK - 72)
2. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
Hình 43:
Ta thấy: -3 và 3 đều cách điểm 0 là 3 đơn vị.
? 3
1 và -1 cách điểm 0 là 1 đơn vị.
-5 và 5 cách điểm 0 là 5 đơn vị.
- 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị.
2 cách điểm 0 là 2 đơn vị.
* Định nghĩa: (SGK - 72)
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: ( đọc là: giá trị tuyệt đối của a)
VD:
? 4
*) Nhận xét: (SGK- 72)
Ngày soạn: 23 /11/2009 Ngày giảng - 6A: 25/11/2009 - 6B: 25/11/2009 Tiết 42: THỨ TỰ TRONG Z I. Mục tiêu : 1.Về Kiến thức :Học sinh nắm được cách so sánh 2 số nguyên. Học sinh nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước của 1 số nguyên a 2.Về kỹ năng :Biết cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. 3.Về thái độ :Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của hs: Vở ghi, SGK học bài làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Đề bài - Viết tập hợp Z các số nguyên ta nói như sau là đúng hay sai vì sao? - Tập hợp Z các số nguyên gồm 2 bộ phận là N và số nguyên âm. - Chữa bài tập 9 (SGK - 71). Đáp án - Đúng - Bài 9 (SGK - 71) Số đối của các số: +2, 5, - 6, -1, -18 là: -2, -5, 6, 1, 18. ĐVĐ: Làm thế nào so sánh 2 số nguyên -10 và +1 và cách tìm giá tri tuyệt đối của các số nguyên ntn . Ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:So sánh 2 số nguyên(12’) Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b trên trục số thì ta có kết luận gì? Điều này vẫn đúng trên Z. Vận dụng trả lời ? 1 ( bảng phụ) - Muốn tìm 1 số liền trước của a ta làm ntn? Tìm số liền sau của a Z ta làm ntn? HS: đọc nội dung chú ý. - Làm ? 2 HS: 2 em lên bảng thực hiện Gv: dựa vào bài toán ? 2 đưa ra nhận xét. - So sánh : 1 số nguyên âm và số 0? 1 số nguyên dương và số 0? 1 số nguyên dương và 1 số nguyên âm? Hoạt động 2:Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên(16’) GV: đưa ra trục số (hình 43): Hs: quan sát vào trục số. - So sánh khoảng cách trên trục số của 3 và -3 ? HS: vận dụng trả lời miệng ? 3 Gv :trình bày giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a(sgk). - HS nhắc lại nội dung Đ/n? - Làm ? 4 (SGK - 72)viết dưới dạng ký hiệu HS: lên bảng thực hiện. GV: cho HS nxét và sửa chữa. - Giá trị tuyệt đố của : số 0, số nguyên dương, số nguyên âm là gì? Hs: nêu Nxét. 1. So sánh 2 số nguyên *) a, b N; a a nằm bên trái điểm b trên tia số. -> Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ? 1 a) -5 nằm bên trái -3 => -5 < -3 b) 2 nằm bên phải -3 => 2 > -3 c) Điểm -2 nằm bên trái 0 => -2 < 0 Chú ý: (SGK -71) ? 2 a) 2 -7; c) -4 < 2; d) -6 -2; g) 0 < 3 *) Nhận xét:(SGK - 72) 2. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên Hình 43: Ta thấy: -3 và 3 đều cách điểm 0 là 3 đơn vị. ? 3 1 và -1 cách điểm 0 là 1 đơn vị. -5 và 5 cách điểm 0 là 5 đơn vị. - 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị. 2 cách điểm 0 là 2 đơn vị. * Định nghĩa: (SGK - 72) - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: ( đọc là: giá trị tuyệt đối của a) VD: ? 4 *) Nhận xét: (SGK- 72) 3. Củng cố và luyện tập:(10’) ? Trên trục số nằm ngang,số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số. VD. - Làm bài tập 11 (SGK - 73) Điền dấu >; < hoặc = thích hợp để được kết quả đúng? -1 HS lên bảng hoàn thành. - Làm bài 12 (SGK - 73). a) Cho các số 2, -17, 5,1,-2, 0 hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần? b) Cho -101, 15, 0, 7, -8, 2001 xắp xếp theo thứ tự giảm dần? - 1 HS lên bảng làm. Bài11(Tr73-SGK) 3 -5; 4 > -6; 10 > -10 Bài12(Tr73-SGK) a. Xắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -17, -2, 0, 1, 2, 5. b. Xắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2001, 15, 7 , 0, -8, -101 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Về học bài, làm bài tập 13 -> 21 (Tr73- SGK). - Hướng dẫn bài 20(SGK- 73): Tính giá trị của các biểu thức .Trước tiên các em hãy tính giá trị tuyệt đối trước, rồi mới thực hiện phép tính :”+”; “-“ ====================
Tài liệu đính kèm: