Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 42: Tập hợp các số nguyên (bản 2 cột)

Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 42: Tập hợp các số nguyên (bản 2 cột)

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức:

- Hs biết tập hợp các số nguyên , biểu diễn số nguyên trên trục số , số đối của số nguyên.

- Bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị đại có hai hướng ngược nhau.

2) Kĩ năng: bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ

2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 41

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm .Giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó .

 HS2: Vẽ trục số và cho biết :

a) Những điểm cách điểm 1 ba đơn vị

b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4

ĐVĐ: Như SGK/69

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

-G: : Cho HS tự nghiên cứu SGK/69 trong 3 phút và cho biết những số nào là số nguyên dương , những số nào là số nguyên âm ?

 -G: Chốt lại vấn đề .

 Giới thiệu tập hợp các số nguyên và kí hiệu như SGK/69

-G: Số 0 là số nguyên dương hay âm ?

 +H: Trả lời .

- G: Giới thiệu chú ý SGK/69

-G: Cho hs làm bài 6 SGK/70

 +H: Thực hiện

-G: nhận xét

-G:Tập hợp Z và tập hợp N có mối quan hệ như thế nào?

 +H: N  Z

-G: Số nguyên thường được sử dụng để làm gì ?

 +H: Để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược nhau.

-G: Nêu nhận xét SGK/69

-G: Lưu ý các đại lượng này đã được quy ước về dương , âm .Tuy nhiên trong thực tế hay trong giải toán ta tự đưa ra quy ước .

-G: Nêu ví dụ SGK/69

-G: Treo bảng phụ hình 38SGK/69

 +H: Làm bài ?1

-G: Treo tranh hình 39 SGK/70 , cho hs làm bài ?2

 +H: Thực hiện

-G: nhận xét

-G: Cho hs làm bài ?3

 Hd : Nếu coi A là điểm mốc thì tại điểm A biểu thị số mấy?

 + H: Số 0

 + -H: Thực hiện ?3

-G: Nhận xét

Hoạt động 2:

-G: Em có nhận xét gì về vị trí của điểm 1 và điểm -1; điểm 2 và điểm -2 ; điểm 3 và điểm -3 đối với điểm 0 trên trục số ?

 +H: Cách đều điểm 0

-G: Giới thiệu số đối và cách đọc

-G: Cho hs làm bài ?4

 +H: Thực hiện

-G: Nhận xét

 I) Số nguyên :

- Các số tự nhiên khác 0 là số nguyên dương .

-Các số -1,-2,-3, là các số nguyên âm .

-Tập hợp các số nguyên kí hiệu : Z

Z = { ; -3;-2;-1; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; .}

* Chú ý SGK/69

Bài 6SGK/69

-4N (S) 4N (Đ) 0Z (Đ)

 5N (Đ) -1 N (S) 1 N (Đ)

Nhận xét : SGK/69

 a)1m

 b) 1m

 a) Giống nhau

 b) 1m

 -1m

II) Số đối :

Các số 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3; là các số đối nhau

Số đối của các số 7 ; -3; 0 lần lượt là : -7 ; 3 ;0

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 42: Tập hợp các số nguyên (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn:10/11
- Ngày dạy: 17/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 42
- Ngày dạy: 17/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 14
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
Hs biết tập hợp các số nguyên , biểu diễn số nguyên trên trục số , số đối của số nguyên.
Bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị đại có hai hướng ngược nhau.
2) Kĩ năng: bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 41
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm .Giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó .
	HS2: Vẽ trục số và cho biết : 
Những điểm cách điểm 1 ba đơn vị 
Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4 
ĐVĐ: Như SGK/69
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-G: : Cho HS tự nghiên cứu SGK/69 trong 3 phút và cho biết những số nào là số nguyên dương , những số nào là số nguyên âm ?
 -G: Chốt lại vấn đề .
	Giới thiệu tập hợp các số nguyên và kí hiệu như SGK/69
-G: Số 0 là số nguyên dương hay âm ? 
	+H: Trả lời .
- G: Giới thiệu chú ý SGK/69
-G: Cho hs làm bài 6 SGK/70
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét 
-G:Tập hợp Z và tập hợp N có mối quan hệ như thế nào?
	+H: N Ì Z
-G: Số nguyên thường được sử dụng để làm gì ?
	+H: Để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-G: Nêu nhận xét SGK/69
-G: Lưu ý các đại lượng này đã được quy ước về dương , âm .Tuy nhiên trong thực tế hay trong giải toán ta tự đưa ra quy ước .
-G: Nêu ví dụ SGK/69
-G: Treo bảng phụ hình 38SGK/69
	+H: Làm bài ?1
-G: Treo tranh hình 39 SGK/70 , cho hs làm bài ?2
	+H: Thực hiện
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài ?3
 Hd : Nếu coi A là điểm mốc thì tại điểm A biểu thị số mấy?
	+ H: Số 0
	+ -H: Thực hiện ?3
-G: Nhận xét
Hoạt động 2:
-G: Em có nhận xét gì về vị trí của điểm 1 và điểm -1; điểm 2 và điểm -2 ; điểm 3 và điểm -3 đối với điểm 0 trên trục số ?
	+H: Cách đều điểm 0
-G: Giới thiệu số đối và cách đọc 
-G: Cho hs làm bài ?4
	+H: Thực hiện 
-G: Nhận xét
I) Số nguyên : 
- Các số tự nhiên khác 0 là số nguyên dương .
-Các số -1,-2,-3, là các số nguyên âm .
-Tập hợp các số nguyên kí hiệu : Z
Z = {  ; -3;-2;-1; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ..}
* Chú ý SGK/69
Bài 6SGK/69
-4ÎN (S) 4ÎN (Đ) 0ÎZ (Đ)
 5ÎN (Đ) -1Î N (S) 1Î N (Đ)
Nhận xét : SGK/69
?2
	a)1m
	b) 1m
?3
	a) Giống nhau 
	b) 1m
 	 -1m
II) Số đối : 
?4
Các số 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3;  là các số đối nhau
Số đối của các số 7 ; -3; 0 lần lượt là : -7 ; 3 ;0
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: gọi HS làm bài 7SGK/ 70
	+H: Trả lời 
-G: Nhận xét 
-G: Cho hs làm bài 8SGK/70
	+H: Thực hiện 
-G: Nhận xét
-G: Gọi HS làm bài 9SGK/71
	+H: Trả lời miệng 
- G: Nhận xét 
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Làm bài 10SGK/71
 Bài 9,11 SBT/55
Xem lại cách vẽ trục số 
Đọc trước bài “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT+042.doc