Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo)

Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Dạy bài mới :

* HĐ 1 : Ôn tập lí thuyết :

5). Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

6). Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 ?

7). Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ ?

8). Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ ?

9). ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

10). BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

* HĐ 2 : Bài tập :

-Treo bảng phụ BT 163, SGK trang 63. Gọi 01 hs đọc to.

-Gợi ý : Trong ngày muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp.

- BT 164, SGK trang 63.

-Gọi 04 hs giải.

-Gọi hs nhận xét kết quả.

-BT 165, SGK trang 63.

-Gọi 4 hs lên bảng giải.

-GV gọi hs nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

-BT 166, SGK trang 63.

-Cho hs hoạt động nhóm.

4. Củng cố :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13	Ngày soạn :
Tiết 38	Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN.
	2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. Có kỹ năng tính nhanh, đúng.
	3. Thái độ : Tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Làm các hỏi từ 5 đến 10, SGK trang 61.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
10’
7’
10’
8’
9’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
* HĐ 1 : Ôn tập lí thuyết :
5). Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6). Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 ?
7). Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ ?
8). Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ ?
9). ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. 
10). BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.
* HĐ 2 : Bài tập :
-Treo bảng phụ BT 163, SGK trang 63. Gọi 01 hs đọc to.
-Gợi ý : Trong ngày muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp.
- BT 164, SGK trang 63.
-Gọi 04 hs giải.
-Gọi hs nhận xét kết quả.
-BT 165, SGK trang 63.
-Gọi 4 hs lên bảng giải.
-GV gọi hs nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-BT 166, SGK trang 63.
-Cho hs hoạt động nhóm. 
4. Củng cố : 
-HS : Tính chất 1 :
a M m; b M m Þ (a+b) M m
Tính chất 2 :
a /M m; b M m Þ (a+b) /M m
-HS : phát biểu các dấu hiệu chia hết.
-Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. VD : 5; 7;
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. VD : 4; 6;
-Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. VD : 7; 8
-HS trả lời như SGK.
-HS đọc to bài tập.
-HS giải : 
Điền các số lần lượt vào chỗ trống là : 18; 33; 22; 25
Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm :
 (33 – 25) : 4 = 2 cm
-HS giải :
a). (1000 + 1) : 11
= 1001 : 11 = 91 = 7. 13
b). 142 + 52 + 22
= 196 + 25 + 4 = 225 = 32. 52
c). 29 . 31 + 144 : 122
= 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52
d). 333 : 3 + 225 : 152
= 111 + 1 = 112 = 24.7
-HS giải :
a). 747 P; 235 P; 97 P
b). a = 835.123 + 318; a P
c). b = 5.7.11 + 13.17; b P
d). c = 2.5.6 – 2.29 ; c P
-HS đại diện nhóm trình bày :
a). A = x N ê 84 M x, 180 M x và x > 6
x ƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) =1; 2; 3; 4; 6; 12
Do x > 6 nên x = 12
b). B = x N ê x M 12, x M 15, x M 18 và 0< x < 300
x BC(12; 15; 18) và 0< x < 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC(12; 15; 18) =0; 180; 360; .
Do 0 < x < 300 nên x = 180
1). Lý thuyết :
-HS : Tính chất 1 :
a M m; b M m Þ (a+b) M m
Tính chất 2 :
a /M m; b M m Þ (a+b) /M m
-HS : phát biểu các dấu hiệu chia hết.
-Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. VD : 5; 7;
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. VD : 4; 6;
-Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. VD : 7; 8
2). Bài tập :
-BT 163, SGK trang 63.
-BT 164, SGK trang 63.
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố :
a). (1000 + 1) : 11
b). 142 + 52 + 22
c). 29 . 31 + 144 : 122
d). 333 : 3 + 225 : 152
-BT 165 SGK trang 63.
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông 
a). 747 ð P; 235 ð P; 97 ð P
b). a = 835.123 + 318; að P
c). b = 5.7.11 + 13.17; b ð P
d). c = 2.5.6 – 2.29 ; c ð P
-BT 166, SGK trang 63.
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a). A = x N ê 84 M x, 180 M x và x > 6
b). B = x N ê x M 12, x M 15, x M 18 và 0< x < 300
5. Dặn dò : (1’)
	-Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 167 SGK trang 63.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 39.doc