Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1)

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1)

· Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.

2/ Kỹ năng:

· HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính

· Rèn kỹ năng cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV : Bảng phụ bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nhân lên luỹ thừa (như trong SGK)

· HS : Làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 -> câu 4

 Bảng phụ ; phấn viết bảng.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/11/2010
Ngày dạy: 23/11/2010
Tiết 37
§. ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)
I-MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
2/ Kỹ năng: 
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính
Rèn kỹ năng cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Bảng phụ bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nhân lên luỹ thừa (như trong SGK)
HS : Làm đáp án đủ 10 câu và ôn tập từ câu 1 -> câu 4
	Bảng phụ ; phấn viết bảng.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15ph
Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT
GV đưa bảng 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1: 
GV gọi hai em HS lên bảng: viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng (HS1).
Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (HS2)
GV hỏi: Phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì?
Câu 2: 
Em hãy điền vào dấuđể định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
Luy õthừa bậc n của a làcủa n
..mỗi thừa số bằng
an =(n0)
a gọi là..
n gọi là..
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là.
Câu 3:
Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
Câu 4:
-Nêu điềukiện để a chia hết cho b
-Nêu điều kiện để a trừ được cho b
Hai HS phát biểu lại.
HS Phép cộng còn tính chất:
 a + 0 = 0 = a = a
Phép nhân còn tính chất:
 a . 1 = 1 . a = a
HS điền vào các dấu
 an = a . a . a (n0)
 n thừa số
am . an = am + n
am : an = am – n ( a0; m n)
a = b . k (k N; b 0)
a b
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
I.Hệ thống kiến thưcù về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa (xem bảng 1 SGK trang 62)
II.Trả lời các câu hỏi ôn tập
(tư câu 1 đến câu 4 trang 60 SGK).
28 ph
Hoạt động 2 :BÀI TẬP
Bài 159 (SGK): GV in phiếu học tập để hS lần lượt lên điền kết quả vào ô trống
a) n – n b) n : n (n0) 
c) n + 0 d) n – 0 
e) n . 0 g) n . 1 	
h) n : 1 
0
1
n
n
0
n
n
B.BÀI TẬP
Bài 159 (trang 63 SGK):
Kết quả:
a) 0 b) 1 
c) n d) n
e) 0 g) n
h) n
Bài 160 (SGK)
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng 
*Cho biết: trong mỗi biểu thức a, b, c, d có những phép tính nào
*Hãy nêu lên thứ tự thực hiện phép tính trong mỗi biểu thức đóù
Gọi 2 HS lên bảng
Củng cố :
Qua bải tập này khắc sâu các kiến thức:
+Thứ tự thực hiện các phép tính.
+Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 161(SGK)
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
b) (3x – 6) . 3 = 34
GV: Nhấn mạnh cách tìm x:
*Aùp dụng mối quan hệ giữa các thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để tìm các biểu thức có liên quan tới x. 
*Tiếp đó lại áp dụng mối quan hệ giữa các thành phần trong các phép tính để tìm x
Bài 162 (trang 63 SGK).
Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7.
GV: Yêu cầu HS đặt phép tính và giải. 
Bài 163 : Đố (trang 63)
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV gợi ý : Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ . Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp.
Bài 164 (SGK) :Thực hiện các phép tính rồi phân tích kêt quả ra TSNT
a)(1000 +) : 11 b)142 + 52 + 22
c)29 . 31 + 144 : 122; d)333:3+225:152
Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng.
HS1 làm câu (a, c)
a)204 – 84 : 12 c)56 : 53 + 23 . 22
 = 204 – 7 = 53 + 25
 = 197	 = 125 + 32 = 157
HS2 làm câu (b, d)
b)15 . 23+ 4. 32- 5.7; d)164.53+47.164
 = 15. 8 + 4.9 – 3.5 =164.(53+47)
 = 120+36 – 35 = 164 . 100
 = 121 =16400
2 HS lên bảng. Cả lớp chữa bài.
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x+ 1) = 219 - 100
 7(x+ 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1
 x = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6 
 3x = 33
 x = 33 : 3
 x = 11
(3x –8) : 4 = 7
ĐS: x = 12
HS hoạt động nhóm
HS hoạt động nhóm để điền các số cho thích hợp.
ĐS: lần lượt điền các số 18, 33, 22, 25 vào chỗ trống
Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33 – 25) = 2cm
Kết quả:
a)=91 = 7 . 13 b)=225 = 32 . 52
c)= 900 = 22. 32. 52; d)= 112 = 24. 7
Bài 160 (trang 63 SGK)
Giải:
a)204 – 84 : 12 c)56 : 53 + 23 . 22
 = 204 – 7 = 53 + 25
 = 197	 = 125 + 32 = 157
b)15 . 23+ 4. 32- 5.7; d)164.53+47.164
 = 15. 8 + 4.9 – 3.5 =164.(53+47)
 = 120+36 – 35 = 164 . 100
 = 121 =16400
Bài 161(trang 63 SGK)
Giải:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x+ 1) = 219 - 100
 7(x+ 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1
 x = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6 
 3x = 33
 x = 33 : 3
 x = 11
Bài 162 (trang 63 SGK).
Kết quả:
(3x –8) : 4 = 7
x = 12
Bài 164 (trang 63 SGK) :
Kết quả:
a)=91 = 7 . 13 b)=225 = 32 . 52
c)= 900 = 22. 32. 52; d)= 112 = 24.7
2 ph
Hoạt động 3 : HƯÓNG DẪN VỀNHÀ:
Ôn tập lý thuyết từ câu 5->10.
Bài tập 165,166,167(SGK);203,204,208,210 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docT37 - On tap chuong I(T.1).doc