I. Mục tiêu :
1.Về Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về tính chất chia hết của 1 tổng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Số nguyên tố, hợp số ước chung và bội chung, UNLN và BCNN.
2.Về kỹ năng Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng tính toán cho hs
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Bảng phụ 2, 3 (62) ?
2. Chuẩn bị của Hs : Ôn tập làm trước bài tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng ôn tập.
ĐVĐ: Giúp các em thành thạo các bài toán chia hết bài tập tìm BCNN và UCLN ta học tiết hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới ( 38’):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Gv: treo bảng phụ ghi bảng 2 và 3 để cho hs ôn lại dấu hiẹu chia hết cho 2, cho3, cho5, cho9
H: Trả lời câu 6 SGK
- Một em trả lời bài tập 163(Tr 63-Sgk)
Nhận xét?
Giải bài toán?
GV: cho HS làm bài 164.
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố?
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số?
Tính kết quả rồi phân tích ra thừa số?
HS: 3 em lên bảng làm.
Điền ký hiệu hoặc vào ô trống?
747 có phải là số nguyên tố không?
235 có phải là số nguyên tố không?
a, b, c có phải là số nguyên tố không?
Bài tập 166(tr63-sgk)
- Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử?
A = {x N; 84 x; 180 x và x > 6}
-> A = ?
Tìm B = { x N; x 12; x 15; x 18; 0< x=""><>
Tập B gồm những phần tử nào?
Bài tập 163(Tr63- SGK)
Điền số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống:
Lúc 18 giờ, người ta thắp 1 ngọn nến có chiều cao 33 cm đến 22 giờ cùng ngày ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu cm?
Giải:
Ta có: 22giờ - 18 giờ = 4 giờ
33cm- 25 cm = 8cm
Vậy: Trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm : 8 : 4 = 2 cm
Đáp số: 2(cm)
Bài tập 164(Tr63- SGK)
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7.13
b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225
= 32 . 52
c) 29 . 31 + 144 : 122 =
899 + 1 = 900 = 22.32. 52
Bài tập 165(Tr63-SGK)
Gọi P là số nguyên tố. Điền ký hiệu hoặc thích hợp vào ô trống.
a) 747 P; 235 P; 97 P
b) a = 835.123 + 318 => a P
c) b = 5.7.11 + 13 + 17 => b P
d) c = 2.5.6 - 2.29 => c P (vì c = 2)
Bài tập166(Tr63- SGK)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử?
a) A = A = {x N; 84 x; 180 x và x > 6}
-> A = ?
UCLN(84, 180) = 12
-> A = {12}
b) B = { x N; x 12; x 15;
x 18; 0< x=""><>
x BC(12,15,18) và 0< x=""><>
BCNN(12,15,18) = {0; 180; 360; }
-> B = {180}
Ngày soạn: 10 /11/2009 Ngày giảng - 6A: 14/11/2009 - 6B: 14/11/2009 Tiết 37: Ôn tập chương I I. Mục tiêu : 1.Về Kiến thức : Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2.VềKỹ năng : Học sinh vận dụng thành thạo các kiến thức trên bài tập về thực hiện phép tính, tìm số chưa biết. - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. 3. Về Thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án + Bảng 1 về các phép tính. 2. Chuẩn bị của Hs : Ôn tập theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp cùng ôn tập). 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Lý thuyết(10’) Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau? - Định nghĩa phép cộng, điều kiện thực hiện được phép cộng? - Phép cộng có mấy tính chất đó là những tính chất nào? - Định nghĩa phép trừ? Điều kiện thực hiện phép trừ. - Định nghĩa phép nhân? Điều kiện thực hiện được phép nhân? - Định nghĩa lũy thừa? Các công thức tính tích thương 2 lũy thừa cùng cơ số? - Viết dạng tổng quát phép chia có dư Hoạt động 2: Bài tập: 30’ GV: gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập 159, dưới lớp các bạn cùng làm, so sánh kết quả? Tính n - n = ? n : n = ? (n ≠ 0) Tính n + 0 = ? n - 0 = ? n.0 =? n.1 = ? n: 1 =? GV: gọi 1 học sinh giải 160(63) SGK? Thực hiện phép tính ? a) 204 - 84 : 12 b)15.23 + 4.32 - 5.7= ? c) 56 : 53 + 23.22 = ? 53 = ?; 25 = ? -> 53 + 25 = ? Tính 164 . 53 + 47.164 ? GV: Gọi 2 học sinh giải 161(63) SGK? Tìm số tự nhiên x , biết: HS1: a) 219 - 7 .(x + 1) = 100 HS2: b) (3x - 6) .3 = 34 Gv cho hs làm bài tập 162(SGK- 63) Hs: đọc nội dung bài toán ? yêu cầu hs đặt phép tính ? Hãy tìm x Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét cho điểm A. Lý thuyết 1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. ( Bảng 1 SGK - 62) B. Bài tập: Bài tập 159(Tr63- SGK) Tìm kết quả các phép tính: a) n - n = 0 b) n : n = 1 (n 0) c) n + 0 = n d) n - 0 = n e) n.0 = 0 g) n .1 = n h) n : 1 = n. Bài tập 160(Tr63-SGK) Thực hiện các phép tính: a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b) 15.23 + 4. 32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47. 164 = 164 ( 53 + 47) = 164 . 100 = 16 400 Bài tập 161(Tr63- SGK) Tìm số tự nhiên x biết: a) 219 - 7(x + 1) = 100. 219 - 100 = 7(x + 1) 119 = 7(x+1) 119 : 7 = x+1 17 = x+1 17 - 1 = x => x = 16 b. (3x - 6) .3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x - 6 = 33 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 => x = 11 Bài tập 162(SGK- 63) (3x - 8): 4 = 7 3x - 8 = 28 3x = 36 x = 12 3. Củng cố , luyện tập(3’) Gv: Qua bài học khắc sâu các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính - Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. cách trình bày bài tìm x 4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2’) Về học bài, làm bài ,163,164,165 (Tr63- SGK). Xem lai toàn bộ bài tập đã chữa, và lý thuyết của chương Tiết sau ôn tập tiếp ---------------------------------------------------- Ngày soạn: 14 /11/2009 Ngày giảng - 6A:17/11/2009 - 6B:17/11/2009 Tiết 38: Ôn tập chương I (Tiếp) I. Mục tiêu : 1.Về Kiến thức - Ôn tập kiến thức về tính chất chia hết của 1 tổng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Số nguyên tố, hợp số ước chung và bội chung, UNLN và BCNN. 2.Về kỹ năng Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. - Rèn kỹ năng tính toán cho hs 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Bảng phụ 2, 3 (62) ? 2. Chuẩn bị của Hs : Ôn tập làm trước bài tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng ôn tập. ĐVĐ: Giúp các em thành thạo các bài toán chia hết bài tập tìm BCNN và UCLN ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới ( 38’): Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Gv: treo bảng phụ ghi bảng 2 và 3 để cho hs ôn lại dấu hiẹu chia hết cho 2, cho3, cho5, cho9 H: Trả lời câu 6 SGK - Một em trả lời bài tập 163(Tr 63-Sgk) Nhận xét? Giải bài toán? GV: cho HS làm bài 164. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố? Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số? Tính kết quả rồi phân tích ra thừa số? HS: 3 em lên bảng làm. Điền ký hiệu hoặc vào ô trống? 747 có phải là số nguyên tố không? 235 có phải là số nguyên tố không? a, b, c có phải là số nguyên tố không? Bài tập 166(tr63-sgk) - Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử? A = {x N; 84 x; 180 x và x > 6} -> A = ? Tìm B = { x N; x 12; x 15; x 18; 0< x < 30} Tập B gồm những phần tử nào? Bài tập 163(Tr63- SGK) Điền số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống: Lúc 18 giờ, người ta thắp 1 ngọn nến có chiều cao 33 cm đến 22 giờ cùng ngày ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu cm? Giải: Ta có: 22giờ - 18 giờ = 4 giờ 33cm- 25 cm = 8cm Vậy: Trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm : 8 : 4 = 2 cm Đáp số: 2(cm) Bài tập 164(Tr63- SGK) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7.13 b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52 c) 29 . 31 + 144 : 122 = 899 + 1 = 900 = 22.32. 52 Bài tập 165(Tr63-SGK) Gọi P là số nguyên tố. Điền ký hiệu hoặc thích hợp vào ô trống. a) 747 P; 235 P; 97 P b) a = 835.123 + 318 => a P c) b = 5.7.11 + 13 + 17 => b P d) c = 2.5.6 - 2.29 => c P (vì c = 2) Bài tập166(Tr63- SGK) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử? a) A = A = {x N; 84 x; 180 x và x > 6} -> A = ? UCLN(84, 180) = 12 -> A = {12} b) B = { x N; x 12; x 15; x 18; 0< x < 30} x BC(12,15,18) và 0< x < 300 BCNN(12,15,18) = {0; 180; 360; } -> B = {180} 3. Củng cố luyện tập(5’) ? Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng ? Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau. ? So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số. 4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:(2’) Về học bài, làm bài 168;169;170(63) SGK. Xem lại các kiến thức vừa ôn Chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 1 tiết. =========================
Tài liệu đính kèm: