I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
- Hs nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Hs biết tìm ước chung hay bội chung của hai hay nhiều so bằng cách liệt kê các ước các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng giao của hai tập hợp.
2) Kĩ năng: Hs biết tìm ƯC và BC trong một số bài toán đơn giản.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 29
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
HS1: Ư(4) =?
Ư(6) = ?
Ư(12)=?
HS2: B(3) = ?
B(4) =?
B(6) = ?
ĐVĐ: như SGK/51
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: Ở phần KTBC số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6?
+H: 1 ; 2
-G: Số 1;2 là ước chung của 4 và 6.
-G: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
+H: Trả lời
-G: nhận xét
-G:giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung .
-G: x ƯC(a;b) khi nào ?
HD: a x ; b x hay x a ; x b
+H: Trả lời
-G: Nhận xét
-G: x ƯC(a,b,c) khi nào ?
+H: Trả lời
-G: nhận xét
-G: Cho Hs làm bài ?1
+H: 2 hs trả lời
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: Dựa vào phần KTBC số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ?
+H: Trả lời
-G: 0,12,24, . là bội chung của 4 và 6.
-
G: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
+H: trả lời
-G: Nhận xét
-G: Giới thiệu kí hiệu bội chung.
-G: x BC(a,b)khi nào ?
+H: Trả lời
-G: Nhận xét
-G: x BC(a,b,c)khi nào ?
+H: Trả lời
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài ?2
+ H: Thực hiện
-G: nhận xét
Hoạt động 3:
-G: Treo hình 26 SGK/52.
-G: Phần gạch sọc gọi là gì của Ư(4) và Ư(6) ?
+H: ƯC(4,6)
-G: Giới thiệu giao của hai tập hợp . Kí hiệu.
-G: Ư(4) Ư(6) = ?
B(4) B(6) = ?
+H: Trả lời
-G: nhận xét
-G: A= {3;4;6}
B= {3;6;8}
C = { a;b}
A B = ?
A C = ?
-G: Nhận xét
-G: Cho Hs quan sát và giải thích hình 27,28SGK/53
- G: nhận xét I) Ước chung :
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư (6 ) = { 1 ; 2; 3; 6}
1; 2 là ước chung của 4 và 6.
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cà các số đó.
Kí hiệu :
ƯC(4,6) = {1;2}
x ƯC (a,b) nếu a x và b x
x ƯC (a,b,c) nếu a x và b x và c x
8ƯC(16,40) đúng
8ƯC(32,28) sai
II) Bội chung :
B(4) ={0, 4, 8, }
B(6) = {0, 6, 12, }
0,12,24, . là bội chung của 4 và 6.
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Kí hiệu : BC(4,6) = { 0,12,24, }
x BC(a,b) nếu x a và x b
x BC(a,b,c) nếu x a ; x b và x c
1; 2; 3; 6
III) Chú ý
Giao của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
Kí hiệu : giao của hai tập hợp A và B là : AB
Ví dụ : A= {3;4;6}
B= {3;6;8}
C = { a;b}
AB= {3;6}
AC =
- Ngày soạn: 15/10 - Ngày dạy: 20/10 Lớp: 6A2 - Tiết: 30 - Ngày dạy: 20/10 Lớp: 6A3 - Tuần: 10 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: - Hs nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. - Hs biết tìm ước chung hay bội chung của hai hay nhiều so bằng cách liệt kê các ước các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng giao của hai tập hợp. 2) Kĩ năng: Hs biết tìm ƯC và BC trong một số bài toán đơn giản. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 29 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Ư(4) =? Ư(6) = ? Ư(12)=? HS2: B(3) = ? B(4) =? B(6) = ? ĐVĐ: như SGK/51 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: Ở phần KTBC số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6? +H: 1 ; 2 -G: Số 1;2 là ước chung của 4 và 6. -G: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? +H: Trả lời -G: nhận xét -G:giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung . -G: x ÎƯC(a;b) khi nào ? HD: ax ; b x hay xa ; xb +H: Trả lời -G: Nhận xét -G: x ÎƯC(a,b,c) khi nào ? +H: Trả lời -G: nhận xét -G: Cho Hs làm bài ?1 +H: 2 hs trả lời -G: nhận xét Hoạt động 2: -G: Dựa vào phần KTBC số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? +H: Trả lời -G: 0,12,24, . là bội chung của 4 và 6. - G: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? +H: trả lời -G: Nhận xét -G: Giới thiệu kí hiệu bội chung. -G: x ÎBC(a,b)khi nào ? +H: Trả lời -G: Nhận xét -G: x ÎBC(a,b,c)khi nào ? +H: Trả lời -G: nhận xét -G: Cho hs làm bài ?2 + H: Thực hiện -G: nhận xét Hoạt động 3: -G: Treo hình 26 SGK/52. -G: Phần gạch sọc gọi là gì của Ư(4) và Ư(6) ? +H: ƯC(4,6) -G: Giới thiệu giao của hai tập hợp . Kí hiệu. -G: Ư(4) Ç Ư(6) = ? B(4) Ç B(6) = ? +H: Trả lời -G: nhận xét -G: A= {3;4;6} B= {3;6;8} C = { a;b} A Ç B = ? A Ç C = ? -G: Nhận xét -G: Cho Hs quan sát và giải thích hình 27,28SGK/53 - G: nhận xét I) Ước chung : Ư(4) = {1; 2; 4} Ư (6 ) = { 1 ; 2; 3; 6} 1; 2 là ước chung của 4 và 6. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cà các số đó. Kí hiệu : ƯC(4,6) = {1;2} xÎ ƯC (a,b) nếu ax và bx xÎ ƯC (a,b,c) nếu ax và bx và cx ?1 8ÎƯC(16,40) đúng 8ÎƯC(32,28) sai II) Bội chung : B(4) ={0, 4, 8, } B(6) = {0, 6, 12,} 0,12,24, . là bội chung của 4 và 6. Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Kí hiệu : BC(4,6) = { 0,12,24,} x ÎBC(a,b) nếu xa và xb x ÎBC(a,b,c) nếu xa ; xb và xc ?2 1; 2; 3; 6 III) Chú ý Giao của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Kí hiệu : giao của hai tập hợp A và B là : AÇB Ví dụ : A= {3;4;6} B= {3;6;8} C = { a;b} AÇB= {3;6} AÇC = Æ IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: Cho hs làm bài 135 SGK/53(a,b) +H: 2 hs giải bảng -G: Nhận xét Bài 135/53 a) Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(9) = {1;3;9 } ƯC(6,9) ={ 1;3} b) Ư(7) ={1;7} Ư(8) ={ 1;2;4;8} ƯC (7,8) = {1} 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 134,135c,136,137,138SGK/ 53-54 GV hướng dẫn HS làm bài . - Tiết sau luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: