Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 - Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

2. Kỹ năng: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết dã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi phân tích.

II/ Đồ dùng: - GV: Thước thẳng, bảng phụ.

 - HS : Thước thẳng.

III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ thuật khăn trải bàn.

I V/ Tiến trình lên lớp:

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 27. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
	 - Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
2. Kỹ năng: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết dã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi phân tích.
II/ Đồ dùng: - GV: Thước thẳng, bảng phụ.
	 - HS : Thước thẳng.
III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ thuật khăn trải bàn.
I V/ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định tổ chức:
 2. Khởi động: Kiểm traThời gian: 5 phút. 
 Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân. Làm bài tập 35/19
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
3.1 Hoạt động 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
a) Mục tiêu:Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ.
c) Thời gian: 15 phút. d) Tiến hành:
? Số 300 có thể viết dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 không
? Với mỗi thừa số trên có viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 được không 
- Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng một tích 2 thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại
? Theo phép phân tích ở hình 1 số 300 bằng tích của các số nào 
- GV: Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố => Số 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố
? Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì 
? Tại sao không phân tích được tiếp các số 2; 3; 5 
? Tại sao các số 6; 50; 100; 150; 25; 10 lại phân tích tiếp được 
- Yêu cầu HS đọc chú ý.GV hướng dẫn HS phân tích 
Có thể viết số 300 dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1
300 = 6 . 50 300 = 3 .100 300 = 2 .150
+/ 6 = 3 . 2; 50 = 2 . 25
+/ 100 = 10 . 10
+/ 150 = 2 . 75
- HS viết các thừa số thành tích của hai thừa số 
- HS viết số 300 dưới dạng tích 
- HS lắng nghe.
Phân tích một số lớn hơn một ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố
Số nguyên tố phân tích ra thành chính số đó
Các số đó là hợp số 
- HS đọc chú ý 
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
 (H1) (H2) (H3)
* Định nghĩa (SGK- 49)
Chú ý (SGK - 49)
3.2 Hoạt động 2. Cách phân tích ra thừa số nguyên tố
a) Mục tiêu: Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ.
c) Thời gian: 10 phút. d) Tiến hành:
- Lưu ý:
+ Xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn
+ Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5
+ Các số nguyên tố viết bên phải cột các thương viết bên trái cột 
- Yêu cầu HS viết gọn bằng luỹ thừa 
? Nhận xét kết quả của hai cách phân tích 
- Yêu cầu HS đọc nhận xét 
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 áp dụng khăn trải bàn trong 5 phút
- Gọi các nhóm lên bảng thực hiện 
- HS theo dõi và làm theo hướng dẫn
300 = 22.3.52
Trong hai cách phân tích ta đều được kết quả giống nhau
- HS đọc nhận xét 
- HS HĐ nhóm làm ?1
- Các nhóm lên bảng thực hiện 
2. Cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
Do đó: 300 = 2.2.3.5.5
Viết gọn bằng luỹ thừa ta được: 300 = 22.3.52
Nhận xét (SGK - 50)
?1: 210 = 22.5. 7
420
210
105
35
7
1
2
2
5
5
7
3. 3 Hoạt động 3. Củng cố 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ.
c) Thời gian: 10 phút. d) Tiến hành:
 - Yêu cầu HS làm bài tập 125
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV treo bảng phụ bài 126 yêu cầu HS quan sát và làm
- HS làm bài 125
- 3 HS lên bảng làm 
- HS quan sát và làm
3. Luyện tập
Bài 125/50
a) 60 = 22.3.5
b) 84 = 22.3.7
c) 285 = 3.5.19
d) 1035 = 32.5.23
e) 400 = 24.52
f) 1 000 000 = 26.56
Bài 126/50
Đ
S
120 = 2.3.4.5
x
120 = 23.3.5
306 = 2.3.51
x
306 = 2.32.17
567 = 92 . 7
x
567 = 34.7
132 = 22.3.11
x
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài và làm bài tập 127; 128; 129 (SGK - 50)
 - Hướng dẫn bài tập 127: sử dụng dấu hiệu số hoàn chỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tiet 27 theo chuan KTKN.doc