Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 30

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 30

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.

 + HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.

- Kĩ năng: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tập thực tế.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: G/¸n,SGK,SBT,B¶ng phô Bảng số nguyên tố không vượt quá 100

Hs:Vë ghi,SGK,SBT,§å dïng ht

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

Ổn định kiểm diện sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS1: Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?

 - Chữa bài tập 119a SGK.

- HS2: Chữa bài tập 120.

- So sánh xem số nguyên tố và hợp số có gì giống và khác nhau ?

Bài 119a:

- Với số chọn số 0 , 2 , 4 , 5, 6 , 8 để được hợp số.

Bài 120:

 Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm *:

53 ; 59 ; 97.

Học sinh trả lời

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Luyện tập

- Yêu cầu HS làm bài tập 149 SBT.

- Hai HS lên bảng chữa bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài tập 122. Diền dấu  vào ô thích hợp. GV phát phiếu học tập cho HS.

- GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng. Mỗi câu cho 1 VD minh hoạ.

- Yêu cầu HS làm bài 121.

 a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số nguyên tố em làm như thế nào ?

- GV hướng dẫn HS là tương tự câu a,

k = 1.

- Yêu cầu HS làm bài 123.

- GV giới thiệu cách kiểm tra 1 số là số nguyên tố (SGK 48).

Bài tập (Trò chơi) trên bảng phụ:

- Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số.

- Mỗi đội 10 em.

 Bài 149:

a) 5. 7. 6 + 8. 9 = 2 (5.3.7 + 4.9) 2 vậy tổng trên là hợp số.

b) Tương tự, b còn là ước của 7.

c) 2 (hai số hạng lẻ  tổng chẵn).

d) 5 (tổng có tận cùng là 5).

Bài 122:

a) Đúng VD: 2 và 3.

b) Đúng VD: 3 ; 5 ; 7.

c) Sai. VD: 2 là số nguyên tố chẵn.

d) Sai. VD: 5.

Bài 121:

a) Làn lượt thay k = 0 ; 1 ; 2 để kiểm tra 3.k.

với k = 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số.

Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố. Với k 2 thì 3.k là hợp số.

Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố.

Bài 123 .

a)

a 29 67 49 127 173 253

P 2;

3;

5 2;

3;

5;7 2;

3;

5;7 2;3;

5;

7;11; 2;3;

5;7;

11;13 2;3;

5;7;

11;13

Bài tập: Điền dấu vào ô thích hợp:

Số Số nguyên

tố Hợp số

0

2

97

110

125 + 3255

1010 + 24

5.7 - 2.3

1

23.(15.3 - 6.5)

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
TiÕt 25 - §14. sè nguyªn tè. Hîp sè B¶ng sè nguyªn tè
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 
I. Môc tiªu:
- KiÕn thøc: + HS n¾m ®­îc ®Þnh nghÜa sè nguyªn tè, hîp sè.
 +HS biÕt nhËn ra mét sè lµ sè nguyªn tè hay hîp sè trong c¸c tr­êng hîp ®¬n gi¶n, thuéc 10 sè nguyªn tè ®Çu tiªn, hiÓu c¸c lËp b¶ng sè nguyªn tè.
- KÜ n¨ng: HS biÕt vËn dông hîp lý c¸c kiÕn thøc vÒ chia hÕt ®· häc ®Ó nhËn biÕt mét hîp sè.
- Th¸i ®é: RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn.
II. ChuÈn bÞ.
Gv: G/¸n,SGK,SBT,B¶ng phô ghi sè nguyªn tè tõ 2 ®Õn 100
Hs:Vë ghi,SGK,SBT,§å dïng ht
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Tæ chøc: 
 æn ®Þnh kiÓm diÖn sÜ sè: 
2. KiÓm tra bµi cò:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
- HS: T×m c¸c ­íc cña c¸c sè:
 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6.
- GV hái thªm:
 Nªu c¸ch t×m c¸c béi cña mét sè ? C¸ch t×m c¸c ­íc cña mét sè ?
- GV yªu cÇu HS nhËn xÐt, cho ®iÓm.
Sè a 2 3 4 5 6 ¦(a) 1; 2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6
Häc sinh nªu c¸ch t×m.
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Sè nguyªn tè, hîp sè.
- GV: Mçi sè 2, 3 , 5 cã bao nhiªu ­íc? Mçi sè 4, 6 cã bao nhiªu ­íc ?
- GV giíi thiÖu 2, 3, 5 lµ sè nguyªn tè. 4,6 lµ hîp sè.
- VËy thÕ nµo lµ sè nguyªn tè ? Hîp
 sè ?
- Cho HS nh¾c l¹i.
- Yªu cÇu HS lµm ?1.
- Sè 0 vµ sè 1 cã lµ sè nguyªn tè kh«ng? Cã lµ hîp sè kh«ng ?
- H·y liÖt kª c¸c sè nguyªn tè nhá h¬n 10 ?
- HS: 2 ; 3 ; 5 ; 7.
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 115.
- Sè 2 , 3 , 5 cã 2 ­íc lµ 1 vµ chÝnh nã Þ gäi lµ sè nguyªn tè.
- Sè 4, 6 cã nhiÒu h¬n 2 ­íc Þ gäi lµ hîp sè.
* §Þnh nghÜa : SGK.
?1. 7 lµ sè nguyªn tè v× 7 > 1 vµ 7 chØ cã 2 ­íc lµ 1 vµ chÝnh nã.
 8 lµ hîp sè.
 9 lµ hîp sè.
- Sè 0 vµ sè 1 kh«ng lµ sè nguyªn tè, kh«ng lµ hîp sè.
2. LËp b¶ng sè nguyªn tè kh«ng v­ît qu¸ 100
- H·y xÐt xem cã nh÷ng sè nguyªn tè nµo nhá h¬n 100. 
GV treo b¶ng c¸c sè tù nhiªn tõ 2 ®Õn 100.
- GV: §Ó lËp b¶ng sè nguyªn tè ta lo¹i c¸c hîp sè vµ gi÷ l¹i c¸c sè nguyªn tè.
GV h­íng dÉn HS c¸ch lµm.
- GV: Cã sè nguyªn tè nµo lµ sè ch½n ? (Sè 2). §ã lµ sè nguyªn tè ch½n duy nhÊt.
- C¸c sè nguyªn tè > 5 cã tËn cïng bëi ch÷ sè nµo ? (1 ; 3 ; 7 ; 9).
- GV giíi thiÖu b¶ng sè nguyªn tè nhá h¬n 1000 ë cuèi s¸ch.
C¸ch lµm :
- Gi÷ l¹i sè 2, lo¹i c¸c sè lµ béi cña 2 
mµ > 2.
- Gi÷ l¹i sè 3, lo¹i c¸c sè lµ béi cña 3.
- Gi÷ l¹i sè 5, lo¹i c¸c sè lµ béi cña 5.
- Gi÷ l¹i sè 7, lo¹i c¸c sè lµ béi cña 7.
Þ Cßn l¹i lµ c¸c sè nguyªn tè < 100.
Häc sinh xem b¶ng sè nguyªn tè ë cuèi SGK
4.Cñng cè
- Yªu cÇu HS lµm bµi 116, 117, 118.
-Nh¾c l¹i thÕ nµo lµ sè nguyªn tè ? 
Hîp sè ?
Häc sinh tr¶ lêi bµi tËp 116, 117
Bµi 118:
a) 3. 4. 5 + 6 . 7
cã 3. 4. 5 3 3.4.5 + 6.7 3
 Þ
 6.7 3 vµ (3.4.5 + 6.7) > 3
5. H­íng dÉn vÒ nhµ
- Häc bµi; lµm bµi tËp 119 , 120 SGK;48 , 149 SBT.
----------------------------------------------------
TIẾT 26 . LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
 + HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tập thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ. 
Gv: G/¸n,SGK,SBT,B¶ng phô Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
Hs:Vë ghi,SGK,SBT,§å dïng ht
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?
 - Chữa bài tập 119a SGK.
- HS2: Chữa bài tập 120.
- So sánh xem số nguyên tố và hợp số có gì giống và khác nhau ?
Bài 119a:
- Với số chọn số 0 , 2 , 4 , 5, 6 , 8 để được hợp số.
Bài 120:
 Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm *:
53 ; 59 ; 97.
Học sinh trả lời
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 149 SBT.
- Hai HS lên bảng chữa bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập 122. Diền dấu ´ vào ô thích hợp. GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng. Mỗi câu cho 1 VD minh hoạ.
- Yêu cầu HS làm bài 121.
 a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số nguyên tố em làm như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS là tương tự câu a, 
k = 1.
- Yêu cầu HS làm bài 123.
- GV giới thiệu cách kiểm tra 1 số là số nguyên tố (SGK 48).
Bài tập (Trò chơi) trên bảng phụ:
- Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số. 
- Mỗi đội 10 em.
Bài 149:
a) 5. 7. 6 + 8. 9 = 2 (5.3.7 + 4.9) 2 vậy tổng trên là hợp số.
b) Tương tự, b còn là ước của 7.
c) 2 (hai số hạng lẻ Þ tổng chẵn).
d) 5 (tổng có tận cùng là 5).
Bài 122:
a) Đúng VD: 2 và 3.
b) Đúng VD: 3 ; 5 ; 7.
c) Sai. VD: 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai. VD: 5.
Bài 121:
a) Làn lượt thay k = 0 ; 1 ; 2 để kiểm tra 3.k.
với k = 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số.
Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố. Với k 2 thì 3.k là hợp số.
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố.
Bài 123 .
a) 
a
29
67
49
127
173
253
P
2;
3;
5
2;
3;
5;7
2;
3;
5;7
2;3;
5;
7;11;
2;3;
5;7;
11;13
2;3;
5;7;
11;13
Bài tập: Điền dấu vào ô thích hợp:
Số
Số nguyên
tố
Hợp số
0
2
97
110
125 + 3255
1010 + 24
5.7 - 2.3
1
23.(15.3 - 6.5)
4.Củng cố
- Yêu cầu HS làm bài tập 124.
Bài 124:
Máy bay có động cơ ra đời năm abcd 
a là số có đúng 1 ước Þ a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất Þ b = 9
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số ( c ¹ 1) Þ c = 0.
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất Þ d = 3.
Vậy abcd = 1903.
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- BT 156, 157, 158 SBT
----------------------------------------------------
TIẾT 27 - §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ. 
Gv: G/¸n,SGK,SBT,B¶ng phô thước thẳng 
Hs:Vë ghi,SGK,SBT,§å dïng ht
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài học.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- GV: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta xét bài học này.
- GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
- GV hướng dẫn HS phân tích theo các cách khác nhau. 
- GV: Các số 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố.
- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Tại sao không phân tích tiếp được 2; 3; 5.
- Tại sao 6; 50 ; 100 ; 150 ; 75 ; 25 ; 10 lại phân tích tiếp được.
VD: 300 = 6. 50
 300 = 3 . 100
 300 = 2 . 150.
300 = 2.3.2.5.5 = 22 . 3 . 52
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 
 = 2.2.3.5.5.
* Định nghĩa phân tích một số ra thừa số nguyên tố : SGK.
Học sinh đọc Định nghĩa
* Chú ý: SGK .
Học sinh đọc chú ý
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- GV hướng dẫn HS phân tích.
- Lưu ý HS:
 + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11.
+ Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa.
- Yêu cầu HS làm ?1
300 = 22. 3. 52.
 Học sinh lên bảng thực hiện.
 ?1 
420 = 22. 3. 5. 7
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS làm bài tập 125 SGK.
- Yêu cầu HS phân tích theo cột dọc sau đó viết kết quả.
Giáo viên chú ý cho học sinh 
1 000 000= 106 = (2.5)6 = 26.56
 Bài 126:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV phát bài cho các nhóm.
- Yêu cầu sửa câu sai lại cho đúng.
- Yêu cầu: 
a) Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
 b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
Bài 125: học sinh lên bảng thực hiện.
a) 60 = 22. 3. 5 
b) 84 = 22. 3. 7
c) 285 = 3.5. 19
d) 1035 = 32. 5 . 23
e) 400 = 24. 52
g) 1 000 000 = 26. 56.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
Làm bài tập 127, 128, 129 SGK.
----------------------------------------------------
Ngµy .....th¸ng.....n¨m.......
DuyÖt tæ chuyªn m«n
Tuần 10
TIẾT 28. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được củng cô các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
- Kĩ năng: GD HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ. 
Gv: G/¸n,SGK,SBT,B¶ng phô, thước thẳng 
Hs:Vë ghi,SGK,SBT,§å dïng ht
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
 Chữa bài tập 127 .
- HS2: Chữa bài tập 128 .
Cho số a = 23. 52.11 . Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ? Giải thích.
Bài 127:
225 = 32. 52 (chia hết cho 3 và 5).
1800 = 23. 32. 52 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5.
1050 = 2. 3. 52. 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7
3060 = 22. 32. 5. 17 chia hết cho 2, 3,
 5, 17.
Bài 128:
Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a.
Số 16 không phải là ước của a.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 159 .
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài 129 .
 Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì ?
- Hãy viết tất cả các ước của a ?
- GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
- Yêu cầu HS làm bài tập 130, hoạt động theo nhóm.
- GV kiểm tra 1 vài nhóm, chấm điểm.
- Yêu cầu HS làm bài 131.
a) Muốn tìm Ư(42) em làm như thế nào?
b) Làm tương tự như câu a, đối chiếu với điều kiện a < b.
- Yêu cầu HS làm bài 133.
 Yêu cầu HS lên bảng chữa.
Bài 159:
120 = 23. 3. 5
900 = 22. 32. 52.
100 000 = 105 = 25. 55.
Bài 129:
a) 1 ; 5 ; 13 ; 65.
b) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32.
Bài 130:
Số
Phân tích
ra TSNT
 cho các
số TN
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51 = 3.17
75 = 3.52
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
3; 17
3; 5
2;3;7
2;3;5
1;3;17;51
1;3;5;25;75
1;2;3;6;7;14
21;42.
1;2;3;5;6;10
15;30.
Bài 131:
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 Þ mỗi thừa số của tích (q) là ước của 42.
Phân tích 42 ra TSNT.
Þ các số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21;
3 và 14; 6 và 7.
b) a và b là ước của 30 (a < b)
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài 133:
a) 111 = 3. 37
 Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}.
b) là ước của 111 và có hai chữ số nên = 37.
 Vậy 37. 3 = 111.
Cách xác định số lượng các ước của một số
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục: Có thể em chưa biết. .
- Yêu cầu HS làm bài tập 129.
-Yêu cầu HS làm tiếp bài 130
Bài 129:
b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước).
c) c = 32. 7 có (2 + 1) (1 + 1) = 6 (ước).
Bài 130:
51 = 3. 17 có (1 + 1)(1 + 1) = 4 (ước).
75 = 3. 52 có (1 + 1)(1 + 2) = 6 (ước).
42 = 2.3.7 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 ước.
30 = 2.3.5 có 8 ước.
4.Củng cố
Bài tập mở rộng 
- Bài 167.
- GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh. Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
VD: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3.
Có 1 + 2 + 3 = 6 Þ 6 là số hoàn chỉnh.
Bài 167:
12 có các ước không kể chính nó là: 1; 2; 3; 4; 6.
Mà 1 + 2 + 3 + 4 + 6 ¹ 12. Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
28 có các ước không kể chính nó là 1; 2; 4; 7; 14.
Mà 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 Þ 28 là số hoàn chỉnh.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Làm bài 161, 162, 166, 168.
----------------------------------------------------
TIẾT 29 - §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
+ HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Kĩ năng: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ. 
Gv: G/¸n,SGK,SBT, thước thẳng. B¶ng phô vẽ các hình H 26, 27,28 
Hs:Vë ghi,SGK,SBT,§å dïng ht
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Nêu cách tìm các ước của một số ? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12).
- HS2: Nêu cách tìm các bội của một số? Tìm B(4) ; B(6) ; B(3).
- Yêu cầu cả lớp cho nhận xét.
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}.
Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}.
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 ...}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 ...}.
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21 ...}.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ước chung
- GV chỉ vào phần tìm ước của HS1 dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4 và 1, 2 của 6.
- Ư(4) và Ư(6) có số nào giống nhau ?
- HS: Số 1 và số 2.
- GV: Ta nói đó là ước chung của 4 và 6 ® yêu cầu HS đọc phần đk SGK.
- GV nhấn mạnh: x Î Ư(a ; b)
 nếu: a x và b x.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Khái niệm: SGK.
VD: ƯC(4 ; 6) = {1; 2}.
?1. 8 Î ƯC (16 ; 40) đúng vì 16 8
 40 8.
 8 Î ƯC (32 ; 28) sai vì 32 8
 28 8.
ƯC (4; 6) = {1; 2}.
 x Î ƯC (a,b,c) nếu a x , b x , c x.
2. Bội chung
- GV chỉ vào phần tìm bội của HS2. Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
- GV: Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
- GV nhấn mạnh:
 x Î BC (a,b) nếu x a , x b.
- Yêu cầu HS làm ?2.
HS:
 Số vừa là bội của 4, bội của 6 là 
 0 ; 12 ; 24
* Khái niệm: SGK.
 BC (4 , 6) = {0; 12; 24; ...}.
?2. 6 Î BC (3 ; 1) hoặc BC (3; 2)
hoặc BC (3; 3) hoặc BC (3; 6).
BC (3; 4; 6) = {0; 12; 24; ...}.
x Î BC (a,b,c) nếu: x a ; x b ; x c.
3. Chú ý
- Cho HS quan sát 3 tập hợp Ư(4), tập hợpƯ(6),tập hợp ƯC (4, 6).
- Tập hợp ƯC (4, 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6).
- GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).
- Yêu cầu HS làm bài tập:
a) Điền tên một tập hợp thích hợp vào dấu "..." :
 B(4) Ç ... = BC (4; 6)
b) A = {3; 4; 6} ; B = {4 ; 6}.
A Ç B = ?
c) Điền một tập hợp thích hợp vào chỗ trống: 
a 6 và a 5 Þ a Î
200 b và 50 b Þ b Î
c 5 ; c 7 và c 11 Þ c Î
- GV chấm điểm 1 vài em.
Bài tập:
a 6 và a 5 Þ a Î BC (6, 5).
200 b và 50 b Þ b Î ƯC (200; 50}.
c 5 , c 7 và c 11 
Þ c Î BC (5; 7; 11}.
4.Củng cố
Giáo viên củng cố lại kiến thức cho học sinh về UC và BC
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Làm bài tập: 137, 138 SGK
-----------------------------------------------------
TIẾT 30. LUYỆN TẬP
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
 + Vận dụng vào các bài tập thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ. 
Gv: G/¸n,SGK,SBT, thước thẳng. B¶ng phô 
Hs:Vë ghi,SGK,SBT,§å dïng ht
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x Î Ư(a,b,c) khi nào ?
- Làm bài tập 169 (a); 170 (a) SBT.
- HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x Î BC (a, b,c) khi nào ?
- Chữa bài tập 169 (b). Bài 170b)
Giáo viên cho nhận xét và cho điểm.
Học sinh 1 trả lời;
x Î ƯC (a,b,c) a x , b x , c x
Bài 169:
a) 8 BC (24 ; 30) vì 30 8. 
Bài 170a ƯC (8 ; 12) = {1 ; 2 ; 4}.
Học sinh 2 trả lời;
x Î BC (a,b,c) : x a ; x b ; x c.
Bài 169b 240 Î BC (30 ; 40)
vì 240 30 và 240 40.
 Bài 170b 
BC (8; 12) = {0; 24; 48 ...}
 (= B (8) Ç B (12) ).
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 136 SGK.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng.
- Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa tập M với A và B.
- Yêu cầu làm bài tập 137.
- GV bổ sung câu e, tìm giao của hai tập hợp N và N*.
- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập 138 .
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- GV cử đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Hỏi: Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được ? Cách chia b lại không thực hiện đựơc ?
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
 Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau ? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ.
Bài 136:
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}.
B = {0; 9; 18; 27; 36}.
M = A B.
M = {0; 18; 36}.
M Ì A ; M Ì B.
Bài 137:
a) A B = {cam , chanh}.
b) A B là TH các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp.
c) A B = B.
d) A B = Æ.
e) N N* = N*.
 Bài 138:
Cách
chia
Số phần
thưởng
Số bút ở mỗi
phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
A
b
c
4
6
8
6
3
8
4
HS:
vì 4 và 8 là ƯC(24;32) 
còn 6ƯC(24;32)
Bài tập:
Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18.
Mà ta có ƯC (24 ; 18) = {1 ; 2; 3 ; 6}.
Vậy có 4 cách chia tổ.
Cách chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất ở mỗi tổ.
 (24 : 6) + (18 : 6) = 7 (HS).
Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ.
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên củng cố lại kiến thức về UC và BC, ứng dụng của kiến thức này vào giải toán
VD: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
63 chia hết cho x-1
46 là bội của x-1
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm tiếp câu b)
Học sinh nghe và ghi bài.
HS trả lời:
a) 63(x-1) (x-1) là ước của 63 
mà Ư(63) = Vậy:
x-1 = 1 x = 2
x-1 = 3 x = 4
x-1 = 7 x = 8
x-1 = 9 x = 10
x-1 = 21 x = 22
x-1 = 63 x = 64
b) Tương tự: 46 là bội của x-1 thì (x-1) là ước của 46
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại bài, làm bài tập: 171, 172 SBT.
----------------------------------------------------
Ngµy .....th¸ng.....n¨m.......
DuyÖt tæ chuyªn m«n

Tài liệu đính kèm:

  • docT26-30.doc