Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 24 đến 26 - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 24 đến 26 - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

 2.Kỹ năng Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

3. Thái độ :

- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác.

- Phát triển tính tư duy cho Hs, giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng các số nguyên tố từ 0 đến 100

2. Trò: Vở ghi, SGK, bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (6')

Đề bài

- Nêu định nghĩa ước và bội?

- Giải bài tập112(SGK - 44)?

 Đáp án

- Đ/n : (SGK - 43)

-Bài tập 112 (SGK - 44)

Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư (6)= {1; 2; 3; 6};

Ư(9) = 1; 3; 9}; Ư(13) = {1; 3}; Ư(1) = 1.

Ư(7) = {1; 7}; Ư(29) = {1; 29}

2. Bài mới:

 Đvđ: Số như thế nào gọi là số nguyên tố? Gọi là hợp số? Ta học tiết hôm nay:

Nội dung:

TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

15’

12’

10’

Gv: Đưa ra bảng 1 (SCK - 45).

Số a 2 3 4 5 6

Ư(a) 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6

- Em có nhận xét gì về số các ước của 2,3,5,7?

Hs: chỉ ra các ước theo bảng.

Gv: Ta thấy số 2;3;5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ta gọi là số nguyên tố. Số 4,6,9 có nhiều ước hơn 2 ước gọi là hợp số.

- Vậy số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?

Hs: nêu nội dung Đ/n SGK - 46.

Gv: Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa SGK (46).

-áp dụng: Làm ?tính xem các số sau: 7,8,9 số nào là nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?

Hs: lên bảng trình bày và giải thích.

- Số 0, số 1 có là số nguyên tố hay hợp số không?

HS: - Số 0, số 1 không là số nguyên tố,không phải là hợp số.

- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7.

GV: Muốn lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 ta làm ntn?

Hs: N/ cứu thông tin phần 2 trong 3'.

Gv: - Yêu cầu gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5, cho 7?

- Các số còn lại không chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 7 đều là số nguyên tố.

- Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố?

- Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100? Đó là những số nào?

HS: - Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3 ; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 91; 97.

GV: - Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.

3Củng cố và luyện tập:

- Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố. Hợp số?

Gv: gọi 1 học sinh giải bài 115(47) SGK?

Các số sau số nào là số nguyên tố? Hợp số?

312; 213; 435; 417; 3311; 67 ?

Hs: Nhận xét và sửa chữa (nếu sai).

- Làm bài tập 116 (SGK - 47)?

Gv: Đưa bài tập trên bảng phụ.

Hs: suy nghĩ ít phút và 1 em lên bảng hoàn thành bài tập.

Gv: cho học sinh nhận xét và sửa chữa. 1. Số nguyên tố. Hợp số :

* Định nghĩa: (SGK-46)

?

- Số 7 là số nguyên tố.

- Số 8,9 là hợp số.

* Chú ý:( SGK - 46)

2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 .

Bài tập 115 (SGK- 47)

Các số nguyên tố là: 417; 67

Các số hợp số là: 312; 213; 435; 3311.

Bài tập 116(SGK- 47)

Gọi P là tập hợp số nguyên tố, ta có:

83 P; 91 P; 15 N

P N

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 10Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 24 đến 26 - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 /10/2009
 Ngày giảng - 6A:14/10/2009
 - 6B:.../10/2009 
Tiết 24: Ước và bội
I. Mục tiêu bài dạy: 
1. Kiến thức 
 -Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Ký hiệu tập hợp của các ước, các bội của một số.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước. Biết tìm ước và bội của một số cho trước.
- Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 
- Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận.
3.Thái độ
- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác.
- Phát triển tính tư duy cho Hs, giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn.
II.chuẩn bị: 
1.giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ.
 2. Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, đọc và N/cứu trước bài mới, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 
2. Bài mới:
 ĐVĐ: 
Khi a b ta nói a là bội của b hay b là ước của a. Vậy liệu a b còn cách diễn đạt nào khác không? Ta học tiết hôm nay:
Nội dung:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
12’
15’
16’
Gv: giới thiệu đ/n ước và bội và ghi:
Hs: đọc nội dung Đ/n.
- Làm ? 1 : đọc yêu cầu bài.
Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 hay không?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?
Hs: trả lời miệng và giải thích?
Muốn ký hiệu tập hợp ước của a hoặc tập hợp bội của a ta làm ntn?
Gv: giới thiệu kí hiệu ư(a) và ư(b).
Hs: N/cứu VD1 (SGK – 44) ít phút, sau đó áp dụng: Tìm Ư(18) = ? B(2) =? 
? qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm ntn?
Hs: nêu nhận xét SGK.
- Làm ? 2 : đọc yêu cầu bài, thảo luận theo nhóm bàn trong 3' tìm cách giải?
- Hs nghiên cứu VD2 trong SGK ít phút , một em tìm tập hợp ư(8) ?
? Muốn tìm ước của a (a>1) ta làm ntn?
Hs: nêu cách tìm ước của a (a>1) SGK - 44.
- Làm ? 3 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)?
- 1 em lên bảng làm, giải thích?
- 1 em lên bảng làm ? 4 :
Tìm tập hợp Ư (1) = ? B(1) = ?
Gv: nhấn mạnh:
- Số 1 chỉ có một ước là 1.
- Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
3. Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại cách tìm ước, bội của một số?
- 3 học sinh lên bảng làm 111 (a,b,c) ở dưới các nhóm cùng làm và so sánh kết quả?
Tìm các số là bội của 4 trong các số sau? 8, 14, 20, 25?
Viết tập hợp các bội của 4 và <30?
Viết dạng tổng quát của bội 4?
- 2 học sinh giải 113a,b(44) SGK?
Tìm số tự nhiên x thoả mãn đồng thời mấy điều kiện đó là những điều kiện nào?
Có ai ra kết quả khác không?
1. Ước và bội 
* Định nghĩa: (SGK - 43)
a là bội của b
b là ước của a
 a 
 ? 1 
18 3 => 18 là bội của 3
18 4 => 18 không là bội của 4
12 4 => 4 là ước của 12
15 4 => 4 không là ước của 15
2. Cách tìm ước và bội
Ta ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a),
tập hợp các bội của a là B(a).
Ví dụ 1: (SGK - 44)
* VD: Tìm Ư(18) = ? B(2) =?
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
B(2) = {0; 2; 4; 6; 8;}
*) Nhận xét: SGK (44)
? 2 x {0,8,16,24,32}
*Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)=?
Lần lượt chia 8 cho 1,2,3,4,5,6,7,8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1,2,4,8. 
Vậy: Ư(8) = {1;2; 4;8}
* Nhận xét: (SGK - 44)
 ?3 
Ư(12) = {1;2;3; 4;6;12}
 ? 4 
Ư (1) = {1}
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4;} = N
Bài 111( SGK - 44)
a . Tìm các bội của 4 trong các số: 8,14,20,25.
Các số là bội của 4 là: 8; 20.
b. Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c. Dạng tổng quát của 1 số là bội của 4 là: 4k với k . 
Hay B(4) = {x/x = 4k; k N}
Bài 113 a,b (SGK- 44)
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a. x B(12) và 20 < x < 50
=> x {24; 36; 48}
b. x 15 và 0 < x < 40
=> x {15; 30}
4. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2')
Về học bài, làm bài 112, 114, 113 + Chơi trò chơi.
- Hướng dẫn 112(44):Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = 1,3,9}; 
Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1.Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29}
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14 /10/2009
 Ngày giảng - 6A:17/10/2009
 - 6B:19/10/2009 
Tiết 25: Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
 2.Kỹ năng Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
3. Thái độ :
- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác.
- Phát triển tính tư duy cho Hs, giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng các số nguyên tố từ 0 đến 100
2. Trò: Vở ghi, SGK, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (6') 
Đề bài
- Nêu định nghĩa ước và bội? 
- Giải bài tập112(SGK - 44)?
Đáp án
- Đ/n : (SGK - 43)
-Bài tập 112 (SGK - 44)
Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư (6)= {1; 2; 3; 6}; 
Ư(9) = 1; 3; 9}; Ư(13) = {1; 3}; Ư(1) = 1.
Ư(7) = {1; 7}; Ư(29) = {1; 29}
2. Bài mới:
 Đvđ: Số như thế nào gọi là số nguyên tố? Gọi là hợp số? Ta học tiết hôm nay:
Nội dung:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
15’
12’
10’
Gv: Đưa ra bảng 1 (SCK - 45).
Số a
2
3
4
5
6
Ư(a)
1;2
1;3
1;2;4
1;5
1;2;3;6
- Em có nhận xét gì về số các ước của 2,3,5,7?
Hs: chỉ ra các ước theo bảng.
Gv: Ta thấy số 2;3;5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ta gọi là số nguyên tố. Số 4,6,9 có nhiều ước hơn 2 ước gọi là hợp số.
- Vậy số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
Hs: nêu nội dung Đ/n SGK - 46.
Gv: Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa SGK (46).
-áp dụng: Làm ?tính xem các số sau: 7,8,9 số nào là nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
Hs: lên bảng trình bày và giải thích.
- Số 0, số 1 có là số nguyên tố hay hợp số không?
HS: - Số 0, số 1 không là số nguyên tố,không phải là hợp số.
- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7.
GV: Muốn lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 ta làm ntn?
Hs: N/ cứu thông tin phần 2 trong 3'.
Gv: - Yêu cầu gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5, cho 7?
- Các số còn lại không chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 7 đều là số nguyên tố.
- Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố?
- Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100? Đó là những số nào?
HS: - Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3 ; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 91; 97.
GV: - Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
3Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố. Hợp số?
Gv: gọi 1 học sinh giải bài 115(47) SGK?
Các số sau số nào là số nguyên tố? Hợp số?
312; 213; 435; 417; 3311; 67 ?
Hs: Nhận xét và sửa chữa (nếu sai).
- Làm bài tập 116 (SGK - 47)?
Gv: Đưa bài tập trên bảng phụ.
Hs: suy nghĩ ít phút và 1 em lên bảng hoàn thành bài tập.
Gv: cho học sinh nhận xét và sửa chữa.
1. Số nguyên tố. Hợp số :
* Định nghĩa: (SGK-46)
? 
- Số 7 là số nguyên tố.
- Số 8,9 là hợp số.
* Chú ý:( SGK - 46)
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 .
Bài tập 115 (SGK- 47)
Các số nguyên tố là: 417; 67
Các số hợp số là: 312; 213; 435; 3311.
Bài tập 116(SGK- 47)
Gọi P là tập hợp số nguyên tố, ta có: 
83 P; 91 P; 15 N
P N
4. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2')
- Về học bài, làm bài tập 117 ->122 (SGK - 47)
- Chuẩn bị tiết sau: " Luyện tập". Đọc phần " có thể em chưa biết".	
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/10/2008
Ngày giảng: 6A1+6A2: 22/ 10/2008 
Tiết 26: Luyện tập
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức - Kỹ năng - Tư duy:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết khi nào một số là số nguyên tố khi nào là hợp số?
- Giúp học sinh phân biệt một cách nhanh nhất số nguyên tố hay là hợp số?
2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác.
- Phát triển tính tư duy cho Hs, giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn.
II. chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài 122 (47)
2. Trò: Làm trước bài tập.
B. Phần thể hiện ở trên lớp
I. Kiểm tra: (5') 
Đề bài
Gv đưa ra yêu cầu kiểm tra:
- Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? 
- Chữa bài tập 118a,b (SGK - 47)
Đáp án
- Định nghĩa (SGK - 46)
Bài tập 118 a,b(47- SGK)
 Tổng hay hiệu sau có là số nguyên tố, hay hợp số:
a. (3.4.5 + 6.7) 3 => là hợp số.
b. (7.9.11.13 - 2.3.4.7) 7 => là hợp số.
II. Bài mới:
1. Đvđ: Trực tiếp
2. Nội dung:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
5’
5’
5’
5’
5’
5’
7’
Gv: Gọi 1 học sinh giải bài tập 117 (Tr.47) SGK
Xem bảng số nguyên tố cuối SGK- 46?
Gv: gọi 1 học sinh giải bài 119 các nhóm cùng giải và so sánh kết quả?
Em nào có kết quả khác không? Vì sao?
Gv: hướng dẫn Hs chữa bài tập 120.
Hs: 1 em lên bảng làm, các bạn làm vào vở và nhận xét.
Gv(yêu cầu):
- Các nhóm cùng giải 121, 122 rồi báo cáo kết quả?
Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố (k = 1)?
Em nào ra kết quả khác không?
Giáo viên đưa bảng phụ đề bài 122 yêu cầu các nhóm thảo luận 2 phút và cho biết kết quả?
Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố không?
Theo em câu này sửa như thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 2)
Theo em câu này sửa như thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 5)
Hs: 1 học sinh giải 123(48)SGK?
GV: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả?
Có em nào ra kết quả khác không?Vì sao?
Hs: 1 học sinh giải 124(48)SGK?
Máy bay có động cơ ra đời năm nào?
a là số có đúng 1 ước. Vậy a là số nào? b là hợp số lẻ nhỏ nhất? -> b = ?
c không phải là số nguyên tố? không phải là hợp số?
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất -> d là số nào?
Máy bay ra đời năm nào?
Bài tập 117(Tr.47- SGK)
Trong các số: 117; 131; 313; 469; 677. 
- Số nguyên tố là: 131; 313; 647.
Bài tập 119(Tr.47- SGK)
 Thay chữ thích hợp vào dấu * để được một hợp số.
1* =>* {0; 2; 4; 5; 6; 8}
3* =>* {0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9}
Bài tập 120(Tr.47- SGK)
Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố:
5* =>* {3; 9} Vậy ta được số: 53; 59 là số nguyên tố.
9* => * {7}. Vậy ta được số: 97 là số nguyên tố.
Bài tập 121(Tr.47- SGK)
a. Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố ->k =1
b. Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố, k = 1.
Bài tập 122 (SGK- 47)
a. Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng.
 VD 2 và 3 đều là nguyên tố.
b. Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng.
VD: 3, 5, 7.
c. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Sai.
Vì 2 là số chẵn.
d. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số: 1,3,7,9. Sai.
VD: 2 và 5 là số nguyên tố.
Bài 123(48- SGK)
Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a, Tức p2 a.
a
29
67
49
127
173
253
p
2,3,5
2,3,5,7
2,3,5,7
2,3,5,7,11
2,3,5,7,11,13
2,3,5,7,
11,13
Bài tập 124(48- SGK)
 Máy bay có động cơ ra đời năm nào?
abcd. Trong đó:
a là số có đúng 1 ước ->a =1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất -> b = 9
c không phải số nguyên tố, không phải hợp số -> c = 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d=3
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903
III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (3') 
- Về học bài, làm bài tập 148,149 ->155 SBT.	
- Đọc trước bài phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Xem lại bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.	

Tài liệu đính kèm:

  • docT24-25.doc