TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A.MỤC TIÊU:
-HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được đIểm biểu diễn số nhỏ
hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
-HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự
nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
-HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
C.PHƯƠNG PHÁP
- Hỏi đáp.
- Hợp tác nhóm nhỏ
- Ghi bảng.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Lớp ;.
2. Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống ( 7 ph ).
Giáo viên
1)Kiểm tra:
-Câu 1:
+Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý
trong SGK về cách viết tập hơp.
+Cho các tập hợp:
A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }.
+Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:
a)Thuộc A và thuộc B.
b)Thuộc A mà không thuộc B.
-Câu 2:
+Nêu các cách viết một tập hợp.
+Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
+Hãy minh họa A bằng hình vẽ. Học sinh
-HS 1:
+Lấy 1 ví dụ về tập hợp.
+Phát biểu chú ý 1 SGK.
+Chữa BT:
a) Cam ê A và cam B
b) Táo ê A nhưng táo ê B.
-HS 2:
+Phát biểu phần đóng khung SGK
+Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 }
cách 2 A = { x ê N / 3<><10>10>
+Minh hoạ tập hợp:
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A.MỤC TIÊU: -HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được đIểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. -HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. -HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5. C.PHƯƠNG PHÁP - Hỏi đáp. - Hợp tác nhóm nhỏ - Ghi bảng. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp ;...................... 2. Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống ( 7 ph ). Giáo viên 1)Kiểm tra: -Câu 1: +Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hơp. +Cho các tập hợp: A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }. +Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử: a)Thuộc A và thuộc B. b)Thuộc A mà không thuộc B. -Câu 2: +Nêu các cách viết một tập hợp. +Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. +Hãy minh họa A bằng hình vẽ. Học sinh -HS 1: +Lấy 1 ví dụ về tập hợp. +Phát biểu chú ý 1 SGK. +Chữa BT: a) Cam ê A và cam Ï B b) Táo ê A nhưng táo ê B. -HS 2: +Phát biểu phần đóng khung SGK +Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 } . 4 . 5 . 6 . 7 .8 . 9 cách 2 A = { x ê N / 3<x<10 }. +Minh hoạ tập hợp: 3. Bài học Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Hỏi: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên? -Giới thiệu tập N. -Hỏi: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? -Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. -Đưa ra mô hình tia số, yêu cầu HS mô tả lại tia số. -Yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên. -Giới thiệu: +Mỗi số tự nhiên. +Điểm biểu diễn số 1.. + a.... -Giới thiệu tập hợp N* -Cho làm bài tập (bảng phụ) Điền ê hoặc Ï vào ô trống. -Trả lời: +Các số 0; 1; 2;3 là các số tự nhiên. +Các số 0; 1;2 ;3 là các phần tử của tập hợp N. -Mô tả: Trên tia gốc O, đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đ.thẳng có độ dài bằng nhau -Lên bảng vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên. -HS vẽ tia số vào vở. -Nghe giới thiệu về điểm biểu diễn số tự nhiên. -Nghe giới thiệu về tập hợp N*. -Làm bài tập: (bảng phụ) 12 U N;3/4 UN; 5 U N* 5 U N; 0 U N*; 0 U N I.Tập hợp N và N* ( 10 ph ). -N: Tập hợp các số tự nhiên N = { 0; 1; 2; 3; .} -Tia số | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 -Nói điểm 0, điểm 1.. -N*:Tập hợp số tự nhiên khác 0 N* = { 1; 2; 3 ;. } hoặc N*= { x ê N / x ≠ 0} -Hỏi: Quan sát trên tia số +So sánh 2 và 4? +Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? -Giới thiệu tổng quát. +Tìm số liền sau của số 4? +Số 4 có mấy số liền sau? -Mối số tự nhiên có 1 số.. +Tìm số liền trước của số5? -Giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. +Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? -Cho làm -Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao? -Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. -Trả lời: + 2< 4 + Điểm 2 ở bên trái điểm 4. -Lắng nghe tổng quát. -Lần lượt trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV. SGK: 18; 29; 30 99; 100; 101 -Đọc phần d), e) II.Thứ tự trong tập hợp N( 15 ph ). Ghi nhớ: 1)Với a, b ê N, +a a +a nằm bên trái b +Viết a≤ b,chỉ a<b hoặc a=b +Viết a≥ b,chỉ a>b hoặca= b 2)Nếu a< b và b<c thì a<c (tính chất bắc cầu) 3) SGK 4) SGK 5) SGK 4 củng cố ( 10 ph ). -Cho làm bài tập 6, 7 SGK. -Cho hoạt động nhóm bài tập 8, 9 trang 8 SGK. 5: Hướng dẫn về nhà ( 3 ph ). -Chú ý: Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn được bằng một điểm trên tia số, nhưng không phải mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một số tự nhiên. -Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. -Làm bài tập 10 trang 8 SGK, bài tập từ 10 đến 15 trang 4;5 SBT. E. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: