A.MỤC TIÊU:
o HS nắm được công thức chia hai lũy thừa của cùng cơ số, qui ước a0 = 1 (a ≠ 0).
o HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
o Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụn các qui tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
B.CHUẨN BỊ:
o GV: Bảng phụ (giấy trong) ghi bài tập 69 (30 SGK).
o HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. PHƯƠNG PHÁP
Đặt và giải quyết vấn đề
Hỏi đáp, tái hiện kiến thức cũ.
Ghi bảng
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Lớp: .
2. Kiểm tra
? Muồn tìm số bị một thừa số trong phép nhân hai số tự nhiên ta làm như thế nào
Áp dụng tính : x . 76 = 711 => x =?
3: Bài học
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
-Cho HS đọc và làm ?1
trang 29 SGK
-Gọi HS lên bảng làm và giải thích.
-Yêu cầu so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.
-Hỏi: Để thực hiện a9:a5 và a9:a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao? -Đọc và làm ví dụ theo yêu cầu của GV.
-NX: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
-Trả lời: a ≠ 0 vì số chia không thể bằng 0.
1.Ví dụ:
?1
57 : 53 = 54 (=57-3)vì 54.53=57
57 : 54 = 53 (=57-4)vì 53.54= 57
a9 : a5 = a4 (=a9-5) vì a4.a5= a9
a9 : a4 = a5 (=a9-4).
-Hỏi: Nếu có am : an
với m > n ta sẽ có kết quả như thế nào?
-Hãy tính a10 : a2
-Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) làm thế nào?
-Cho làm bài tập củng cố
BT 67/30 SGK
-Ta đã xét am:an với m > n
còn với m = n thì sao?
-Hãy tính:
54:54; am:am (a ≠ 0) ?
-Hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1?
-Ta có 54:54 = 5 4-4 = 50
am:am = a m-m = a0 (a ≠ 0)
-Qui ước a0 =1 (a ≠ 0)
-Vậy am: an = a m-n (a ≠ 0)
đúng cả hai trường hợp
m > n và m = n
-Yêu cầu nhắc lại tổng quát
-Yêu hs cầu làm ?2 -Trả lời theo công thức tổng quát SGK/29
-áp dụng làm tính.
-Trả lời: Giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
-Ba HS lên bảng cùng làm
-Làm tính theo yêu cầu và giải thích
-Đọc SGK
-Nghe thông báo và ghi chép theo GV
-Phát biểu tổng quát
-Phát biểu chú ý: Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0
-Ba HS lên bảng làm ?2 2.Tổng quát:
Với m > n
am: an = a m-n (a ≠ 0)
Áp dụng:
a10 : a2 = a 10-2 = a8 (a ≠ 0)
38 : 35 = 3 8-5 = 33
108 : 102 = 10 8-2 = 106
a6 : a = a5 (a ≠ 0)
54:54 = 1
am:am = 1 (a ≠ 0)
-Qui ước: a0 =1 (a ≠ 0)
Tổng quát:
am: an = a m-n
(a ≠ 0; m ≥ n)
?2
a)712 : 74 = 7 12-4 = 78
b)x6 : x3 = x3 (x ≠ 0)
c)a4 :a4 = a0 = 1 (a ≠ 0)
Tiết: 14 NS:21/ 09/ 09 NG:23/09/09 CHIA HAI LŨY THỪA CỦA CÙNG CƠ SỐ A.MỤC TIÊU: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa của cùng cơ số, qui ước a0 = 1 (a ≠ 0). HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụn các qui tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. B.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ (giấy trong) ghi bài tập 69 (30 SGK). HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. C. PHƯƠNG PHÁP Đặt và giải quyết vấn đề Hỏi đáp, tái hiện kiến thức cũ. Ghi bảng D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: ............................................................. 2. Kiểm tra ? Muồn tìm số bị một thừa số trong phép nhân hai số tự nhiên ta làm như thế nào Áp dụng tính : x . 76 = 711 => x =? 3: Bài học Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Cho HS đọc và làm ?1 trang 29 SGK -Gọi HS lên bảng làm và giải thích. -Yêu cầu so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương. -Hỏi: Để thực hiện a9:a5 và a9:a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao? -Đọc và làm ví dụ theo yêu cầu của GV. -NX: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. -Trả lời: a ≠ 0 vì số chia không thể bằng 0. 1.Ví dụ: ?1 57 : 53 = 54 (=57-3)vì 54.53=57 57 : 54 = 53 (=57-4)vì 53.54= 57 a9 : a5 = a4 (=a9-5) vì a4.a5= a9 a9 : a4 = a5 (=a9-4). -Hỏi: Nếu có am : an với m > n ta sẽ có kết quả như thế nào? -Hãy tính a10 : a2 -Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) làm thế nào? -Cho làm bài tập củng cố BT 67/30 SGK -Ta đã xét am:an với m > n còn với m = n thì sao? -Hãy tính: 54:54; am:am (a ≠ 0) ? -Hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1? -Ta có 54:54 = 5 4-4 = 50 am:am = a m-m = a0 (a ≠ 0) -Qui ước a0 =1 (a ≠ 0) -Vậy am: an = a m-n (a ≠ 0) đúng cả hai trường hợp m > n và m = n -Yêu cầu nhắc lại tổng quát -Yêu hs cầu làm ?2 -Trả lời theo công thức tổng quát SGK/29 -áp dụng làm tính. -Trả lời: Giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. -Ba HS lên bảng cùng làm -Làm tính theo yêu cầu và giải thích -Đọc SGK -Nghe thông báo và ghi chép theo GV -Phát biểu tổng quát -Phát biểu chú ý: Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 -Ba HS lên bảng làm ?2 2.Tổng quát: Với m > n am: an = a m-n (a ≠ 0) Áp dụng: a10 : a2 = a 10-2 = a8 (a ≠ 0) 38 : 35 = 3 8-5 = 33 108 : 102 = 10 8-2 = 106 a6 : a = a5 (a ≠ 0) 54:54 = 1 am:am = 1 (a ≠ 0) -Qui ước: a0 =1 (a ≠ 0) Tổng quát: am: an = a m-n (a ≠ 0; m ≥ n) ?2 a)712 : 74 = 7 12-4 = 78 b)x6 : x3 = x3 (x ≠ 0) c)a4 :a4 = a0 = 1 (a ≠ 0) -Hướng dẫn viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. -Lưu ý: 2.103 là tổng 103 + 103 4.102 104+104+104+104 -Yêu cầu hoạt động nhóm làm ?3 -Nghe hướng dẫn. -Đọc SGK -Hoạt động nhóm làm bài tập. -Trình bày bài giải trước lớp 3.Chú ý Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng lũy thừa của 10 538 = 5.100 + 3.10 + 8 = 5.102 + 3.101 + 8.100 ?3 Tổng quát = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a.103 + b.102+ c.101+d.100 4: Củng cố Kiểm tra viết 15 phút. Câu 1: Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên lớn hơn 1, hãy viết các lũy thừa đó. 8; 10; 9; 21? Câu 2: Tính: a) 24 = ............. b) 3 . 32 = .................. Câu 3: Số nào lớn hơn trong hai số 53 và 35? Vì sao? 53 ........... 35 vì........................................................................................................................................................ Câu 4: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa a) 217:.24 = ................... b) x7: x7 = ...................... 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Bài tập: 68,69, 70,71, 72c/30, 31 SGK; Từ 99 đến 103/14 SBT. IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: