Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Hoàng Thị Phương Anh

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Hoàng Thị Phương Anh

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức : HS nằm được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ; quy ước a0 = 1 (a 0).

· Kỹ năng : HS biết chia 2 luỹ thừa cùng cơ số .

· Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số

B. CHUẨN BỊ

· GV : Bảng phụ ghi bài tập 69 (30/ SGK).

· HS : Bảng nhóm; bút viết bảng

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I/ Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph

GV. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát .

Bài tập : Chữa bài 93 trang 13 (SBT) . Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa :

a) a3. a5 b) x7. x . x4

HS. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Tổng quát : am. an = am+n (m; n N*)

Bài tập 93 trang 13 (SBT)

a) a3. a5 = a3+5 = a8 b) x7. x . x4 = x7+1+4 = x12

GV. Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính : 10:2? HS. 10: 2 = 5

Nếu có a10: a2 thì kết quả là bao nhiêu ? Đó là nội dung bài hôm nay.

III/ Bài mới :

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

7 ph Hoạt động 1 : Ví dụ

GV. Cho HS đọc và làm ?1 trang 29 (SGK)

Gọi HS lên bảng làm và giải thích

GV. Yêu cầi HS so sánh số mũ của số bị chia; số chia với số mũ của thương.

Để thực hiện phép chia a9: a5 và a9: a4 ta có cần điều kiện gì không ? Vì sao?

HS: 57: 53 = 54 (= 57 –3) vì 54. 53 = 57

57: 54= 53 ( =57 –4 ) vì 53. 54 = 57

HS. Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.

HS. a 0 vì số chia không thể bằng 0 . 1) Ví dụ :

57: 53 = 54 vì 54. 53 = 57

57: 54= 53 ( =57 –4 )

10 ph Hoạt động 2 : Tổng quát

Nếu có am: an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào ?

GV. Em hãy tính a10: a2

GV. Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số (Khác 0) ta làm thế nào ?

GV. Gọi vài HS phát biểu lại. GV lưu ý

HS. Trừ chứ không chia các số mũ.

Bài tập củng cố

HS làm bài 67 trang 30 (SGK)

Sau đó GV gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em một câu :

a) 38: 34 b) 108: 102 c) a6: a

GV. Ta đã xét am: an với m > n

Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? Các em hãy tính kết quả : 54: 54; am : an (a0)

Em hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1?

GV. 54: 54 = 54 –4 = 50;

 am: an = am –n = a0(a0)

Ta có quy ước : a0= 1 (a0)

Vậy : am: an= am –n(a0) đúng cả trong trường hợp m> n và m = n

Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK trang 29.

Bài tập: Viết thương của 2 luỹ thừa dưới dạng một luỹ thừa:

 a)712 : 74

 b) x6: x3(x0)

 c) a4: a4(a0)

Gọi 3 HS lên bảng.

HS. am: an = am –n (a0)

HS. a10: a2 = a10 –2 = a8 (a 0)

HS. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

HS. a) 38: 34 = 38 – 4 = 34

HS. b) 108: 102 = 108 –2 = 106

HS. c) a6: a = a5 (a 0)

HS: 54: 54=1; am: am= 1 (a0)

HS: Vì 1.am = am; 1. 54= 54

HS: am : an= am –n(a0; m n)

HS: a) 712: 74= 78

HS: b) x6: x3= x3(x0)

HS: c) a4: a4= a0=1 (a0)

 2)Tổng quát :

Với m n ; a 0 Ta cphần tử

Làm ?1

Bài tập: Viết thương của 2 luỹ thừa dưới dạng một luỹ thừa:

a) 712: 74= 78

b) x6: x3= x3(x0)

c) a4: a4= a0=1 (a0)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Hoàng Thị Phương Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh số học 6
Ngày soạn : 26 – 09 – 04 
Tiết : 14
§8. CHIA 2 LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nằm được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ; quy ước a0 = 1 (a ¹ 0). 
Kỹ năng : HS biết chia 2 luỹ thừa cùng cơ số . 
Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số 
CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ ghi bài tập 69 (30/ SGK). 
HS : Bảng nhóm; bút viết bảng
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I/ Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph 
GV. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát .
Bài tập : Chữa bài 93 trang 13 (SBT) . Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa : 
a) a3. a5 b) x7. x . x4
HS. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 
Tổng quát : am. an = am+n (m; n ỴN*)
Bài tập 93 trang 13 (SBT)
a) a3. a5 = a3+5 = a8 b) x7. x . x4 = x7+1+4 = x12 
GV. Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả phép tính : 10:2? HS. 10: 2 = 5
Nếu có a10: a2 thì kết quả là bao nhiêu ? Đó là nội dung bài hôm nay.
III/ Bài mới : 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
7 ph
Hoạt động 1 : Ví dụ 
GV. Cho HS đọc và làm ?1 trang 29 (SGK) 
Gọi HS lên bảng làm và giải thích 
GV. Yêu cầi HS so sánh số mũ của số bị chia; số chia với số mũ của thương. 
Để thực hiện phép chia a9: a5 và a9: a4 ta có cần điều kiện gì không ? Vì sao? 
HS: 57: 53 = 54 (= 57 –3) vì 54. 53 = 57
57: 54= 53 ( =57 –4 ) vì 53. 54 = 57 
HS. Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
HS. a ¹ 0 vì số chia không thể bằng 0 .
1) Ví dụ : 
57: 53 = 54 vì 54. 53 = 57
57: 54= 53 ( =57 –4 )
10 ph
Hoạt động 2 : Tổng quát 
Nếu có am: an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào ? 
GV. Em hãy tính a10: a2 
GV. Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số (Khác 0) ta làm thế nào ? 
GV. Gọi vài HS phát biểu lại. GV lưu ý 
HS. Trừ chứ không chia các số mũ. 
Bài tập củng cố 
HS làm bài 67 trang 30 (SGK)
Sau đó GV gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em một câu : 
a) 38: 34 b) 108: 102 c) a6: a
GV. Ta đã xét am: an với m > n
Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? Các em hãy tính kết quả : 54: 54; am : an (a¹0) 
Em hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1?
GV. 54: 54 = 54 –4 = 50; 
 am: an = am –n = a0(a¹0)
Ta có quy ước : a0= 1 (a¹0)
Vậy : am: an= am –n(a¹0) đúng cả trong trường hợp m> n và m = n 
Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK trang 29. 
Bài tập: Viết thương của 2 luỹ thừa dưới dạng một luỹ thừa: 
 a)712 : 74 
 b) x6: x3(x¹0)
 c) a4: a4(a¹0) 
Gọi 3 HS lên bảng. 
HS. am: an = am –n (a¹0)
HS. a10: a2 = a10 –2 = a8 (a¹ 0)
HS. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
HS. a) 38: 34 = 38 – 4 = 34 
HS. b) 108: 102 = 108 –2 = 106 
HS. c) a6: a = a5 (a ¹ 0)
HS: 54: 54=1; am: am= 1 (a¹0)
HS: Vì 1.am = am; 1. 54= 54 
HS: am : an= am –n(a¹0; m ³n)
HS: a) 712: 74= 78 
HS: b) x6: x3= x3(x¹0)
HS: c) a4: a4= a0=1 (a¹0) 
2)Tổng quát : 
am: an = am–n
Với m ³ n ; a ¹ 0 Ta cphần tử
Làm ?1
Bài tập: Viết thương của 2 luỹ thừa dưới dạng một luỹ thừa: 
a) 712: 74= 78 
b) x6: x3= x3(x¹0)
c) a4: a4= a0=1 (a¹0) 
8 ph
Hoạt động 3 : Chú ý 
GV. Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 
= 2.103 + 4.102+ 7.10 + 5.100 
GV. Lưu ý :
2.103 là tổng 103+ 103 = 2.103 
Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm làm ?3
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình cả lớp nhận xét. 
Bài làm của nhóm :
538 = 5.100 + 3.10 + 8 = 5.102+ 3.101+ 8.100
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d 
 = a.103+ b.102 + c.10 + d .100
3 ) Chú ý : 
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
Ví dụ 
538 = 5.100 + 3.10 + 8 = 5.102+ 3.101+ 8.100
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d 
 = a.103+ b.102 + c.10 + d .100
10 ph
Hoạt động 4: Củngcố
GV. Đưa bảng phụ trả lời bài 69 tr 30 . Gọi HS trả lời 
a) 33. 34 bằng b) 55: 5 bằng c) 22. 52 bằng 
Bài 71: Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi nỴN* ta có: a) cn= 1; b) cn= 0
GV. Giới thiệu cho HS thế nào là số chính phương GV hướng dẫn HS làm câu a; b Bài 72 (Tr 31 SGK): 13+ 23 = 1+ 8 = 9 
= 32 
Vậy 13+ 23 là số chính phương 
Tương tự HS sẽ làm được câu b. 
GV. 13+ 23=32= (1+2)2 ; 13+ 23+ 33=62
= (1+2+3)2 
HS. Gọi 2 HS lên bàng làm :
a) cn = 1 Þ c = 1 
Vì 1n = 1
b) cn= 0 Þ c = 0 Vì 0n= 0 (nỴN*)
HS. Đọc phần định nghĩa số chính phương ở bài 72.
HS. 13+23+33=1+8+27=36=62
Þ 13+23+33 là 1 số chính phương 
 V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
 Học thuộc dạng tổng quát phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
 Bài tập : 68;70;72(c) (T30;31/ SGK).
 Bài tập : 99;100;101;102;103 (T14/ SBT )
 Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • doc14 chia hai luy thua cung co sodoc.doc