I.Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
2. Kỹ năng:- Học sinh biết viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau cách dùng luỹ thừa . biết tính giá trị của luỹ thừa . Biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
- Hs thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa .
3.Thái độ
- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.
- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.
-Bảng phụ kẻ sẵn bình phương và lập phương của một số tự nhiên.
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập.Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập.
III.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mới:
. Đặt vấn đề: Ta biết : a + a + a + a = a.4.
Vậy a.a.a.a = ? Ta nghiên cứu bài hôm nay:
Nội dung:
Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
20
15'
8
G : Người ta viết:
2.2.2 = 23; a.a.a.a = a4 và ta gọi 23,a4 là một luỹ thừa
G:tương tự như hai vd trên hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7; b.b.b.b
a.a.a.a . (n thừa số a)
H: 7.7.7 = 7 ; b.b.b.b= b
a.a.a.a= a (n thừa số a)
G:Hướng dẫn học sinh cách đọc 7đọc là: 7 mũ ba hoặc 7 luỹ thừa ba hoặc luỹ thừa bậc ba của7.
7 được gọi là cơ số , 3 được gọi là số mũ
? tương tự hãy đọc các số còn lại
H: đọc và chỉ rõ cơ số và số mũ
G: viết số mũ lũy thừa
an
Cơ số
G: Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a
H:Nêu nội dung Đ/n SGK - 26. G: Yêu cầu nhắc lại định nghĩa (SGK -26)
G:Nhắc lại định nghĩa và nhấn mạnh: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
H: Làm ?1 (SGK - 27).
G: đưa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho đúng?
H : Các nhóm cùng tính rồi cho biết kết quả?
Gv: đưa ra chú ý ( SGK - 27).
. a2 gọi là a bình phương hay bình phương của a.
. a3 là a lập phương hay lập phương của a
: đọc nội dung chú ý.
- Tương tự đọc 42; 62; 112?
- Tương tự 23 hay 53; 1253?
G :(Đặt vấn đề):
? Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa.
a).2 . 2
b ). a .a
G:gợi ý: áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm bài tập
H:lênbảng:a)2 .2 =(2.2.2).(2.2)=2
?: em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa
H Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các thừa số
? Qua hai vd trên em hãy cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
H: Ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ
G:Số mũ cộng chứ không nhân
Và đưa ra nội dung chú ý ( SGK - 27)
Hs:nhắc lại công thức TQ và chú ý?
G :-y/c hs Làm ? 2 : Đọc yêu cầu bài toán?
H : 1 em lên bảng làm ? 2 ?
3. Củng cố và luyện tập:
- Lớp chia thành 4 nhóm tính các bài tập 56, 57b ( SGK - 27, 28).
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày lời giải và nhận xét?
Gv: Nhận xét và sửa chữa.
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
a.Ví dụ:
2.2.2.= 23
a.a.a.a= a4 là một luỹ thừa.
a4 đọc là: a mũ bốn hoặc a luỹ thừa bốn hoặc luỹ thừa bậc bốn của a.
b.Địng nghĩa: ( SGK - 26)
n thừa số
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ
?1 Điền vào ô trống cho đúng:
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
*Chú ý ( SGK - 27):
Qui ước: a1 =a
2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
a.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa
2322 = ( 2.2.2).(2.2) = 25
a4.a3 = ( a.a.a.a)(a.a.a) = a7
b.Tổng quát:
am. an= am+n
*Chú ý: ( SGK - 27)
? 2 Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa.x5.x4 = x9; a4.a = a4+1 = a5
Bài tập 56 ( SGK - 27)
Viết gọn các tích :
a.5.5.5.5.5.5 = 56
b. 6.6.6 3.2 = 6.6.6.6 = 64
c. 2.2.2.3.3 = 23.32
d. 100.10.10.10 =
= 10.10.10.10.10 = 105
Bài tập 57b ( SGK - 28) :
Tính giá trị của :
32 = 3.3 = 9 ; 33 = 3.3.3 = 27
34 = 3.3.3.3 = 81;
35 = 3.3.3.3.3 = 243
Ngày soạn : 17/9/2009 Ngày giảng - 6A:19/9/2008 - 6B:19/9/2008 Tiết12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai luỹ thừa cùng cơ số I.Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . 2. Kỹ năng:- Học sinh biết viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau cách dùng luỹ thừa . biết tính giá trị của luỹ thừa . Biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số - Hs thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa . 3.Thái độ - Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn. - Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác. II.chuẩn bị: 1.giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. -Bảng phụ kẻ sẵn bình phương và lập phương của một số tự nhiên. 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập.Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập. III.Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2.Bài mới: . Đặt vấn đề: Ta biết : a + a + a + a = a.4. Vậy a.a.a...a = ? Ta nghiên cứu bài hôm nay: Nội dung: Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 20’ 15' 8’ G : Người ta viết: 2.2.2 = 23; a.a.a.a = a4 và ta gọi 23,a4 là một luỹ thừa G :tương tự như hai vd trên hãy viết gọn các tích sau : 7.7.7 ; b.b.b.b a.a.a.....a . (n thừa số a) H : 7.7.7 = 7 ; b.b.b.b= b a.a.a...a= a (n thừa số a) G :Hướng dẫn học sinh cách đọc 7đọc là: 7 mũ ba hoặc 7 luỹ thừa ba hoặc luỹ thừa bậc ba của7. 7 được gọi là cơ số , 3 được gọi là số mũ ? tương tự hãy đọc các số còn lại H : đọc và chỉ rõ cơ số và số mũ G : viết số mũ lũy thừa an Cơ số G : Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a H :Nêu nội dung Đ/n SGK - 26. G: Yêu cầu nhắc lại định nghĩa (SGK -26) G :Nhắc lại định nghĩa và nhấn mạnh: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. H: Làm ?1 (SGK - 27). G: đưa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho đúng ? H : Các nhóm cùng tính rồi cho biết kết quả ? Gv: đưa ra chú ý ( SGK - 27). . a2 gọi là a bình phương hay bình phương của a. . a3 là a lập phương hay lập phương của a : đọc nội dung chú ý. - Tương tự đọc 42 ; 62 ; 112 ? - Tương tự 23 hay 53 ; 1253 ? G :(Đặt vấn đề) : ? Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa. a).2 . 2 b ). a .a G :gợi ý : áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm bài tập H :lênbảng :a)2 .2 =(2.2.2).(2.2)=2 ?: em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa H Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các thừa số ? Qua hai vd trên em hãy cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? H : Ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ G :Số mũ cộng chứ không nhân Và đưa ra nội dung chú ý ( SGK - 27) Hs:nhắc lại công thức TQ và chú ý ? G :-y/c hs Làm ? 2 : Đọc yêu cầu bài toán? H : 1 em lên bảng làm ? 2 ? 3. Củng cố và luyện tập: - Lớp chia thành 4 nhóm tính các bài tập 56, 57b ( SGK - 27, 28). - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày lời giải và nhận xét? Gv: Nhận xét và sửa chữa. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên a.Ví dụ: 2.2.2.= 23 a.a.a.a= a4 là một luỹ thừa. a4 đọc là: a mũ bốn hoặc a luỹ thừa bốn hoặc luỹ thừa bậc bốn của a. b.Địng nghĩa: ( SGK - 26) n thừa số a gọi là cơ số, n gọi là số mũ ?1 Điền vào ô trống cho đúng: Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 *Chú ý ( SGK - 27): Qui ước: a1 =a 2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . a.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa 2322 = ( 2.2.2).(2.2) = 25 a4.a3 = ( a.a.a.a)(a.a.a) = a7 b.Tổng quát: am. an= am+n *Chú ý: ( SGK - 27) ? 2 Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa.x5.x4 = x9; a4.a = a4+1 = a5 Bài tập 56 ( SGK - 27) Viết gọn các tích : a.5.5.5.5.5.5 = 56 b. 6.6.6 3.2 = 6.6.6.6 = 64 c. 2.2.2.3.3 = 23.32 d. 100.10.10.10 = = 10.10.10.10.10 = 105 Bài tập 57b ( SGK - 28) : Tính giá trị của : 32 = 3.3 = 9 ; 33 = 3.3.3 = 27 34 = 3.3.3.3 = 81; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 4Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ ) Học bài và làm bài theo SGK và vở ghi Làm các bài tập : 57, 58, 59, 60,61, 62 ( SGK - 28 )
Tài liệu đính kèm: