A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết; phép chia có dư.
· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS; (tính nhẩm).
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức của phép chia để giải một số bài toán thực tế.
· Thái độ :
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phu ; máy tính bỏ túi.
· HS : Bảng nhóm; bút viết bảng; máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph
HS1. Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0)?
HS2. Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có dư ?
TL: HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0.Nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q .
* Tìm x biết a) 6. x – 5 = 613 x = 103
b) 12. (x –1) = 0 x = 1
HS2 : a = b. q + r ; (0 < r="">< b)="">
* Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k (kN)
Chia cho 3 dư 1là: 3k + 1 Chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2
III/ Luyện tập :
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
30 ph Hoạt động 1 : Luyện tập
?. Nêu cách tính nhẩm 1 tích ?
?. Cho phép tính 2100: 50. Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp?
?. Khi nhẩm 1400 : 25 ta làm như thế nào ?
?. Nêu cách tính nhẩm 132 :12 ?
?. Theo em ta giải bài toán như thế nào?
GV. Em hãy thực hiện lời giải đó.
?. Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm thế nào?
GV. Gọi HS lên bảng làm.
GV. Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép cộng; nhân; trừ. Vậy đối với phép chia có gì khác không?
GV.Hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính: 1683: 11; 1530: 34;
3348: 12 .
?. Để tính vận tốc của ô tô ta làm phép tính gì
HS đọc to đề bài 52 ( hướng dẫn.) .
HS. Nhân thừa số này & chia thừa số kia cho cùng 1 số thích hợp .
HS: 2 em lên bảng làm câu a.
HS: Nhân cả số bị chia và số chia với số 2.
2 HS lên bảng làm câu c .
HS: Nhân cả số bị chia và số chia với 4 .
HS.Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất : (a+b) : c = a: c + b : c ).
HS1. 132: 12 = (120+12) :12
= 120 : 12 + 12 :12
= 10 + 1= 11
HS.Đọc đề & tóm tắt đề bài .
HS: Nếu chỉ cần mua vở loại I ta lấy 21000đ:1500đ. Thương là số vở cần tìm.
Nếu chỉ mua vở loại II: 21000 :1500
= 14
2 HS đọc đề để tóm tắt bài toán.
HS: Có 1000 người ,mỗi toa:có 12 khoang
Mỗi khoang có 8 người. Hỏi số toa ít nhất ?
HS.Phải tính mỗi toa chở bao nhiêu người ?
HS.Lên bảng giải .Cả lớp cùng làm .
HS: Cách làm vẫn giống chỉ thay nút ( + ; . ; – ) bằng nút
HS: 153; 45; 279.
HS.Làm phép chia :288:6 = 48 .
Tương tự : 1530 :34 = 45 . * Dạng 1: Tính nhẩm .
Bài 52 (SGK-T25).
* 14.50 = (14:2).(50.2)
= 700
* 16.25 = (16:4). (25.4) = 400
* 2100: 50
= (2100.2) : (50.2)
= 4200 : 100 = 42
* 1400:25 = (1400.4) : (25.4)
= 5600 : 100 = 56
* 132 : 12 = (120+12) : 12 = 10 +1 = 11
Dạng 2: Bài toán thực tế.
Bài 53( SGK_T 25)
Giải:Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.Hay14 vở loại II.
Bài 54: Trang 25 (SGK).
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8. 12 = 96 (người)
1000 : 96 = 10 dư 40
Vậysố toa ít nhất là :11 toa.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 55 (SGK-T25)
* Vận tốc của ô tô là :
288:6 = 48 (km/h.)
Chiều dài của miếng đất 45m
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh số học 6 Ngày soạn : 19 – 09 – 04 Tiết : 11 § LUYỆN TẬP 2 ( Về phép chia ) MỤC TIÊU Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết; phép chia có dư. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS; (tính nhẩm). Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức của phép chia để giải một số bài toán thực tế. Thái độ : CHUẨN BỊ GV : Bảng phu ; máy tính bỏ túi. HS : Bảng nhóm; bút viết bảng; máy tính bỏ túi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph HS1. Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹0)? HS2. Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b ¹ 0) là phép chia có dư ? TL: HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0.Nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q . * Tìm x biết a) 6. x – 5 = 613 x = 103 b) 12. (x –1) = 0 x = 1 HS2 : a = b. q + r ; (0 < r < b) * Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k (kỴN) Chia cho 3 dư 1là: 3k + 1 Chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2 III/ Luyện tập : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 30 ph Hoạt động 1 : Luyện tập ?. Nêu cách tính nhẩm 1 tích ? ?. Cho phép tính 2100: 50. Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào là thích hợp? ?. Khi nhẩm 1400 : 25 ta làm như thế nào ? ?. Nêu cách tính nhẩm 132 :12 ? ?. Theo em ta giải bài toán như thế nào? GV. Em hãy thực hiện lời giải đó. ?. Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm thế nào? GV. Gọi HS lên bảng làm. GV. Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép cộng; nhân; trừ. Vậy đối với phép chia có gì khác không? GV.Hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính: 1683: 11; 1530: 34; 3348: 12 . ?. Để tính vận tốc của ô tô ta làm phép tính gì HS đọc to đề bài 52 (ø hướng dẫn.) . HS. Nhân thừa số này & chia thừa số kia cho cùng 1 số thích hợp . HS: 2 em lên bảng làm câu a. HS: Nhân cả số bị chia và số chia với số 2. 2 HS lên bảng làm câu c . HS: Nhân cả số bị chia và số chia với 4 . HS.Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất : (a+b) : c = a: c + b : c ). HS1. 132: 12 = (120+12) :12 = 120 : 12 + 12 :12 = 10 + 1= 11 HS.Đọc đề & tóm tắt đề bài . HS: Nếu chỉ cần mua vở loại I ta lấy 21000đ:1500đ. Thương là số vở cần tìm. Nếu chỉ mua vở loại II: 21000 :1500 = 14 2 HS đọc đề để tóm tắt bài toán. HS: Có 1000 người ,mỗi toa:có 12 khoang Mỗi khoang có 8 người. Hỏi số toa ít nhất ? HS.Phải tính mỗi toa chở bao nhiêu người ? HS.Lên bảng giải .Cả lớp cùng làm . HS: Cách làm vẫn giống chỉ thay nút ( + ; . ; – ) bằng nút ¸ HS: 153; 45; 279. HS.Làm phép chia :288:6 = 48 . Tương tự : 1530 :34 = 45 . * Dạng 1: Tính nhẩm . Bài 52 (SGK-T25). * 14.50 = (14:2).(50.2) = 700 * 16.25 = (16:4). (25.4) = 400 * 2100: 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42 * 1400:25 = (1400.4) : (25.4) = 5600 : 100 = 56 * 132 : 12 = (120+12) : 12 = 10 +1 = 11 Dạng 2: Bài toán thực tế. Bài 53( SGK_T 25) Giải:Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.Hay14 vở loại II. Bài 54: Trang 25 (SGK). Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8. 12 = 96 (người) 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậysố toa ít nhất là :11 toa. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 55 (SGK-T25) * Vận tốc của ô tô là : 288:6 = 48 (km/h.) Chiều dài của miếng đất 45m 7 ph Hoạt động2; Củngcố ?. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa phép cộng &phép trừ , giữa phép nhân & phép chia? ?. Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ & phép chia ? TOÁN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: tìm x biết : 4x –24 = 336 A. x = 78 ; B. x = 90 C. x = 88 ; D. x = 80] Câu 2: Trong phép chia 1 số tự nhiên cho 6; số dư có thể bằng A. 1; 2; 3; 4; 5 B. 0; 1; 2; 3; 4 C. 0; 1; 2; 3; 4; 5 D. 0; 1; 2; 4; 5 Câu 3: Chọn câu trả lời sai. Dạng tổng quát của 1 số tự nhiên chia cho 5 dư 3 là : x Ỵ N A. 5a + 3; B. 3 + 5a; C. 5x + 3 ; D. 3a+5 (aỴN) HS. Phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng . Phép chia là phép toán ngược của phép toán nhân . HS. a - b có ĐK : a ³ b ; x : y có ĐK là : y ¹ 0 Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn D V/ Hướng dẫn về nhà : 1 ph Làm bài tập 76; 77; 78; 79; 80; 83 (SBT/ 12) Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: