Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 (Hay)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 (Hay)

I- MỤC TIÊU : (2)

1- Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nào nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có l và chỉ l điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

2- Kỹ năng : Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía .

3- Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận chính xác .

II- PHƯƠNG PHÁP :

Nêu và giải quyết vấn đề , quy nạp

III – CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng , bảng phụ

HS : Bài cũ , thước .

IV- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (2)

1- On định tổ chức : Sỉ số Vắng

Lớp : 6C

Lớp : 6D

Lớp : 6F 44 1 P

Lớp : 6G

2- Bài cũ : Vẽ đường thẳng a : Điểm A a C a O a

 Vẽ đường thẳng b : Điểm S b T b R b

 A C D

 . . . a

S .

. T . R

* Vấn đề : Như vậy theo hình trên . Hình nào biểu diễn 3 điểm thẳng hàng , hình nào biểu diễn 3 điểm không thẳng hàng ? Ta đi giải quyết vấn đề này .

3- Bài mới :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG

8

6

5

10

 HĐ1 :

Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:

+ Khi nào 3 điểm thẳng hàng

+ Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ?

- GV : Chốt lại vấn đề

- Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ?

- Cho HS làm bài 10

- GV : Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng và lấy trên đường thẳng đó 3 điểm phân biệt

- GV : Yêu cầu HS làm câu b

- Vậy muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? Làm bài tập câu c .

- GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng lấy 2 điểm thuộc đường thẳng đó và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó”

- GV : Làm thế nào để kiểm tra được các điểm thẳng hàng ?

HĐ 2 :

- GV : Cho HS quan sát hình 9 SGK

- Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm C và B so với điểm A ?

 A và C so với B ?

 A và B so với C ?

- GV : 3 điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa ?

 Ứng với trường hợp nào ?

 Từ đó em nhận xét gì ?

- GV : Chốt lại vấn đề và gọi 2 HS đọc kết luận SGK

- GV : Cho HS làm BT bảng phụ . Quan sát hình và cho biết :

+ Khi nào mới có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

+ Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?

HĐ 3 : Luyện tập

- GV : Cho HS nhìn hình 10 và dùng thước thẳng để kiểm tra xem những điểm nào thẳng hàng ?

-

- GV : Cho HS quan sát hình 11 và kiểm tra tất cả các bộ 3 thẳng hàng?

- GV : Yêu cầu chỉ ra 2 bộ 3 không thẳng hàng . 1- 3 điểm thẳng hàng :

 A C D

 . . .

 A . B C

 . .

- HS trả lời :

+ 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng .

+ 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không nằm trên 1 đường thẳng .

 .

- HS trả lời .

 P.

 M . N

 . . .

 C E D

- HS trả lời

 . .

 T . Q R

- HS trả lời :

 Đặt thước đi qua 3 điểm . Nếu nằm trên cạnh thước thì thẳng hàng .

2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :

 . . .

 A C B

- HS trả lời

+ C , B cùng phía với A

+ A , C cùng phía với B

+ A , B khác phía với C

- C nằm giữa 2 điểm A và B

 Kết luận ; ( SGK )

A B C

 . . .

 a)

 . A

B .

 . C

 b)

 A

 B

 C

BT 8 :

- 3 điểm A , N , M thẳng hàng

BT9 :

- 3 điểm thẳng hàng là :

B, D , C ; D, E , G ; B, E, A

- 3 điểm không thẳng hàng là :

B, D, E ; C, D, A

 

doc 42 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2009-2010 (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày  tháng  năm 
TIẾT 1 : 
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
1 – ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
I- MỤC TIÊU : (1’)
Kiến thức : Học sinh nắm và hiểu được hình ảnh của điểm , đường thẳng . Biết cách dùng chữ cái đặt tên cho điểm , đường thẳng . Nắm được một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng .
Kỹ năng : Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . Vẽ được dùng các ký hiệu Ì và Ë để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng .
Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của hình học thông qua cách vẽ đường thẳng và điểm .
II- CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , bảng phụ
HS : Thước thẳng
III – PHƯƠNG PHÁP :
Gợi mở , vấn đáp . Nêu và giải quyết vấn đề .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Oån định tổ chức :	Sỉ số 	Vắng
Lớp : 6C	 4
Lớp : 6D	 
Lớp : 6F	44
Lớp : 6G
Bài cũ : (Không)
Bài mới :
ĐVĐ : Lên lớp 6 chúng ta sẽ đi nghiên cứu một phân môn mới là “ Hình học “ . Nó sẽ giúp ta hiểu hơn về những hình ảnh thực tế trong cuộc sống chúng ta hàng ngày .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
2’
8’
6’
5’
10’
5’
HĐ1 : GV cho HS quan sát hình 1 SGK , giới thệiu đó là hình ảnh của điểm .
Đọc tên các điểm ?
Người ta thường dùng các chữ cái như thế nào để đặt tên cho các điểm ?
GV cho HS quan sát bảng phụ và đặt , đọc tên cho các điểm?
GV giới thiệu đó là các điểm phân biệt.
Cho HS quan sát hình 2 SGK . Đọc tên các điểm trong hình ?
GV đưa ra quy tắc về 2 điểm phân biệt 
GV : “ Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm “ . Điểm là hình đơn giản nhất .
HĐ 2 : 
GV : Nêu 1 số hình ảnh của đường thẳng trong thực tế : Mép bâu , căng sợi chỉ 
GV : Cho HS quan sát hình 3 SGK . Đọc tên các đường thẳng ?
Cách vẽ đường thẳng như thế nào ?
Dùng những chữ cái như thế nào để đọc tên các đường thẳng ?
GV : Giới thiệu cho HS
GV : Hướng dẫn cho HS cách vẽ 1 đường thẳng .
HĐ 3 :
 Quan sát hình 4 SGK
Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm A và B so với đường thẳng d ?
GV : Trong trường hợp đó ta nói . Và ghi bằng ký hiệu .
GV : Quan sát hình 5 SGK để trả lời các câu hỏi a , b , c .
GV : Giới thiệu các cách đọc và viết khác nhau cho HS rõ . Với các thuật ngữ “dưới“,“đi qua“,“thuộc” “ không thuộc”
GV : Sau khi làm xong câu c 
GV : Như vậy ta có thể được bao nhiêu điểm thuộc và không thuộc a? . Từ đó em có nhận xét gì ?
HĐ 4 :
GV : Lập bảng tóm tắt
GV : Cho HS điền ký hiệu (1) , cho HS vẽ hình (2) 
HĐ 5 : Luyện tập
Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6 SGK
Cho HS nhận xét và chốt lại vấn đề .
GV hướng dẫn HS làm BT 3 SGK 
GV : Để nhận xét 1 điểm thuộc hay không thuộc 1 đường thẳng ta làm như thế nào ? Và dùng ký hiệu biểu diễn ?
1/ Điểm : 
- HS quan sát hình 1 : A B
 . .
 M
 .
Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm .
HS lên bảng chỉ và ghi tên các điểm 
 A . D 
 . E
 . .
 . B C 
 HS trả lời  A trùng C A
 . C
- Khi nói đến 2 điểm , không nói gì khác có nghĩa là 2 điểm phân biệt .
2/ Đường thẳng
 a
 d
Hs đọc tên đường thẳng
HS trả lời .
Dùng những chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng
Đường thẳng là tập hợp điểm không giới hạn về 2 phía
Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng
3/ Điểm thuộc đường thẳng , diểm không thuộc đường thẳng 
 A
 d . . B
HS trả lời
A Ì d B Ë d
?
 a
 C . E
 .
 C Ì a E Ë a
Với một đường thả¨ng bất kỳ có những điểm thuộc nó và có vô số những điểm không thuộc nó .
Cách viết thường
Hình vẽ
Ký hiệu
Điểm M thuộc đường thẳng a
 M .
 a
 M Ì a
Điểm M không thuộc đt a
 .M
a
 M Ë a
Luyện tập
 BT1 (SGK)
- HS lên bảng
 .
 M
 A
 . .
 BT3 (SGK)
- HS lên bảng
V- CỦNG CỐ – DẶN DÒ : (1’)
Về nhà xem lại vở ghi 
Làm bài tập : 4 ,5 , 6 SGK trang 105
 	 1, 2 ,3 SBT trang 95 - 96
	Ngày  tháng  năm 
TIẾT 2 : 
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I- MỤC TIÊU : (2’)
Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nào nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có l và chỉ l điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Kỹ năng : Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía .
Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận chính xác .
II- PHƯƠNG PHÁP : 
Nêu và giải quyết vấn đề , quy nạp
III – CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , bảng phụ
HS : Bài cũ , thước .
IV- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (2’)
Oån định tổ chức :	Sỉ số 	Vắng
Lớp : 6C	 
Lớp : 6D	 
Lớp : 6F	44	1 P
Lớp : 6G
Bài cũ : Vẽ đường thẳng a : Điểm A Ì a C Ì a O Ì a 
 Vẽ đường thẳng b : Điểm S Ì b T Ì b R Ë b
 A C D
 . . . a
S . 
. T . R
* Vấn đề : Như vậy theo hình trên . Hình nào biểu diễn 3 điểm thẳng hàng , hình nào biểu diễn 3 điểm không thẳng hàng ? Ta đi giải quyết vấn đề này .
Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
8’
6’
5’
10’
HĐ1 : 
Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
+ Khi nào 3 điểm thẳng hàng
+ Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ?
GV : Chốt lại vấn đề 
Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ?
Cho HS làm bài 10
GV : Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng và lấy trên đường thẳng đó 3 điểm phân biệt
GV : Yêu cầu HS làm câu b 
Vậy muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? Làm bài tập câu c .
GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng lấy 2 điểm thuộc đường thẳng đó và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó”
GV : Làm thế nào để kiểm tra được các điểm thẳng hàng ?
HĐ 2 : 
GV : Cho HS quan sát hình 9 SGK
Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm C và B so với điểm A ?
 A và C so với B ?
 A và B so với C ?
GV : 3 điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa ?
 Ứng với trường hợp nào ?
 Từ đó em nhận xét gì ?
GV : Chốt lại vấn đề và gọi 2 HS đọc kết luận SGK
GV : Cho HS làm BT bảng phụ . Quan sát hình và cho biết :
+ Khi nào mới có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại 
+ Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
HĐ 3 : Luyện tập
 GV : Cho HS nhìn hình 10 và dùng thước thẳng để kiểm tra xem những điểm nào thẳng hàng ?
GV : Cho HS quan sát hình 11 và kiểm tra tất cả các bộ 3 thẳng hàng?
GV : Yêu cầu chỉ ra 2 bộ 3 không thẳng hàng .
1- 3 điểm thẳng hàng : 
 A C D
 . . .
 A . B C
 . .
- HS trả lời :
+ 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng .
+ 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không nằm trên 1 đường thẳng . 
 .
HS trả lời .
 P.
 M . N 
 . . .
 C E D
- HS trả lời 
 . .
 T . Q R
- HS trả lời :
 Đặt thước đi qua 3 điểm . Nếu nằm trên cạnh thước thì thẳng hàng .
2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :
 . . .
 A C B
- HS trả lời
+ C , B cùng phía với A
+ A , C cùng phía với B
+ A , B khác phía với C
- C nằm giữa 2 điểm A và B
 Kết luận ; ( SGK )
A B C
 . . .
 a)
 . A
B . 
 . C
 b)
 A
 B
 C 
BT 8 :
- 3 điểm A , N , M thẳng hàng
BT9 :
- 3 điểm thẳng hàng là :
B, D , C ; D, E , G ; B, E, A
- 3 điểm không thẳng hàng là :
B, D, E ; C, D, A  
V- CỦNG CỐ – DẶN DÒ : (2’)
Chốt lại các kiến thức trọng tâm của bài
Về nhà : Xem lại vở ghi
Làm bài tập : 11,12 , 13, 14 SGK 
 	 5, 6 ,8 , 9 SBT 
	Ngày  tháng  năm 
TIẾT 3 : 
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I- MỤC TIÊU : (3’)
Kiến thức : HS nắm được “ Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .
Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
Thái độ : Rèn luyện tư duy biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng .
+ Trùng nhau
+ Phân biệt : 	- Cắt nhau
 	- Song song 
II- PHƯƠNG PHÁP : 
Nêu và giải quyết vấn đề , sử dụng công cụ vẽ , đo
III – CHUẨN BỊ :
GV : SGK ,Thước thẳng , bảng phụ
HS : Đọc bài trước , thước thẳng , SGK.
IV- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Oån định tổ chức :	Sỉ số 	Vắng
Lớp : 6C	 
Lớp : 6D	 
Lớp : 6F	44	1 P
Lớp : 6G	44	1 P
Bài cũ : 
 HS1 : Ba điểm như thế nào gọi là 3 điểm thẳng hàng . Vẽ hình ?
 A B C
 . . . 
 HS2 : Vẽ 3 điểm không thẳng hàng ?
 Vẽ 3 điểm thẳng hàng và cho biết : Qua 3 điểm thảng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa ?
A . 
. C . D
 B E F
 . . . 
Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
10’
8’
5’
12’
5’
HĐ1 : 
GV : Cho điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A ? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? (GV cho HS vẽ ở giấy nháp )
GV : Cho thêm điểm B khác A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B?
GV : Giới thiệu cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho HS 
GV : Vẽ được mấy đường thẳng như vậy ?
GV : Gọi 2 HS đọc lại nội dung 
Củng cố : Làm BT 15 SGK
Xem hình 21 SGK cho biết nhận xét sau đúng hay sai ?
Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua 2 điểm A và B ?
Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ?
HĐ 2 : 
GV : Ta đã có cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ?
GV : Ngoài việc dùng 1 chữ cái thường đặt tên cho nó . Ta còn có 2 cách đặt tên nữa . GV giới thiệu thông qua bảng phụ
GV : Như vậy : Ta có tất cả mấy cách đặt (gọi) tên cho 1 đường thẳng ?
Làm ? 
GV : Ngoài cách gọi đường thẳng AB , CB . Ta còn những cách gọi nào nữa ?
GV Tuy có 6 cách gọi khác nhau khi 3 điểm thẳng hàng nhưng ta có mấy đường thẳng ?
Trong trường hợp đó ta nói đường thẳng AB và CD trùng nhau .
Em có nhận xét gì số điểm chung của 2 đường thẳng trùng nhau .
HĐ 3 : 
 GV : Giới thiệu KN 2 đường thẳng trùng nhau cho HS.
GV : Vẽ 2 đường thẳng có 1 điểm chung ?
Vẽ 2 đường thẳng không có điểm chung nào ?
GV ; Đó là các đường thẳng phân biệt . Vậy thế nào là 2 đường thẳng phân biệt .
GV : Trong trường hợp có 1 điểm chung ta gọi : 2 đường thẳng cắt nhau . Trường hợp không có điểm chung ta gọi 2 đường thẳng song song .
GV ; Đưa bảng phụ củng cố lại vị trí tương đối của đường thẳng và yêu cầu nhận xét số giao điểm trong mỗ ...  1 : HS thực hiện 
 O M x
 2 cm
HS trả lời 
HS thực hiện 
 C M x
 2 cm
HS trả lời 
HS trả lời 
Nhận xét ( SGK)
2/ Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia
HS thực hiện 
a) VD :
 O M N x
 HS trả lời  
HS trả lời ,,,
HS trả lời 
3/ Luyện tập
BT 58
 3,5 cm
 A B
Cách vẽ HS trả lời
BT 53
HS trả lời 
 O M N x
Vì ON > ON nên M nằm giữa O và N ta có : 
OM + MN = ON
 MN = ON – OM
 MN = 6 - 3 = 3 cm
Vậy MN = OM
V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (5’)
Về nhà học các nhận xét SGK
Hướng dẫn BT 35 , 36
Làm bài tập : 54 , 55 , 56 , 58 , 59 SGK.
 Ngày  tháng  năm 
TIẾT 12 : 
 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I- MỤC TIÊU : (3’)
Kiến thức : Hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì ?
Kỹ năng : 
+ Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng
+ Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất . Nêu 1 trong 2 tính chất đó thì không là trung điểm đoạn thẳng 
3- Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi đo , vẽ , gấp giấy.
II- PHƯƠNG PHÁP : 
+ Nêu và giải quyết vấn đề
+ Thực hành vẽ , đo 
III – CHUẨN BỊ :
GV : SGK , thước đo độ dài , compa , sợi dây , thanh gỗ.
HS : SGK , bài cũ, thước đo độ dài , compa.
IV- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)
Oån định tổ chức :	Sỉ số 	Vắng
Lớp : 6C	 
Lớp : 6D	
Lớp : 6E	43	
Lớp : 6G	44	1
Bài cũ : 
1/ Trên tia Ox , OM = a , ON = b . Nằm giữa O , N khi nào ?
2/ BT 57a ( SGK )
Đáp án : 1/ M nằm giữa O , N nếu O < a < b
2/ 
 	 O A B C
Vẽ B nằm giữa A và C nên ta có : 
AB + BC = AC
 AB = AC – BC
	 = 5 - 3 = 2 cm
 AB = 2 cm
	GV đưa thêm
Lấy điểm D trên tia đối AB sao cho AD = 2 cm . So sánh AB và AD ?
HS trả lời : AB –AD = 2 cm
GV : Ta thấy A nằm giữa D và B và AD = AB
Vậy A được gọi là điểm gì của đoạn thẳng DB ?
Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
10’
8’
10’
7’
HĐ1 : 
Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng :
GV : Cho HS quan sát hình vẽ (bảng phụ)
GV : Nhận xét vị trí điểm M so với A và B ?
GV : Trong trường hợp nằm giữa A và B vì MA = MB Ta nói M là trung điểm của AB.
Vậy : M là trung điểm AB khi nào ?
GV : Chốt vấn đề ĐN
GV : M nằm giữa A, B ta có đảng thức gì ? -> Tóm tắt ĐN
GV : Chú ý cho HS
Củng cố : Làm BT 65 (SGK)
GV : Cho HS đo trên hình vẽ trả lời vào việc điền vào chỗ trống .
GV : Như vậy nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện Đ/N thì M không thể là trung điểm của AB
GV : Vị trí A như thế nào so với A và B ? Vì sao ?
Tính AB ? và so sánh OA và AB ? 
AB = ? Vậy OA như thế nào với OB ?
 Qua 2 ĐK câ a và b ta có KL gìvề vị trí điểm A của đoạn thẳng OB ? Vì sao ?
HĐ 2 : 
Về trung điểm đoạn thẳng 
VD : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Dùng thước chia khoảng và trung điểm đoạn AB ?
GV : Để xác định được trung điểm AB ta làm như thế nào ?
GV : Ta cần xác định được N ? N ở vị trí nào ? MA = MB = ?
GV : MA + MB = AB
 2 MA = AB
=> AB = MB = AB = ? Ta có cách làm nào ?
 Cách 2 : Gấp giấy 
GV : Giới thiệu cách vẽ , GV thực hiện cho HS làm theo .
Cho HS thực hành . Sau khi làm xong , cho HS đo lại độ dài AN + NB . Kiểm tra tính chất trung điểm 
Củng cố làm ? SGK
 Cho HS thực hiện ? Em nào có thể chia được ? 
HĐ 3 : Tổng kết và củng cố 
GV : Củng cố , tổng kết . Điền rõ trong điểm N của AB bằng nhiều cách 
BT 61 : 
GV hướng dẫn HS làm
GV hỏi : OA = OB không ? D nằm giữa a và B không ? Đủ 2 ĐK để KL gì ?
1/ Trung điểm đoạn thẳng
 A M B
HS trả lời  M nằm giữa
HS trả lời  M nằm giữa A và B
 MA = MB
ĐN :
M là trung điểm của AB 
ĩ MA + MB = AB
 MA = MB
M còn gọi là điểm giữa của AB
BT 65 : HS thực hiện
 BD vì C nằm giữa BD
và C cách đều (CB=CD) B và D
 Vì A không nằm giữa B và C
BT 60 : OA = 2cm , OB = 4 cm
 O A B
HS trả lời
A nằm giữa O và B vì OA< OB
OA + AB = OB
 AB = OB – OA = 4 – 2
 AB = 2 cm
Vậy OA = OB
A là trung điểm của OB vì :
OA + AB = OB
 AO = AB
2/ Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
VD : HS thực hiện cách vẽ . Nêu cách vẽ
HS trả lời
 // //
 A N B
Ta có : AM + MB = AB
MA = MB
NB = MB = AB = 5 = 25 cm
 2 2
Cách 1 : Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
 Cách 2 : Gấp giấy
HS thực hành
AN = 
AB = 
MB = 
MA = MB = AB
 ?
+ Cắt dây bằng thanh gỗ
+ Gấp 2 đầu dây bằng nhau
+ Giao điểm của 2 đầu dây là trung điểm đoạn dây , đặt dây xác định trung điểm của thanh gỗ
3/ Luyện tập
M trung điểm của AB 
ĩ NA + NB = AB
 NA = NB
ĩ MA = MB = AB
 2
BT 61 : HS thực hiện
 x B O A
 OB = OA = 2 cm
 BO + OA = BA
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng BA
V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (3’)
Học lý thuyết , lưu ý 2 điều kiện và tính chất
Làm bài tập : 62, 63, 64 SGK. Trang 126
VI- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
 Ngày  tháng  năm 
TIẾT 13 : 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I- MỤC TIÊU : (3’)
Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về điểm , đường thẳng tia , đoạn thẳng
Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng, compa để đo , vẽ đoạn thẳng
3- Thái độtư duy : Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II- PHƯƠNG PHÁP : 
+ Nêu và giải quyết vấn đề
+ Thảo luận nhóm 
III – CHUẨN BỊ :
 SGK , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ
IV- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)
Oån định tổ chức :	Sỉ số 	Vắng
Lớp : 6C	 
Lớp : 6D	
Lớp : 6E	43	2
Lớp : 6G	44	3
Bài cũ : 
1/ Thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng. M là trung điểm của AB , ta có đẳng thức nào ?
2/ Làm BT 63 trang 126 ( SGK )
Đáp án : a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
* ĐVĐ : Như vậy ta đã đi nghiên cứu hết chương I . Nhìn lại xem ta đã học những gì ?
Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
5’
10’
10’
11’
HĐ1 : Đọc hình
GV : Sử dụng bảng phụ có hình vẽ => Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ? HS trả lời
GV : Cho HS điền vào ô trống kiến thức đã nêu bằng hình thức trắc nghiệm
HĐ 2 : 
Điền vào chỗ trống ứng với từng câu 
GV có thể gợi ý , hướng dẫn cho HS điền vào
Nêu định nghĩa tia Ox ?
Hai tia đối nhau là 2 tia như thế nào?
Thế nào là 2 tia trùng nhau ? Hình ảnh nào mô tả 2 tia trùng nhau ?
Nêu định nghĩa đoạn thảng AB ?
Khi M nằm giữa A và B ta có những đảng thức ? 5 ĐT nào ?
Nêu :
ĐN : N trung điểm của đoạn thẳng AB
N là trung điểm đoạn thẳng AB theo những ĐK gì ?
Có ĐK như thế nào ?
HĐ 3 :
Vẽ hình : Củng cố lập luận
BT2 :
GV : Đọc đề và vẽ 3 điểm không thẳng hàng lên bảng 
Yêu cầu HS vẽ vào vở , cho 1 em lên bảng vẽ . Nhận xét và sửa ( Nếu bài làm sai )
GV : Nhắc lại cách vẽ từng loâi hình
BT 3 :
Yêu cầu tất cả HS vẽ
Gọi 1 HS lên bảng vẽ
GV : Gợi ý cho từng bước vẽ cụ thể cho HS vẽ 
 (S) = a Ç NA
GV : Trường hợp
Nếu : AN // a . Lúc này 2 đường thẳng NA và a có điểm chung không ? Vậy xác định được S ?
BT 7 : Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm M của AB ?
GV : Muốn vẽ được M ( xác định được M ) ta tính độ dài đoạn thẳng nào >
GV : Ta có MA = MB = ?
Suy ra cách vẽ như thế nào ?
BT 8 
GV : Gọi HS đọc đề 2 lên 
GV : Vẽ trước 2 đường thẳng xy và xác định cắt nhau tại C
Gọi HS xác định các điểm ?
Xác định A , C biết 
A thuộc Ox , C thuộc Oy 
và OA = OC = 3 cm
( O là trung điểmcủa  ? )
GV : OB = 2 cm . Vậy 
OD = 2 OB => OD = ? (cm)
Cách vẽ OD như thế nào ?
1/ 2/ 3/ 4/
 a
 B
 . A
A B C
A B
X X
x
 O
 x’
5/ 6/ 7/ 8/
A B y
A
 B
 B
 M
A
A M B
Hình 1 ;
A là hình ảnh của 
 B a B a
A là tên (kí hiệu) 
Hình 2 : 3 điểm A, B , C là 3 điểm 
Hình 3 : Chỉ có 1 và chỉ 1  đi qua
Hình 4 : Tia Ox là hình 
Hai tia Ox, Oy là hai tia 
Hai tia đối nhau là 2 tia chung  và tạo thành 
Hình 5 : Hai tia Ay , By là 
Hình 6 : Đoạn thẳng AB là hình gồm 
Hình 7 :Nếu M 
Thì AM + MB = AB
Nếu M  
thì O< OM< ON
Hình 8
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi 
M trung điểm của AB ĩ MA = MB
2- Bài tập
BT 2 : 
 B
 M
 A C
a) y
 A
 S
 M N
 X
b) Ta có : ( C ) = NA Ç a
Nên NA // a thì không có điểm chung . Nên không vẽ được điểm S
BT 7 :
 // //
 A M B
HS trả lời  AM = ?
Ta có : MA = MB = AB = 7 = 3,5 cm
 2 2
Cách vẽ 
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
+ Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm . M là trung điểm của đoạn thẳng AB
BT 8
 z y
 B C
 O
 A
 D
 x t
Ta có : OB = 2 cm 
OD = 2 OB
 = 2 . 2 = 4 cm
HS thực hiện 
V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2’)
Về nhà : Tiếp tục ôn lại Hệ thống lý thuyết chương I 
Làm bài tập : 1 , 4 , 5 , 6 SGK. Trang 127
Làm bài tập 58 ,61 SBT trang 104 
Hôm sau kiểm tra 1 tiếy
VI- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
 Ngày  tháng  năm 
TIẾT 14 : 
KIỂM TRA CHƯƠNG I
A- MỤC TIÊU :
+ Kiểm tra kiến thức hệ thống chương I về : Điểm , đường thẳng, tia , đoạn thẳng
+ Vận dụng kiến thức vào các bài tập . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại , trung điểm đoạn thẳng
+ Sử dụng thước thẳng , compa, thước chia khoảng để rèn luyện kỹ năng vẽ hình 
Bước đầu tập suy luận đơn giản
B - PHƯƠNG PHÁP :
Tự luận , trắc nghiệm .
C- ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN :
Oån định lớp :	Sỉ số 	Vắng
Lớp : 6F	44	 3
Lớp : 6G	43
Đề
Câu 1 : a) Đoạn thẳng AB là gì ? ( Có vẽ hình )
b) Điền vào chỗ trống : Hai tia chung  Ox , Oy tạo thành  được gọi là hai tia đối nhau
Câu 2 : Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm
Chứng tỏ rằng điểm M nằm giữa A và B ?
So sánh MA và MB ?
M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ?
Đáp án
Câu 1 : (4đ)
Hình gồm điểm A , điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B gọi là đoạn thẳng AB (3đ)
 A B
Chung góc  tạo thành đường thẳng xy  (1đ)
Câu 2 : (6đ)
a) Vẽ được hình đúng (1đ)
 A M B
Ta có : AM < AB nên M nằm giữa A và B
Vì M nằm giữa A và B ( theo câu a) nên :
AM + MB = AB
 MB = AB – AM
 MB = 6 - 3 = 3 cm
 Vậy MA = MB = 3 cm
M là trung điểm của AB vì :
AM + MB = AB
 MA = MB
Vậy : M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Hoặc :
M nằm giữa AB ( Theo câu a)
MA = MB ( Câu b )
=> M là trung điểm của đoạn thẳng AB

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC LOP 6 HK1.doc