I/. Mục tiêu: Học sinh.
1. Kiến thức:
- Ôn tập 1 số kiến thức: tập hợp, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC của 2 hay nhiều số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập thành thạo.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong học tập.
II/. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phấn màu.
III/. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Đọc các kí hiệu của câu 1.
? Lấy ví dụ cho mỗi nội dung trên.
? Bài toán cho biết gì. Yêu cầu phải làm gì.
? Nêu các dấu hiệu chia hết đã học.
? Những số nào chia hết cả cho 2, 3, 6, 9.
- Bảng phụ: Điền vào dấu * để:
a. 6*2 3 mà 9.
b. *53* cả 2, 3, 5, 9.
c. *7* 15.
? Giải thích.
? Thế nào là số nguyên tố, hợp số.
? Nguyên tố, hợp số có điểm nào giống và khác nhau.
? ƯCLN của 2 hay nhiều số là số ntn
? BCNN của 2 hay nhiều số là gì.
? Nêu cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số.
? Thế nào là rút gọn phân số.
? Thế nào là phân số tối giản.
- Bảng phụ : So sánh phân số.
a. b.
? Nêu cách so sánh 2 phân số.
? Giải thích cách làm.
? Trả lời câu hỏi 3.
? Phát biểu quy tắc cộng, nhân phân số.
? So sánh t/c cơ bản của phép cộng, nhân.
- Bảng phụ:
? Nhận dạng bài tập.
? Nêu cách thực hiện phép tính.
? Bài toán cho biết gì. Yêu cầu phải làm gì.
? Tìm Ư(47)
? Hãy tìm x = ?
- Đọc.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Số có chữ số tận cùng là 0 và tổng các số 9.
- Trả lời.
- So sánh.
- Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của chúng.
- Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC của chúng.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Giống: gh, t/c, phép nhân phân phối dưới phép cộng
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Thực hiện. I/. Ôn tập về tập hợp:
VD : 5 Z – N Z = N
Bài 168:
Điền theo thứ tự : ; ; ;
2. Các dấu hiệu chia hết:
a. 642, 672.
b. 1530.
c. *7* 15 *7* 3 5
870 ; 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570
3. Số nguyên tố, hợp số,ƯC, BC:
* Số nguyên tố:
Bài tập: Tìm x biết:
a. 70 x , 84 x và x > 8
x ƯC (70, 84) và x > 8
x =14
b. x 12; x 25, x 30 và 0 < x=""><>
-> x BC (12, 25, 30) Và 0 <><>
x = 300
4. Rút gọn phân số: SGK.
Bài tập: so sánh phân số:
a. ;
b.
5. Quy tắc và các tính chất của phép toán:
- Quy tắc cộng, nhân, trừ, chia phân số.
Bài 167: (SGK)
Tính giá trị biểu thức.
+) A = (27 + 53) + (46 + 34) + 70
A = 230
+) = 2.5 = 10
Bài 172: (SGK)
Gọi số học sinh lớp 6C là x (em)
Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (cái)
x Ư (47) và x > 13
x = 47
Số học sinh lớp 6C là 47 em.
Tiết 108 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : 30/4/2010. Ngày giảng: 2/5/2010. I/. Mục tiêu: Học sinh. Kiến thức: Ôn tập 1 số kiến thức: tập hợp, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC của 2 hay nhiều số. Kĩ năng: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập thành thạo. Thái độ: Có ý thức trong học tập. II/. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ? Đọc các kí hiệu của câu 1. ? Lấy ví dụ cho mỗi nội dung trên. ? Bài toán cho biết gì. Yêu cầu phải làm gì. ? Nêu các dấu hiệu chia hết đã học. ? Những số nào chia hết cả cho 2, 3, 6, 9. - Bảng phụ: Điền vào dấu * để: a. 6*2 M 3 mà 9. b. *53* M cả 2, 3, 5, 9. c. *7* M 15. ? Giải thích. ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số. ? Nguyên tố, hợp số có điểm nào giống và khác nhau. ? ƯCLN của 2 hay nhiều số là số ntn ? BCNN của 2 hay nhiều số là gì. ? Nêu cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số. ? Thế nào là rút gọn phân số. ? Thế nào là phân số tối giản. - Bảng phụ : So sánh phân số. a. b. ? Nêu cách so sánh 2 phân số. ? Giải thích cách làm. ? Trả lời câu hỏi 3. ? Phát biểu quy tắc cộng, nhân phân số. ? So sánh t/c cơ bản của phép cộng, nhân. - Bảng phụ: ? Nhận dạng bài tập. ? Nêu cách thực hiện phép tính. ? Bài toán cho biết gì. Yêu cầu phải làm gì. ? Tìm Ư(47) ? Hãy tìm x = ? - Đọc. - Thực hiện. - Trả lời. - Số có chữ số tận cùng là 0 và tổng các số M 9. - Trả lời. - So sánh. - Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của chúng. - Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC của chúng. - Thực hiện. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Trả lời. - Giống: gh, t/c, phép nhân phân phối dưới phép cộng - Thực hiện. - Trả lời. - Thực hiện. I/. Ôn tập về tập hợp: VD : 5 Î Z – N Ç Z = N Bài 168: Điền theo thứ tự : Ï; Î; Ç; Ì 2. Các dấu hiệu chia hết: a. 642, 672. b. 1530. c. *7*M 15 *7* M3 M 5 870 ; 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 3. Số nguyên tố, hợp số,ƯC, BC: * Số nguyên tố: Bài tập: Tìm x biết: a. 70 M x , 84 M x và x > 8 x Î ƯC (70, 84) và x > 8 x =14 b. x M 12; x M 25, x M 30 và 0 < x < 500 -> x Î BC (12, 25, 30) Và 0 < x< 500 x = 300 4. Rút gọn phân số: SGK. Bài tập: so sánh phân số: a. ; b. 5. Quy tắc và các tính chất của phép toán: - Quy tắc cộng, nhân, trừ, chia phân số. Bài 167: (SGK) Tính giá trị biểu thức. +) A = (27 + 53) + (46 + 34) + 70 A = 230 +) = 2.5 = 10 Bài 172: (SGK) Gọi số học sinh lớp 6C là x (em) Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (cái) x Î Ư (47) và x > 13 x = 47 Số học sinh lớp 6C là 47 em. Củng cố: - Kiến thức cơ bản đã học trong tiết.. 5. Dặn dò: - Tiếp tục ôn tập phần cuối năm. - Bài tập 169 -> 176 (SGK)
Tài liệu đính kèm: