I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
2) Kĩ năng: thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của nó. sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến, làm bài tập
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: như tiết 102
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Tìm của một số bằng 35
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: hướng dẫn cách ấn phím số và các phép toán.
Cách bấm phím luỹ thừa : Trên máy tính Casio có phím x2 và x3 , ngoài ra còn có phím ^ dùng để ấn phím mũ.
-G: cho học sinh lấy thêm ví dụ để thực hành.
-G: Khi bấm số âm thì ta bấm phím (-). Nếu cộng hoặc nhân với số âm thì ta phải ấn dấu ( ).
Áp dụng : 5.(-3)2 – 14.8 + (-31)
10.(-12) + 22: (-11) - 23
-G: Các phép tính về hỗn số.
Sử dụng phím ab/c .
Ví dụ : Tính :
a) b) c)
Cho học sinh lấy thêm ví dụ để thực hành.
-G: Các phép tính về số thập phân.: Sử dụng phím .
Ví dụ : 3,5 + 1,2 – 2,37
1,5.2 : 3,2
-G: Cho học sinh lấy thêm ví dụ để thực hành.
Hoạt động 2:
-G: Giáo viên hướng dẫn học sinh bấm các phím dấu ngoặc.Ví dụ : Tính
a) 5{[(10 + 25):7].8 – 20}
b) 347.{[(216 + 184):8].92}
Ngoài ra ta còn có thể sử dụng phím nhớ để thực hiện các phép tính.
5.(-3)2 – 14.8 + (-31) = -98
10.(-12) + 22: (-11) - 23 = -130
a) b)
c)
3,5 + 1,2 – 2,37 = 2,33
1,5.2 : 3,2 = 0,9375
a) 5{[(10 + 25):7].8 – 20} = 100
b)347.{[(216 + 184):8].92} = 1596200
- Ngày soạn: 13/4 - Tuần 34 - Ngày dạy: 17/4 Lớp 6A2 - Tiết 103 - Ngày dạy: 17/4 Lớp 6A3 LUYỆN TẬP 2 I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 2) Kĩ năng: thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của nó. sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến, làm bài tập II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: như tiết 102 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Tìm của một số bằng 35 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: hướng dẫn cách ấn phím số và các phép toán. Cách bấm phím luỹ thừa : Trên máy tính Casio có phím x2 và x3 , ngoài ra còn có phím ^ dùng để ấn phím mũ. -G: cho học sinh lấy thêm ví dụ để thực hành. -G: Khi bấm số âm thì ta bấm phím (-). Nếu cộng hoặc nhân với số âm thì ta phải ấn dấu ( ). Áp dụng : 5.(-3)2 – 14.8 + (-31) 10.(-12) + 22: (-11) - 23 -G: Các phép tính về hỗn số. Sử dụng phím ab/c . Ví dụ : Tính : a) b) c) Cho học sinh lấy thêm ví dụ để thực hành. -G: Các phép tính về số thập phân.: Sử dụng phím . Ví dụ : 3,5 + 1,2 – 2,37 1,5.2 : 3,2 -G: Cho học sinh lấy thêm ví dụ để thực hành. Hoạt động 2: -G: Giáo viên hướng dẫn học sinh bấm các phím dấu ngoặc.Ví dụ : Tính a) 5{[(10 + 25):7].8 – 20} b) 347.{[(216 + 184):8].92} Ngoài ra ta còn có thể sử dụng phím nhớ để thực hiện các phép tính. 5.(-3)2 – 14.8 + (-31) = -98 10.(-12) + 22: (-11) - 23 = -130 a) b) c) 3,5 + 1,2 – 2,37 = 2,33 1,5.2 : 3,2 = 0,9375 a) 5{[(10 + 25):7].8 – 20} = 100 b)347.{[(216 + 184):8].92} = 1596200 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Thông qua bài tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài. - Xem và làm lại bài tập * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: