I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: HS biết cách lấy ví dụ về tập hợp, biết viết 1 tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu ,
2) Kĩ năng: rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước
2) Học sinh: xem trước bài mới
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu nội dung chương I
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: giới thiệu các ví dụ trong SGK/4
-G: sử dụng các ví dụ thực tế để giới thiệu tập hợp ( cây trồng, viết, )
yêu cầu HS cho ví dụ về tập hợp ?
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: giới thiệu cách viết tập hợp theo SGK/ 5
giới thiệu phần tử của tập hợp
-G: giới thiệu kí hiệu , và cách đọc .
-G: nêu chú ý trong SGK/5
-G: tập hợp D còn có thể viết
D = { x N / x < 4="">
-G: giới thiệu hai cách viết tập hợp
-G: gọi HS nhắc lại 2 cách viết tập hợp ?
+ HS phát biểu
-G: nhận xét
-G: nêu bài 1 SGK/6
yêu cầu 2 HS đọc, 2 HS lên bảng ghi ?
-G: nhận xét
-G: giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng vòng kính .
-G: cho HS làm
+H: lên bảng làm
-G: nhận xét
-G: cho 2 HS làm
-G: nhận xét I) Các ví dụ:
SGK/4
II) Cách viết. Các kí hiệu:
D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
D = 0; 1; 2 ; 3
Hay D = 0; 2; 3; 1
Kí hiệu : SGK/5
Để viết 1 tập hợp có hai cách:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Bài 1 SGK/ 6
A = 9; 10; 11; 12; 13
A = x N / 8 < x="">< 14="">
12 A D
16 A
D = 1; 1; 2; 3; 4; 5; 6
2 D
10 D
C = N; H; A; T ; R; G
- Ngày soạn: - Ngày dạy: 16/8 Lớp: 6A3 - Tiết: 1 - Ngày dạy: 16/8 Lớp: 6A2 - Tuần: 1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: HS biết cách lấy ví dụ về tập hợp, biết viết 1 tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu Î, Ï 2) Kĩ năng: rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước 2) Học sinh: xem trước bài mới III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu nội dung chương I 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: giới thiệu các ví dụ trong SGK/4 -G: sử dụng các ví dụ thực tế để giới thiệu tập hợp ( cây trồng, viết, ) à yêu cầu HS cho ví dụ về tập hợp ? -G: nhận xét Hoạt động 2: -G: giới thiệu cách viết tập hợp theo SGK/ 5 à giới thiệu phần tử của tập hợp -G: giới thiệu kí hiệu Î, Ï và cách đọc . -G: nêu chú ý trong SGK/5 -G: tập hợp D còn có thể viết D = { x Î N / x < 4 } -G: giới thiệu hai cách viết tập hợp -G: gọi HS nhắc lại 2 cách viết tập hợp ? + HS phát biểu -G: nhận xét -G: nêu bài 1 SGK/6 à yêu cầu 2 HS đọc, 2 HS lên bảng ghi ? -G: nhận xét -G: giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng vòng kính . ?1 -G: cho HS làm +H: lên bảng làm -G: nhận xét ?2 -G: cho 2 HS làm -G: nhận xét I) Các ví dụ: SGK/4 II) Cách viết. Các kí hiệu: D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 D = { 0; 1; 2 ; 3 } Hay D = { 0; 2; 3; 1 } Kí hiệu : SGK/5 Để viết 1 tập hợp có hai cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Bài 1 SGK/ 6 A = { 9; 10; 11; 12; 13 } A = { x Î N / 8 < x < 14 } 12 Î A D . 1 . 2 . 0 . 3 16 Ï A ?1 D = { 1; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 Î D 10 Ï D ?2 C = { N; H; A; T ; R; G } IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: nêu bài 4 SGK/6 -G: gọi 3 HS lên bảng làm bài ? +Hs trình bày bảng - G: nhận xét Bài 4 SGK/ 6 A = { 15; 26 } B = { 1; a; b } C = { sách; vở; bút } M = { bút } 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 2, 3, 5 SGK/ 6 GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc trước bài mới SGK/ 6 Hướng dẫn : bài 5 b) B = { tháng 4, tháng 6, tháng 9 , tháng 11 } * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: