Giáo án môn Số học Lơp 6 - Tiết 1 đến 41 (bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lơp 6 - Tiết 1 đến 41 (bản 3 cột)

I.Muc tiêu bài học

-Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phận,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí

-Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30

-Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán

II.Chuẩn bị

-Thầy: Bảng phu +bảngcác chữ số + bảngcác chữ số La Mã từ 1 đến 30

-Trò bảng nhỏ

III-Tiến trình tổ chức dạy học

A-Kiểm tra bài cũ(6)

HS1: Viết tập hợp N; N*

Viết tập hợp A mà các STN x mà xN*

HS2: viết tập hợp B các STN không vượt quá 6 bằng 2 cách

Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số

B-Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG GHI BẢNG

HĐ1: Số và chữ số

GV: Gọi HS lấy 1 số ví dụ về STN. Chỉ rõ STN đo có mấy chữ số là những chữ số nào?

HS: Trả lời tại chỗ

GV:Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi STN (chia bảng các chữ số)

HS: Quan sát bảng các chữ số

GV: Mỗi STN có thể có bao nhiêu chữ số

HS: Trả lời tại chỗ

GV: Nêu cho HS rõ chú ý trong SGK phần a

HS: Đọc số giáo viên vừa ghi trên bảng

GV: Lấy ví dụ giúp HS hiểu rõ số và chữ số , số chục với chữ số hàng chục ,số trăm với chữ số hàng trăm (treo bảng phân biệt số và chữ số)

HS: Quan sát bảng nghe hiểu

GV: Gọi lần lượt 3 HS lên điền tiếp vào các ô trống trong bảng

HS: Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét

HĐ2: Hệ thập phân

GV: Nhắc lại với 10 chữ số đầu tiên ta ghi được mọi STN theo nguên tắc 1 đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau

-Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân

HS: Nghe hiểu

GV: Viết 1 STN có 3 chữ số giống nhau dươí dạng tổng của các hàng đơn vị

HS: Quan sát cách ghi

GV: Tương tự hãy biểu diễn các số 3213; ab, abc, abcd, theo cách trên

HS: Trả lời tại chỗ

GV: Cho HS làm? SGK

HĐ3: Cách ghi số La Mã

GV: Giới thiệu mặt đồng hồ có ghi 12 số La Mã

HS: Đọc tại chỗ

GV: Giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các số trên là I,V,X và giá trị tương ứng trong hệ thập phân là1;5;10

GV: Giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt chữ số I viết bên trái, phải các chữ số V,X thì làm giảm, tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị

Ví dụ: IV VI

 4 6

HS: Viết các số 9 ,11

GV: Nói –mỗi chữ số X,I có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần

Ơ số La Mã có những chữ số ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau

Ví dụ: XXX XXIX

 30 29

HS: Hoạt động nhóm cùng bàn : viết các số La Mã từ 11 đến 30

GV: Kiểm tra bài các nhóm trên bảng nhỏ và sửa chỗ sai cho các nhóm

GV: Treo bảng các số La Mã từ 1 đến 30

HS: Quan sát bảng và đọc

HĐ4: Luyện tập

GV: Yêu cầu HS làm bài 12 SGK/10

1HS: Lên bảng viết

HS: Còn laị viết vào bảng nhỏ

GV: Kiểm tra và sửa bài cho HS

HS: Trả lời tại chỗ bài 13 SGK

GV: Cho HS hoạt động theo 4 nhóm

GV+HS: Nhận xét đánh giá chéo nhau.

8

8

10

8 1.Số và chữ số

+ Với 10 chữ số tự nhiên đầu tiên ta có thể ghi được mọi STN

+Mối STN có thể có 1;2;3; chữ số

+ Chú ý

a)15712314

b)

Số đã cho

Số trăm

Chữ số hàng trăm

Số chục

Chữ số hàng chục

Các chư số

3895

38

8

389

9

3;8;9;5

2536

25

5

253

3

2;5;3;6

38257

382

2

3825

5

3;8;2;5;7

4301

43

3

430

0

4;3;0;1

2.Hệ thập phân

Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân

-Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó

- Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó

Ví dụ:333=300+30+3

 =3.100+3.10+3

ab=10a +b(a≠ 0)

abc=100a+10b+c(a≠ 0)

abcd=1000a+100b+10c+d(a≠0)

?1 STN lớn nhất có 3 chữ số 999

STN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau:987

3)Cách ghi số La Mã

 SGK/9

4)Luyện tập

Bài12/10Sgk

A= {2; 0}

Bài 13/10SGK

a)1000

b)1023

Bài15/10SGK

a)XIV XXVI b) 17 25

 14 26 XVII XXV

 

doc 98 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lơp 6 - Tiết 1 đến 41 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết1 : Tập hợp –phần tử của tập hợp
I-Mục tiêu bài học
-Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống
Kĩ năng HS Nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước 
HS biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bàI toán, biết sử dụng kí hiệu ẻẽ
-Thái độ: Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi ding những cách khác nhau của để viết 1 tập hợp
II-Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ 
Trò bảng nhỏ
III-Tiến trình tổ chức dạy học
A-Kiển tra bài cũ (3)
GV: Giới thiệu nội dung chương trình toán 6
-Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập
B-Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Ghi bảng
HĐ1: Các ví dụ
GV Cho hs quan sát trên bàn gv rồi giới thiệu các đồ vật trên bàn, giới thiệu tiếp các ví dụ về tập hợp trong SGK
HS:Quan sát nghe và hiểu
Tìm thêm các ví dụ khác về tập hợp 
HĐ2:Cách viết và các kí hiệu
GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
VD: Gọi A là tập hợp các STN nhỏ hơn 4
Ta víêt A={0;1;2;3}hayA={1;0;3;2}
Các số0;1;2;3 gọi là các phần tử của tập hợp A
GV:Giới thiệu cách viết tập hợp 
HS: Nghe hiểu
GV:Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b.c?
Cho biết các phần tử của tập hợp B
HS1:Lên bảng thực hiện 
HS: Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ
GV: Sửa sai cho HS
GV: Đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu ẻẽ
Số 1 có là phần tử của tập hợp A không (1ẻA)
Số 9 có là phần tử của tập hợp A không (9ẽA)
HS: Nghe hiểu 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập áp dụng cho HS làm
2HS: Lên điền vào bảng phụ.(mỗi hs làm 1 bài)
HS: Còn lại cùng quan sát và nhận xét bài trên bảng
GV: Chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp, cách sử dụng các kí hiệuẻẽ 
HS: Nghe để nhớ làm 
GV: Cho hs đọc chú ý trong SGK
GV: Giới thiệu cách viết tập hợpA bằng cách 2 (chỉ ra t/c đặc trưng) cho các phần tử cuả tập hợp đó 
A={xẻN/x<6}
Trong đó N là tập hợp của các STN
T/c Đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là
x là STN (xẻN)
x nhỏ hơn4 (x<4)
HS: Nghe hiểu
GVCho HS đọc phần đóng khung trong SGK
Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A,B như SGK 
Củng cố bằng?1?2
HS: Làm bài theo 4 nhóm 
GV: Gọi đại diện các nhóm gán bài lên bảng 
HS: Cùng quan sát và hiểu bài
GV Tuyên dương các nhóm làm bài tốt
Động viên nhắc nhở các nhóm làm còn chậm và chưa đúng
HĐ3:Luyện tập
GV: Cho HS làm tại lớp các bài1,2,3SGK
HS: Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
GV+HS: Cùng chữa nhanh và cho điểm những bàI làm tốt
8’
20’
10’
1-Các ví dụ 
-Tập hợp các HS của lớp 6A
-Tập hợp các STN nhỏ hơn 6
-Tập hợp các chữ cái a,b,c
2)Cách viết và các kí hiệu
-Cách1: Liệt kê các phần tử
A={0;1;2;3;4;5}
Hay A={3;1;2;0;5;4}
Các số 0;1;2;3;4;5 là các phần tử của tập hợp A
B={a;b;c}
Hay B={b;c;a}
a,b,clà các phần tử của tập hợp B
Kí hiệu :1ẻAđọc là 1 thuộc A hoặc1 là phần tử của A
9ẽA Đọc là 9 không thuộc A
hoặc 9 không là phần tử của A
áp dụng:
Bài1: Điền dấu hoặc chữ thích hợp vào ô vuông:
aẻB 1ẽB
cẻB hoặc aẻB
Bài 2: Đúng hay sai 
Cho C={1;2;3}
D={c;d;e}
a) aẻ C Sai 5ẽC Đúng
2ẻ C đúng 1ẽ C Sai
b) 3ẻ D sai dẻD đúng
cẽD Sai 
Cách 2: 
Chỉ ra t/c đặc trưng
A={xẻ N/ x<6}
E={x ẻN / 3<x<8}
để minh hoạ tập hợp ta còn dùng sơ đồ ven
A B
?1 C1:
D={0;1;2;3;4;5;6}
C2 : D={xẻ N/ x<7}
?2 M={N;H;A;T;R;G}
3) Luyên tập
Bài1 /6SGK
A={9;10;11;12;13} 12ẻ A
A={xẻ N/8<x<14} 14ẻ A
Bài2/6 B={T;O;A;N;H;C}
BàI 3/6 SGK 
ChoA={a;b} B={b;x;y}
xẽA; yẻ B
bẻ A bẻ B	
C-Củng cố (3)
GV: Khắc sâu cho HS cách viết,đọc các kí hiệu của tập hợp
D-Dặn dò (2)
-Học kĩ phần chú ý trong SGK
-Làm các bàI 4,5SGK;1,8SBT/3,4
Tiết2 	Tập hợp các số tự nhiên Ngày dạy
I-Mục tiêu bài học
- Kiến thức: HS được làm quen với khái niêm tập hợp các STN nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các STN, biểu diễn 1 STN trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 
-Kĩ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤;≥ biết viết STN Liền sau, STN liền trước của 1 STN
-Thái độ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
II-Chuẩn bị
-Thầy: Bảng phụ 
-Trò: Bảng nhỏ
III- Tiến trình dạy học
A-Kiểm tra bàI cũ (6)
HS1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp làm bài 7SBT
HS2: Nêu các cách viết 1 tập hợp. Viết tập hợp A các STN lớn hơn3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ
B-Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
ghi bảng
HĐ1: GV: Hãy lấy ví dụ về các STN bắt đầu từ số nhỏ nhất 
HS: Trả lời tại chỗ 
GV: Giới thiệu tập N và hỏi
Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N 
HS: Trả lời tại chỗ 
GV: Nhấn mạnh các STN được biểu diễn trên tia số 
GV: Đưa mô hình tia số, yêu cầu HS mô tả lại tia số 
HS: quan sát trả lời tại chỗ 
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số và biểu diễn 1 vài STN
HS: Còn lại cùng vẽ vào vở 
GV: Giới thiệu mỗi STN được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số 
- Điểm biểu diễn số1 trên tia số gọi là điểm 1 
Điểm biểu diễn STN a trên tia số gọi là điểm a
HS: Nghe hiểu
GV: Giới thiệu tập hợp các STN khác 0, được kí hiệu là N* 
GV: Đưa bài tập củng cố lên bảng phụ 
1HS: Lên bảng thực hiện 
HS Còn lại làm bài tại chỗ vào vở 
HĐ2:
GV: Hãy So sánh 2và4 
Nhận xét vị trí của điểm 2 và điểm 4 trên tia số
HS: Quan sát tia số và trả lời 
GV: Giới thiệu tổng quát phần này sau đó giới thiệu tiếp kí hiệu ≥;≤ 
HS: Nghe hiểu
GV Đưa bài tập củng cố lên bảng phụ
HS: Làm bài theo 4 nhóm 
GV: Chữa bài đại diện 2 nhóm
HS: Lớp nhận xét góp ý
GV: Giới thiệu t/c bắc cầu
HS: Lấy ví dụ minh hoạ cho t/c
GV: Hãy: tìm số liền sau của số4? Số 4 có mấy số liền sau
-Lấy 2 ví dụ về STN rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số
-Số liền trước số 5 là số nào?
-Lấy ví dụ về 2 STN liên tiếp 
- Hai STN liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
HS: Trả lời tại chỗ lần lượt từng yêu cầu trên 
GV: Cho HS làm bài tập củng cố bằng ?SGK 
HS: Trả lời tại chỗ
GV: trong các STN Số nào nhỏ nhất? Có STN lớn nhất hay không ? Vì sao?
HS: Trả lời 
GV: Nhấn mạnh tập hợp STN có vô số phần tử 
HĐ3:
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 6 SGK
2HS: Lên bảng thực hiện (mỗi em 1 câu)
Còn lại hoạt động theo nhóm
GV: Yêu cầu sau khi làm xong thì các nhóm kiểm tra bài chéo nhau
GV: Chữa bài trên bảng
HS: Các nhóm nhận xét và chấm điểm chéo nhau
GV: Chữa bài tập trên bảng 
HS : Các nhóm nhận xét và chấm điểm chéo nhau
GV: Tuyên dương các nhóm đạt điểm cao
10
10
14
1-Tập hợp N và tập hợp N*
+Tập hợp các STN
N={0;1;2;3;}
-Mỗi STN được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số 
+ Tập hợp các STN khác 0
N*={1;2;3}
Hoặc N*={xẻN/x 0}
Bài tập: Điền các kí hiệuẻẽvào ô trống cho đúng
12ẻN 5ẻN
5ẻN* 0ẻN
0ẽN* ẽN*
 ẽN
2,Thứ tự trong tập hợp STN
a)Với abẻN,aa
Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
+Kí hiệu ≥≤ 
a≥b nghĩa là a>bhoặc a=b
a≤b nghĩa là b<a hoặc b=a
Bài tập: Viết tập hợp A các STN lớn hơn hoặc bằng 6, nhỏ hơn hoặc bằng8 bằng 2 cách
C1: A={6;7;8;}
C2 A={xẻN/6≤x≤8}
b) T/c bắc cầu
a<b,b<cthì a<c
c)Mỗi STN có 1 số liền sau duy nhất 2 số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị 
d)Số 0 là STN lớn nhất, không có STN lớn nhất
e) Tập hợp các STN có vô số phần tử
3-Luyện tập
Bài6/7SGK
a)17;18;;99;100
a;a+1 {aẻN}
b)34;35;;999;1000
b-1;b{bẻN*}
Bài 7/8SGK
a)A={xẻN/12<x<16}
A={13;14;15}
b)B={xẻN*/x<5}
B={1;2;3;4}
c)C={xẻN/13≤x≤15}
C={13;14;15}
C-Củng cố (3)
-Khắc sâu cho HS phân biệt tập hợp N; N*
Sử dụng các kí hiệu ≤;≥
Tìm số liền trước, liền sau của 1 STN
- Biểu diễn STN trên tia số
D-Dặn dò (2)
-Học kĩ bài trong SGK và vở ghi 
-Làm bài tập 8, 9, 10 SGK; 10;15SBT
Tiết 3: 	Ghi số tự nhiên Ngày dạy
I.Muc tiêu bài học 
-Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phận,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
-Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30
-Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II.Chuẩn bị
-Thầy: Bảng phu +bảngcác chữ số + bảngcác chữ số La Mã từ 1 đến 30
-Trò bảng nhỏ
III-Tiến trình tổ chức dạy học
A-Kiểm tra bài cũ(6)
HS1: Viết tập hợp N; N*
Viết tập hợp A mà các STN x mà xẽN*
HS2: viết tập hợp B các STN không vượt quá 6 bằng 2 cách 
Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số
B-Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Ghi bảng
HĐ1: Số và chữ số
GV: Gọi hs lấy 1 số ví dụ về STN. Chỉ rõ STN đo có mấy chữ số là những chữ số nào?
HS: Trả lời tại chỗ 
GV:Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi STN (chia bảng các chữ số)
HS: Quan sát bảng các chữ số
GV: Mỗi STN có thể có bao nhiêu chữ số
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Nêu cho HS rõ chú ý trong SGK phần a
HS: Đọc số giáo viên vừa ghi trên bảng 
GV: Lấy ví dụ giúp HS hiểu rõ số và chữ số , số chục với chữ số hàng chục ,số trăm với chữ số hàng trăm (treo bảng phân biệt số và chữ số)
HS: Quan sát bảng nghe hiểu
GV: Gọi lần lượt 3 HS lên điền tiếp vào các ô trống trong bảng 
HS: Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét 
HĐ2: Hệ thập phân
GV: Nhắc lại với 10 chữ số đầu tiên ta ghi được mọi STN theo nguên tắc 1 đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau
-Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân
HS: Nghe hiểu
GV: Viết 1 STN có 3 chữ số giống nhau dươí dạng tổng của các hàng đơn vị 
HS: Quan sát cách ghi 
GV: Tương tự hãy biểu diễn các số 3213; ab, abc, abcd, theo cách trên 
HS: Trả lời tại chỗ 
GV: Cho HS làm? SGK
HĐ3: Cách ghi số La Mã 
GV: Giới thiệu mặt đồng hồ có ghi 12 số La Mã
HS: Đọc tại chỗ
GV: Giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các số trên là I,V,X và giá trị tương ứng trong hệ thập phân là1;5;10
GV: Giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt chữ số I viết bên trái, phải các chữ số V,X thì làm giảm, tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị
Ví dụ: IV VI
 4 6
HS: Viết các số 9 ,11
GV: Nói –mỗi chữ số X,I có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần
Ơ số La Mã có những chữ số ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau
Ví dụ: XXX XXIX
 30 29
HS: Hoạt động nhóm cùng bàn : viết các số La Mã từ 11 đến 30
GV: Kiểm tra bài các nhóm trên bảng nhỏ và sửa chỗ sai cho các nhóm
GV: Treo bảng các số La Mã từ 1 đến 30
HS: Quan sát bảng và đọc
HĐ4: Luyện tập
GV: Yêu cầu HS làm bài 12 SGK/10
1HS: Lên bảng viết 
HS: Còn laị viết vào bảng nhỏ 
GV: Kiểm tra và sửa bài cho HS 
HS: Trả lời tại chỗ bài 13 SGK
GV: Cho HS hoạt động theo 4 nhóm
GV+HS: Nhận xét đánh giá chéo nhau.
8’
8’
10
8 ... ề bài tập 16/ SGK 
1 h/s lên bảng điền 
H/S : Còn lạighi kết quả cần điền vào bảng nhỏ tại chỗ 
GV + H/S : Cùng chữa 1 số bài 
GV: Cho h/s đọc bài 17 /sgk 
H/S: Thảo luân theo 4 nhóm 
GV: Cho h/s các nhóm nhận xét chéo nhau 
GV: Chốt lại vấn đề bằng cách minh hoạ trên trục số 
10’
25’
1, Chữa bài về nhà : 
Bài 13/ SGK 
a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 
-17 < - 2 < 0 < 1 < 2 < 5
b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần 
2001 >1 5 > 7 0 > - 8 > - 101
Bài 13/SGK /73: Tìm x ẻ Z 
a, - 5 < x < 0 
 ị x ẻ {- 4: -3 : -2 : -1 }
b, - 3 < x < 3 
ị x ẻ {-2 ; - 1; 0 ;1 ;2 }
Bài 14/ SGK /73: Tính 
ỳ 2000 ỳ = 2000 ; ỳ -3011ỳ = 3011
 ỳ -10 ỳ = 10
2. Làm bài tập mới : 
Bài 16/ 73SGK : Đúng hay sai ? 
 7 ẻ N Đ 0 ẻ N Đ
 7 ẻ Z Đ 0 ẻ Z Đ
- 9 ẻ Z Đ 11,2 ẻ Z S
- 9 ẻ N S ẻ Z S 
Bài 17/ 73SGK 
Không vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm ra thì tập Z còn gồm cả số 0 
Bài 18/ SGK /73
GV: Yêu cầu h/s làm tiếp bài 18/ SGK 
H/S: Thảo luận nhóm cùng bàn 
GV: Gọi đại diện 1 số nhóm trả lời tại chỗ sau đó chốt lại vấn đề bằng cách minh hoạ trên trục số 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn bài 19/ SGK 
1 h/s lên bảng điền 
H/S : Còn lại cùng làm vào bảng nhỏ và so sánh với bài của bạn trên bảng 
GV: Ghi bảng đề bài 20 SGK 
H/S : Lần lượt thực hiện tại chỗ từng câu 
GV: Chốt lại cách tính : Phải tính GTTĐtrước rồi mới thực hiện phép tính 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 20/ SGK 
H/S : Trả lời tại chỗ 
GV: Ghi bảng kết quả 
H/S: khác : Nhận xét bổ xung ( nếu cần ) 
a, Số a chắc chắn là số nguyên dương 
b, Không , số b có thể là số nguyên dương (1 ;2 ) hoặc số 0 
c, Không , số c có thể là số 0 
d, số d chắc chắn là số nguyên âm 
Bài 19 /73 SGK 
a, 0 < +2 b, - 15 < 0 
c, - 10 < + 6 hoặc - 10 < - 6 
c, + 3 < +9 hoặc - 3 < +9 
Bài 20 /73 SGK
a, ữ -8ữ - ữ - 4ữ ; b, ữ -7ữ . ữ - 3ữ 
 8 - 4 = 4 = 7 . 3 = 20 
c, ữ 18ữ : ữ 6ữ d, ữ 153ữ +ữ - 53ữ 
 = 18 : 6 =3 = 153 +53 = 206 
 Bài 21/SGK 
Số đã cho Số đối 
 - 4 4
 6 - 6
 ữ - 5ữ - 5
 ữ 3ữ - 3
 0 0
4, Củng cố (3’)
 GV: - Khắc sâu cho h/s kỹ năng so sánh 2 số nguyên 
 và cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên 
5, Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (2’) 
 - Xem lại các bài đã làm 
 - Làm các bài 25 đến bài 31/ SGK 
Tuần 
 Tiết 42 thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
 Ngày dạy : Lớp 6b Lớp 6c..
I, Mục tiêu :
 - Kiến thức : H/S biét so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên 
 - Kỹ năng : Học sinh so sánh và tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên một cách nhanh chóng 
 - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng qui tắc 
II, Chuẩn bị : 
 - Thầy : Bảng phụ 
 - Trò : Bảng nhỏ 
III, Các hoạt động dạy học : (45’) 
 1, Tổ chức : (1’) Lớp 6b. Lớp 6 c
 2, Kiểm tra : (5’)
 + Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nào ? Viết ký hiệu 
 + Tìm số đối của các số sau : - 8; -11 ; -12 : +24 ; +31 
 3, Bài mới ( 39’)
Các hoạt động của thầy và trò
tg
nội dung
HĐ1: Số nào lớn hơn -10 hay +1 
HS: Đọc phần mở đầu SGK 
GV: Cho h/s ôn lại phần so sánh 2 số tự nhiên trên tia số 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nôi dung ?1 SGK 
! h/s lên điền vào bảng phụ 
HS: Còn lại ghi vào bảng nhỏ 
GV: Giới thiệu cho h/s chú ý về số liền trước , số liền sau 
H/S: Lấy ví dụ minh hoạ
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?2 / SGK 
 1h/s : Lên bảng thực hiện 
H/S : còn lại làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ 
GV: Gợi ý : Nhận xét vị trí các điểm trên trục số 
+ So sánh các số nguyên âm và , nguyên dương với số 0 , số nguyên âm với số nguyên dương 
H/S : Đọc phần nhận xét SGK /72
12’
1, So sánh 2 số nguyên : 
?1 
a, Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 
nên -5 nhỏ hơn -3 và viết -5 < -3 
b, Điểm 2 nằm bên phải điểm -3 
 nên 2 lớn hơn -3 và viết 2 > -3 
c, Điểm -2 nằm bên trái điểm 0 nên -2 nhỏ hơn 0 và viết - 2 < 0
 ?2 So sánh 
a, 2 < 7 d, - 6 < 0 
b, - 2 > -7 e, 4 > -2 
c, - 4 < - 2 g, 0 < 3 
+ Nhận xét : SGK 
 4, Củng cố : (3’) 
 - GV: Nêu cách so sánh 2 số nguyên trên trục số 
 - Nêu đ/n , ký hiệu , cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên 
5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) 
 - Nắm vững đ/n GTTĐ của 1 số nguyyên và ký hiệu 
 - Học thuộc các nhận xét 
 - Làm các bài 12 đến 17 / SGK ; 17 đến 22 / SBT 
Tuần 
 Tiết 43 luyện tập 
 Ngày dạy : Lớp 6b Lớp 6c ..
I , Mục tieu: 
 - Kiến thức : Củng cố k/n về tập Z , tập N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên , cách tìm số đối ,số lièn trước , số liền sau của 1 số nguyên
 - Kỹ năng : Học sinh biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên , số đối của 1 số nguyên , so sánh 2 số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối 
 - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc 
II, Chuẩn bị : 
 - Thầy : Bảng phụ 
 _ - Trò : Bảng nhỏ 
III, Các hoạt động dạy và học : (45’)
 1, Tổ chức (1’) 
 2, Kiểm tra ; (4’) 
 + So sánh - 4 và -7 ; ờ- 4 ờ và ờ--7 ờ
 + Tính ờ-- 12 ờ =? , ờa ờ = ? , ờ- 8 ờ =?
 3, Bài mới ( 40’) 
Các hoạt động của thầy và trò
tg
nội dung
HĐ1: Chữa bài về nhà 
GV: Gọi 2 h/ s lên bảng làm bài 12/SGK 
Mỗi em làm 1 ý 
GV: Kiêm tra vở bài tập của h/s 
HS: Nhận xét bài trên bảng và sửa lại chỗ sai (nếu có ) 
GV: Gọi tiếp 2 h/s hkác lên bảng làm bài 13/ SGK 
H/S ; Dưới lớp nhận xét và sửa sai ( Nếu cần ) 
GV: Gọi h/s trả lời tại chỗ bài 14 / SGK 
HS: Lớp nghe kết quả và nhận xét 
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại 
 - Đ/n G TTĐ của 1 số nguyên 
 - Cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên 
HS2: Làm bài tập mới 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 16/ SGK 
1 h/s lên bảng điền 
H/S : Còn lạighi kết quả cần điền vào bảng nhỏ tại chỗ 
GV + H/S : Cùng chữa 1 số bài 
GV: Cho h/s đọc bài 17 /sgk 
H/S: Thảo luân theo 4 nhóm 
GV: Cho h/s các nhóm nhận xét chéo nhau 
GV: Chốt lại vấn đề bằng cách minh hoạ trên trục số 
10’
25’
1, Chữa bài về nhà : 
Bài 13/ SGK 
a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 
-17 < - 2 < 0 < 1 < 2 < 5
b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần 
2001 >1 5 > 7 0 > - 8 > - 101
Bài 13/SGK /73: Tìm x ẻ Z 
a, - 5 < x < 0 
 ị x ẻ {- 4: -3 : -2 : -1 }
b, - 3 < x < 3 
ị x ẻ {-2 ; - 1; 0 ;1 ;2 }
Bài 14/ SGK /73: Tính 
ỳ 2000 ỳ = 2000 ; ỳ -3011ỳ = 3011
 ỳ -10 ỳ = 10
2. Làm bài tập mới : 
Bài 16/ 73SGK : Đúng hay sai ? 
 7 ẻ N Đ 0 ẻ N Đ
 7 ẻ Z Đ 0 ẻ Z Đ
- 9 ẻ Z Đ 11,2 ẻ Z S
- 9 ẻ N S ẻ Z S 
Bài 17/ 73SGK 
Không vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm ra thì tập Z còn gồm cả số 0 
Bài 18/ SGK /73
GV: Yêu cầu h/s làm tiếp bài 18/ SGK 
H/S: Thảo luận nhóm cùng bàn 
GV: Gọi đại diện 1 số nhóm trả lời tại chỗ sau đó chốt lại vấn đề bằng cách minh hoạ trên trục số 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn bài 19/ SGK 
1 h/s lên bảng điền 
H/S : Còn lại cùng làm vào bảng nhỏ và so sánh với bài của bạn trên bảng 
GV: Ghi bảng đề bài 20 SGK 
H/S : Lần lượt thực hiện tại chỗ từng câu 
GV: Chốt lại cách tính : Phải tính GTTĐtrước rồi mới thực hiện phép tính 
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 20/ SGK 
H/S : Trả lời tại chỗ 
GV: Ghi bảng kết quả 
H/S: khác : Nhận xét bổ xung ( nếu cần ) 
a, Số a chắc chắn là số nguyên dương 
b, Không , số b có thể là số nguyên dương (1 ;2 ) hoặc số 0 
c, Không , số c có thể là số 0 
d, số d chắc chắn là số nguyên âm 
Bài 19 /73 SGK 
a, 0 < +2 b, - 15 < 0 
c, - 10 < + 6 hoặc - 10 < - 6 
c, + 3 < +9 hoặc - 3 < +9 
Bài 20 /73 SGK
a, ữ -8ữ - ữ - 4ữ ; b, ữ -7ữ . ữ - 3ữ 
 8 - 4 = 4 = 7 . 3 = 20 
c, ữ 18ữ : ữ 6ữ d, ữ 153ữ +ữ - 53ữ 
 = 18 : 6 =3 = 153 +53 = 206 
 Bài 21/SGK 
Số đã cho Số đối 
 - 4 4
 6 - 6
 ữ - 5ữ - 5
 ữ 3ữ - 3
 0 0
4, Củng cố (3’)
 GV: - Khắc sâu cho h/s kỹ năng so sánh 2 số nguyên 
 và cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên 
5, Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (2’) 
 - Xem lại các bài đã làm 
 - Làm các bài 25 đến bài 31/ SGK 
.
Tuần 
 Chương II phân số 
Tiết 69 mở rộng khái niệm phân số
 Ngày dạy : Lớp 6 b Lớp 6c.
I, Mục tiêu : 
 - Kiến thức : Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6
 - Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mâu là các số nguyên 
 - Thái độ : Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Biết dùng phân số phân số đó biểu diễn một nội dung thực tế 
II, Chuẩn bị : 
 - Thầy : Bảng phụ 
 - Trò : Bảng nhỏ 
III, Các hoạt động dạy và học (45’) 
 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c
 2, Kiểm tra : Không 
 3, Bài mới (44’) 
Các hoạt động của thầy và trò
tg
nội dung
HĐ1: Khái niệm về phân số 
HS1: Lấy VD về phân số ở tiểu học 
HS2: Lấy 1 Vd thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị 
GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 
- Tương tự : Như vậy (-3) chia cho 4thì thương là ? 
HS: Trả lời tại chỗ 
GV: là thương của phép chia nào ? 
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Chốt : Cũng như thì ;đó là các phân số 
Vậy : Thế nào là một phân số , so với khái niệm phân số ở tiẻu học em thấy ở lớp 6k/n phân số đã được mở rộng như thế nào? 
GV: Ghi bảng ngắn gọn k/n phân số dưới dạng tổng quát . Lưu ý h/s khắc sâu đ/k :
a, bẻ Z , b ạ 0
2’
12’
1, Khái niệm phân số :
Số có dạng (a, b ẻ Z , b ạ 0 )
gọi là phân số 
 a : Là tử số 
 b : Mẫu số 
HĐ2: Ví dụ 
GV: Hãy cho ví dụ về phân số : Cho biết tử và mâu của các phân số đó 
HS: Lấy các VD có dạng khác nhau 
GV: Đưa ra Vd có sẵn nội dung ?2 /SGKvà có bổ xung thêm các câu sau
 f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 )
HS: Ghi kết quả vào bảng nhỏ 
GV: Chữa 1 số bài và chốt 
Gọi là 1 phân số mà = 4
Vậy : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạnh phân số hay không ? Cho ví dụ 
HS: Trả lời tại chỗ 
HĐ3: Luỵen tập 
GV: Đưa các hình 1,2,3 của bài tập 1/SGK lên bảng phụ 
2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 ý 
HS: Còn lại dùng bút chì gạch vào SGK 
GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn các hình a , b, c, d của bài 2 /SGK 
HS: Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào bảng nhỏ 
GV: Chữa bài và yêu cầu các nhóm soát bài chéo nhau 
15’
10’
2, Ví dụ : 
;;;;;.là những phân số 
?2 các cách viết phân số là ;
a, ; c, ; f, 
g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 )
?3 Mọi số nguyên đề có thể viết dưới dạng phân số 
VD: 2 = ; - 7 = 
* Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là : 
3, Luyện tập : 
Bài 1/5 /SGK 
 a, 
b, 
Bài 2: /SGK 
a, b, 
c, d, 
4, Củng cố (3’) 
 HS: - Nhắc lại khái niệm phân số 
 - Cách nhận biết và biểu thị phân số 
 - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ / SGK 
5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) 
 - Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số 
 - Làm bài 3 – 5 / SGK ; 1 – 7 / SBT 
 - Ôn phân số bằng nhau ở tiểu học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1- 41.doc