Giáo án môn Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Ngọc Duyên

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Ngọc Duyên

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống.

- Học sinh nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Học sinh viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng ký hiệu , .

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 1

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh: Xem trước bài 1 SGK

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu chương

 GV giới thiệu nội dung chính của chương. Học sinh nghe giảng

2. Bài mới

 1, Các ví dụ

- Cho học sinh quan sát H1 (SGK) và giới thiệu: Tập hợp các đồ vật (sách, bút ) trên bàn.

- Giáo viên lấy thêm một số ví dụ thực tế.

? Hãy tìm các VD thêm về tập hợp?

 2, Cách viết. Các ký hiệu

- Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp

VD: Gọi A là tập hợp số TN nhỏ hơn 4. Ta viết: A =

hay A = {1; 2; 0; 3}

- Gv giới thiệu phần tử của tập hợp

- Cách viết tập hợp, lưu ý dấu phẩy và dấu chấm phẩy.

 Nhấn mạnh: Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần (không quan tâm đến thứ tự)

? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? cho biết phần tử của tập hợp? Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?

- Gv: Ký hiệu 1 A

 Đọc là 1 thuộc tập hợp A

? Số 5 có phải là 1 phần tử của tập A không?

- GV: Ký hiệu 5 A ( hoặc 5 A)

 Đọc là 5 không thuộc A

? Hãy dùng ký hiệu , hoặc chữ thích hợp vào ô trống:

a B 1 B

 B c

? Trong cách viết sau, cách nào đúng, cách nào sai?

A = {0;1;2;3}; B = {a; b; c}

a) a A; 2 A; 5 A; 1 A

b) 3 B; b B; c B

 Gv chốt lại cách đặt tên, các ký hiệu, cách viết tập hợp.

- Gọi học sinh đọc chú ý 1 (SGK)?

- Gv giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp và liệt kê phần tử:

A = {x N / x <>

? Vậy tính chất đặc trưng cho các phần tử tập A là gì?

? Đọc phần đóng khung (SGK)

- Gv giới thiệu thêm cách minh hoạ tập hợp A, B như SGK.

? Làm BT 1, 2

Học sinh quan sát

Học sinh nghe

Học sinh lấy một số ví dụ:

- Tập hợp học sinh lớp 6A

- Tập hợp các chữ cái

Học sinh nghe giới thiệu

Học sinh lên bảng viết:

B = {a; b; c}

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh lên bảng điền, học sinh khác nhận xét trả lời bổ sung.

Học sinh đứng dưới trả lời

- Học sinh đọc

- Học sinh nghe

- Học sinh trả lời: Tính chất đặc trưng: x là số TN

 x nhỏ hơn 4

Học sinh đọc

Học sinh quan sát

Học sinh thảo luận (theo bàn), đại diện trả lời.

 

doc 162 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 95Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Ngọc Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân phối chương trình môn toán
Lớp: 6 Năm học: 2007 - 2008
Tiết
Bài
Tên bài
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
1
1
Tập hợp. Phần tử của tập hợp
2
2
Tập hợp các số tự nhiên
3
3
Ghi số tự nhiên
4
4
Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
5
Luyện tập
6
5
Phép cộng và phép nhân
7
Luyện tập
8
Luyện tập
9
6
Phép trừ và phép chia
10
Luyện tập
11
Luyện tập
12
7
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
13
Luyện tập
14
8
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
15
9
Thứ tự thực hiện các phép tính
16
Luyện tập
17
Luyện tập
18
Kiểm tra 1 tiết
19
10
Tính chất chia hết của một tổng
20
11
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
21
Luyện tập
22
12
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
23
Luyện tập
24
13
Ước và bội
25
14
Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
26
Luyện tập
27
15
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
28
Luyên tập
29
16
Ước chung và bội chung
30
Luyện tập
31
17
Ước chung lớn nhất
32
Luyện tập
33
Luyện tập
34
18
Bội chung nhỏ nhất
35
Luyện tập
36
Luyện tập
37
Ôn tập chương I
38
Ôn tập chương I
39
Kiểm tra chương I
Chương II: Số nguyên
40
1
Làm quen với số nguyên âm
41
2
Tập hợp các số nguyên
42
3
Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
43
Luyện tập
44
4
Cộng hai số nguyên cùng dấu
45
5
Cộng hai số nguyên khác dấu
46
Luyện tập
47
6
Tính chất của phép cộng các số nguyên
48
Luyện tập
49
7
Phép trừ hai số nguyên
50
Luyện tập
51
8
Quy tắc dấu ngoặc
52
Luyện tập
53,54
Kiểm tra học kỳ I
55
Ôn tập học kỳ I
56
Ôn tập học kỳ I
57
Trả bài kiểm tra HK I
58
Trả bài kiểm tra HK I
59
9
Quy tắc chuyển vế
60
10
Nhân hai số nguyên khác dấu
61
11
Nhân hai số nguyên cùng dấu
62
Luyên tập
63
12
Tính chất của phép nhân
64
Luyện tập
65
13
Bội và ước của một số nguyên
66
Ôn tập chương II
67
Ôn tập chương II
68
Kiểm tra chương II
Chương III: Phân số
1
1
Ngày 04 tháng 09 năm 2007
Chương I:	ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: 	Bài 1: Tập hợp. phần tử của tập hợp
Dạy lớp: 6D1, 6D4
I. Mục tiêu: 
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống.
- Học sinh nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng ký hiệu , .
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 1
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 	Bảng phụ
Học sinh: 	Xem trước bài 1 SGK
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu chương
 GV giới thiệu nội dung chính của chương. 
Học sinh nghe giảng
2. Bài mới
 1, Các ví dụ
- Cho học sinh quan sát H1 (SGK) và giới thiệu: Tập hợp các đồ vật (sách, bút) trên bàn.
- Giáo viên lấy thêm một số ví dụ thực tế.
? Hãy tìm các VD thêm về tập hợp?
 2, Cách viết. Các ký hiệu
- Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
VD: Gọi A là tập hợp số TN nhỏ hơn 4. Ta viết: A = 
hay A = {1; 2; 0; 3}
- Gv giới thiệu phần tử của tập hợp 
- Cách viết tập hợp, lưu ý dấu phẩy và dấu chấm phẩy.
 Nhấn mạnh: Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần (không quan tâm đến thứ tự)
? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? cho biết phần tử của tập hợp? Số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
- Gv: Ký hiệu 1 A
 Đọc là 1 thuộc tập hợp A
? Số 5 có phải là 1 phần tử của tập A không?
- GV: Ký hiệu 5 A ( hoặc 5 A)
 Đọc là 5 không thuộc A
? Hãy dùng ký hiệu , hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
a B 1 B
 B c 
? Trong cách viết sau, cách nào đúng, cách nào sai?
A = {0;1;2;3}; B = {a; b; c}
a) a A; 2 A; 5 A; 1 A
b) 3 B; b B; c B
à Gv chốt lại cách đặt tên, các ký hiệu, cách viết tập hợp.
- Gọi học sinh đọc chú ý 1 (SGK)?
- Gv giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp và liệt kê phần tử:
A = {x N / x <4}
? Vậy tính chất đặc trưng cho các phần tử tập A là gì?
? Đọc phần đóng khung (SGK)
- Gv giới thiệu thêm cách minh hoạ tập hợp A, B như SGK.
. 0 . 3
. 2 . 1
 .a .b
 . c
? Làm BT 1, 2
Học sinh quan sát
Học sinh nghe
Học sinh lấy một số ví dụ:
- Tập hợp học sinh lớp 6A
- Tập hợp các chữ cái
Học sinh nghe giới thiệu
Học sinh lên bảng viết:
B = {a; b; c}
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh lên bảng điền, học sinh khác nhận xét trả lời bổ sung.
Học sinh đứng dưới trả lời
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Học sinh trả lời: Tính chất đặc trưng: x là số TN
 x nhỏ hơn 4
Học sinh đọc
Học sinh quan sát
Học sinh thảo luận (theo bàn), đại diện trả lời.
3. Củng cố, luyện tập
? Làm BT 3, 5 (SGK)
(Gv ghi đề các BT lên bảng phụ)
- Yêu cầu cả lớp nháp bài
- Gọi học sinh lên làm.
- Gv cho học sinh nhận xét à chốt lại.
Học sinh cả lớp cùng làm, 2 học sinh lên bảng làm.
Học sinh còn lại làm vào vở.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ phần chú ý + đóng khung (SGK)
- Làm bài tập 1 à 8 (SBT / T3, 4)
Ngày 05 tháng 09 năm 2007
Tiết 2: 	Bài 2: 	Tập hợp các số tự nhiên
Dạy lớp: 6D1, 6D4
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự tập hợp số TN, biết biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn lơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được các tập hợp N, N*; biết sử dụng các ký hiệu ; biết viết số TN liền sau, số TN liền trước của 1 số TN.
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 	Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: 	Xem trước bài 2 SGK, học và làm BT trước khi đến lớp
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Cho ví dụ về tập hợp? Nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
Làm BT 7 (SGK /3)
? Nêu các cách viết 1 tập hợp? Viết tập hợp A các số TN lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
 Minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
- Gv đánh giá, cho điểm.
Học sinh 1 lên bảng trả lời và làm BT
Học sinh 2 trả lời và trình bày trên bảng
Cả lớp theo dõi, nhận xét
2. Bài mới
 1, Tập hợp N, N*
? Hãy lấy VD về số TN?
- Gv giới thiệu tập hợp N
N = {0;1;2;3;.}
? Cho biết các phần tử của tập hợp N? 
- Gv: Các số TN được biểu diễn trên tia số.
? Hãy mô tả tia số.
? Hãy vẽ tia số và biểu diễn 1 vài số TN?
 Gv giới thiệu về điểm trên tia số.
Lưu ý học sinh: Điểm biểu diễn số TN trên tia số gọi là điểm A.
- Gv giới thiệu tập hợp các số: 1; 2; 3; 4; 
? So sánh với tập hợp N
- Đặt tên tập hợp N* = {1; 2; 3; .}
(tập hợp các số 0)
? Điền vào ô vuông các ký hiệu , :
12 N; 3 N; 5 N*
5 N; 0 N*; 0 N
 2, Thứ tự trong tập hợp số TN
- Yêu cầu học sinh quan sát tia số và trả lời câu hỏi 
? So sánh 2 và 4
? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số?
- Gv giới thiệu như SGK: 
+) a; b N : a > b hoặc b < a
Trên tia số nằm ngang, điểm a bên trái điểm b 
+) Các ký hiệu 
+) a < b và b < c thì a < c *
? Lấy VD minh hoạ tính chất (*)
? Tìm số liền sau 4; số 4 có mấy số liền sau?
? Lấy VD về 2 số TN rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số?
à Gv chốt lại: Mỗi số TN có 1 số liền sau.
? Số liền trước số 5; số 0 là số nào?
à Số 4 và số 5 là 2 số TN liên tiếp.
 ?
? Hai số TN liên tiếp luôn hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
? Làm BT SGK
? Trong các số TN, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất không? vì sao?
à Tập hợp số TN có vô số phần tử.
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh mô tả: Gốc O, đặt các đoạn liên tiếp bằng nhau..
Học sinh nghe giảng
Học sinh trả lời: không có phần tử 0
Học sinh lên bảng điền
Học sinh quan sát tia số
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh nghe và ghi
Học sinh lấy VD
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời
 ?
Học sinh trả lời 
- Trả lời: Số 0 nhỏ nhất, không có số lớn nhất.
3. Củng cố, luyện tập
? Làm BT 6, 7 (SGK)
Hoạt động nhóm bài 8, 9 (SGK)
2 học sinh lên chữa bài 6, 7. Các nhóm (theo bàn) thảo luận bài 8, 9
Đại diên lên làm bài.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài trong SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 10 (SGK - 8)
 10 à 15 (SBT - 4;5)
Ngày 07 tháng 09 năm 2007
Tiết 3: 	Bài 3: 	Ghi số tự nhiên
Dạy lớp: 6D1, 6D4
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là hệ số thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
 Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi vị trí.
- Học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30.
- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân, phân biệt số và chữ số, trong việc tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 	Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: 	Xem trước bài 3 SGK, học và làm BT trước khi đến lớp
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Viết tập hợp N, N* 
Làm bài 11 (SBT - 5) 
Viết tập hợp x các số TN mà x N*
? Viết tập hợp B các số TN không vượt quá 6 bằng 2 cách, sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số.
- Gv đánh giá, cho điểm.
Học sinh 1 lên bảng trả lời và làm BT
Học sinh 2 trả lời và trình bày trên bảng
Cả lớp theo dõi, nhận xét
2. Bài mới
 1, Số và chữ số
? Hãy lấy VD về số TN?
? Chỉ rõ số tự nhiên có mấy chữ số? là những số nào? 
 Gv giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số TN: với 10 chữ số có thế ghi được mọi số TN.
? Mỗi số TN có thể có bao nhiêu số? Lấy VD?
 Gv nêu ra chú ý (SGK)
? Làm BT 11 (SGK - 10)
 2, Hệ thập phân
 Gv: Với 10 chữ số "0;1;2;39" ta ghi được mọi số TN theo nguyên tắc 1 đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
à Cách ghi trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
 + Mỗi chữ số trong 1 số có những giá trị khác nhau.
VD: 222 = 200 + 20 + 2 = 2.100+2.10+2
? Hãy biểu diễn các số: 
 ?
 ab; abc; abcd ?
? Làm SGK
 3 Cách ghi số La Mã
Gv giới thiệu chiếc đồng hồ có ghi số La Mã
? Hãy đọc các số đó.
- Gv: Ba chữ để ghi số La Mã đó là: I; X; V có giá trị tương ứng là: 1; 10; 5 trong hệ thập phân.
- Gv giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt
VD: IV VI
 4 6
? Hãy viết số La Mã của 9; 11?
+ Mỗi số I; X được viết liền nhau nhưng không quá 3 lần.
? Hãy viết chữ số La Mã từ 1 à 30
- Chú ý: Các số La Mã có những số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau.
Học sinh lấy VD
Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời
Học sinh nghe chú ý
Học sinh trả lời bài 11
Học sinh nghe giảng và ghi những điều cần thiết. 
Học sinh lên bảng viết
ab = 10.a+b 
Học sinh đọc
Học sinh nghe và ghi chép:
+ Số I viết bên trái cạnh V, X làm giảm giá trị đi 1 đơn vị, viết bên phải tăng lên một đơn vị.
- Học sinh lên bảng viết
Hs lên bảng viết (chia làm 3 em: ... oạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
20
.4
:5
:5
.4
? Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân: 
? Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
 Khi nhân một số tự nhiên với 1 phân số ta có thể: 
- Nhân số này với .. rồi lấy kết quả 
- Chia số này cho .. rồi lấy kết quả 
Học sinh 1 lên bảng trả lời và làm bài tập
Học sinh 2 lên bảng trả lời và làm bài tập.
Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới
- GV cho học sinh đọc VD 
VD (SGK) 
? Cho biết đầu bài cho ta biết điều gì và yêu cầu làm gì?
GV dẫn dắt học sinh: Muốn tìm số học sinh tỉ số học sinh lớp 6A thích đá bóng ta phải tìm của 45 học sinh.
- Muốn vậy; ta phải nhân 45 với . 
? Hãy trình bày cách tìm số học sinh đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A?
- Gv giới thiệu: Đây là tìm giá trị phân số của một số cho trước.
? Muốn tìm phân số của một số cho trước ta làm ntn? 
? Quy tắc (SGK) 
GV giải thích kỹ công thức:
 và nêu nhận xét có tính thực hành:
 của chính là 
(m, n N, n 0)
- Học sinh đọc vd
- Đề cho biết tổng số học sinh là 45 em.
- Cho số học sinh thích đá bóng, 60% thích đá cầu, thích chơi bóng bàn, thích chơi bóng chuyền.
Yêu cầu tính số học sinh thích đá bóng, đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A.
Học sinh theo dõi Gv hướng dẫn
Học sinh trình bày
- Muốn tìm phân số của 1 số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó.
- Học sinh nêu quy tắc SGK
3. Củng cố
? Làm ? 2
a, Tìm của 76cm
b, 62,5 của 96 tấn
c, 0,25 của 1 giờ.
Bài 115 (SGK): 
a, của 8,7
b, của 
c, của 5,1
d, của 
- Gv hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
- Gv đưa ra bài tập 120 (SGK) 
Học sinh trả lời
Học sinh lên bảng tính
Học sinh theo dõi
4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học lý thuyết
- Làm các bài tập 117; 118; 119; 120 c, d; 121
Ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tiết 97: luyện tập
Dạy lớp: 6D1, 6D4
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố và khắc sâu qui tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
- Học sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 	Máy tính bỏ túi, bảng phụ
Học sinh: 	Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Bài 117 (SGK-51)
? Bài 118, 119 (SGK-52);
- Gv đánh giá, cho điểm?
1 học sinh lên bảng trả lời và làm bt.
Học sinh lên bảng trả lời và làm bt
Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới
Bài 1: Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được 1 kết quả đúng. 
(Gv ghi vào bảng phụ)
Cột A
Cột B
1, của 40
2, 0,5 của 50
3, của 4800
4, của 
5, của 4%
a, 16
b, 
c, 4000
d, 1,8
e, 25
Bài 121 (SGK-52)
? Tóm tắt đề toán
? Tính quãng đường xe lửa xuất phát từ HN đã đi được bằng cách nào?
? Vậy xe lửa còn HP bao nhiêu?
GV yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải.
Bài 122 (SGK-53)
? Để tính khối lượng hành ta làm ntn?
? Thực chất đây là bài toán gì?
Xác định phân số cho trước.
Tương tự tính khối lượng đường và muối?
* Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 124:
Gv cho học sinh nghiên cứu cách làm SGK
Bài 123:
Học sinh suy nghĩ làm bài, sua đó lên bảng làm nối.
Kết quả:
1+a
2+e
3+c
4+d
5+b
Học sinh đọc kỹ đề, tóm tắt.
Tóm tắt:
- SHN à HP : 102 km
- Xe lửa xuất phát từ HN đi được quảng đường.
Hỏi: Xe lửa còn cách HP bao nhiêu km?
Học sinh lên trình bày bài giải.
Học sinh đọc đề bài
Tìm 5% của 2kg.
tìm giá trị của 1 phân số cho trước
Phân số 5% = 
Số cho trước: 2,5% = 
ĐS: cần 0,002 kg đường
 0,12kg muối.
Học sinh đọc kỹ đề toán, nghiên cứu cách làm và giải BT.
KQ: 
Các mặt hàng B,C,E được tính đúng giá mới:
A: 31500đ
D: 405000đ
3. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại bài
- Làm bài tập 125 (SGK); 125, 126, 127 (SBT).
Ngày 22 tháng 4 năm 2008
Tiết 98: Đ 15 tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó 
Dạy lớp: 6D1, 6D4
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
- Học sinh biết vận dụng quy tắc đó để tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
- Học sinh biết vận dụng quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 	Bảng phụ.
Học sinh: 	Học và làm BT trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
Làm BT 125 (SGK-53)
- GV đánh giá, cho điểm.
Học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập
Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới
Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
VD (SGK-53):
 số học sinh lớp 6A là 27 bạn. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
? Nếu gọi số học sinh lớp 6A là x thì ta có điều gì?
? Bài toán quy về dạng toán nào?
? Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a ta làm ntn?
GV: Đây chính là cách tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó.
? Hãy phát biểu quy tắc.
? Làm ? 1
a) Gv phân tích cho học sinh:
 là phân số (trong QT)
14 là số a (trong quy tắc)
b) ?
? Làm ? 2
? Trong bài này, số nào là a?
? là số nào?
- Học sinh đọc vd trong SGK
Nếu gọi số học sinh lớp 6A là x, theo đề bài ta phải tìm x sao cho của x bằng 27.
Ta có:
Vậy 
- Học sinh nêu quy tắc.
Muốn tìm 1 số biết Bài 1: Điền vào dấu "..."
a) Muốn tìm của số a cho trước, (x, y N; y0) ta tính 
b) Muốn tìm 1 số của nó bằng a, ta tính 
- Học sinh tính:
a) 
Đổi 
Số đó là:
Học sinh đọc đề
350 (lít)
 (dung tích)
Vậy: 
3. Củng cố - luyện tập
Bài 1: Điền vào dấu "..."
a) Muốn tìm của số a cho trước, (x, y N; y0) ta tính 
b) Muốn tìm  ta lấy số đó nhân với phân số.
c) Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a, ta tính 
d) Muốn tìm  ta lấy 
Bài 126 (SGK-54)
Tìm 1 số biết:
a) của nó bằng 72
b) của nó = -5
Bài 127 (SGK)
a) 
b) .. giá trị phân số của 1 số cho trước 
c)  
 một số biết của nó.
a) 10,8
b) -3,5
Học sinh thảo luận nhóm
1 đại diện nhóm lên trình bày.
4. Hướng dẫn về nhà.
 - So sánh dạng toán ơ bài 14 và 15.
- Làm các bài tập 129, 130, 131 (SGK)
 128, 131, (SBT)
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tiết 99: luyện tập
Dạy lớp: 6D1, 6D4
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố và khắc sâu kién thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm 1 số biết giá trị phân số của nó.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 	Máy tính bỏ túi, bảng phụ
Học sinh: 	Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu quy tắc tìm 1 số khi biết của nó bằng a.
? BT 131 (SGK-55)
? Bài 128 (SBT-24)
Tìm 1 số biết:
a) của nó =1,5
b) của nó = -5,8
Gv đánh giá và cho điểm.
Học sinh 1 phát biểu và chữa BT: 
Mảnh vải dài:
3,75:75%=5(m)
- Học sinh 2
a) 375
b) -160
Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới
Dạng 1: Tìm x.
Bài 132 (SGK-55):
a) 
? Em tìm x ntn?
- GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
b) 
Dạng 2: Toán đố.
Bài 133 (SGK-55):
- Gv: Lượng thịt =lượng cùi, có 0,8 kg thịt hay biết 0,8 kg chính là lượng cùi dừa. Vậy đi tìm lượng cùi dừa thuộc dạng toán nào?
? Tính lượng cùi dừa.
- Đã biết lượng cùi dừa 1,2kg, lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa. Vậy tìm lượng đường thuộch dạng toán nào?
- GV nhấn mạnh 2 dạng toán cơ bản về phân số.
Bài 135 (SGK-56):
- Học sinh trả lời:
+ đổi hỗn số ra phân số:
+ Tìm bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. (hoặc chuyển vế và đổi dấu)
+ Tìm x = cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.
a) x=-2
Một học sinh lên bảng làm câu b
- Học sinh đọc kỹ và tóm tắt:
Lượng thịt: =lượng cùi
lượng đường =5% lượng cùi dừa
Có: 0,8 kg thịt
lượng cùi dừa=?
lượng đường=?
- Tìm 1 số biết gt 1 phân số của nó.
lượng cùi dừa cần để kho thịt là:
- Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
lượng đường cần dùng là: 
- Học sinh tóm tắt và giải:
560 sp ứng với:
 (kế hoạch)
Vậy số sp được giao theo kế hoạch là:
3. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 132, 133 (SBT-24).
- Ôn tập các phép tính.
Ngày 27 tháng 4 năm 2008
Tiết 100: 	Đ 16 tìm tỉ số của hai số 
Dạy lớp: 6D1, 6D4
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 2 số, tỉ số phần trăm.
- Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm.
- Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải 1 số bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 	
Học sinh: 	Học và làm BT trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Thực hiện phép tính:
a) 1,7:3,12
b) 
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
Gv đánh giá, cho điểm
* ĐVĐ: Thương của hai phép tính như trên gọi là tỉ số của 2 số. Vậy thế nào là tỉ số của 2 số?
1 học sinh lên bảng làm
Học sinh cả lớp nháp bài, nhận xét, bổ sung
Học sinh suy nghĩ
2. Bài mới
1. Tỉ số 2 số
Giáo viên lấy thêm vài vd khác
Qua các vd trên em cho biết thế nào là tỉ số của 2 số?
- GV cho học sinh nhắc lại
- KH: hoặc a:b
? Em có nhận xét gì về số a và số b?
? Từ đó hãy so sánh tỉ số của hai số với định nghĩa phân số.
- Hãy lấy VD về tỉ số để lấy tính đa dạng của a và b chỉ yêu cầu b 0.
? BT: Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số? Cách viết nào là tỉ số?
Ví dụ (SGK)
- GV cho học sinh làm.
- Gv: ta tìm tỉ số số 2 đại lượng đó phải cùng loại (đo độ dài) và đã cùng 1 đơn vị đo.
Bài 137 (SGK-57)
a) m và 75cm
b) h và 20'
Bài 140 (SGK)
 Chuột nặng hơn voi!
GV gọi học sinh đọc đề bài trong SGK.
 2. Tỉ số %
- Gv: Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số % thay cho .
VD: Tìm tỉ số % của 2 số 78,1 và 25
? ở tiểu học, để tìm tỉ số phần trăm của 2 số em làm thế nào?
áp dụng: Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là:
 ? Vậy, muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm ntn?
? Làm ? 1.
Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh lấy ví dụ
Học sinh trả lời
Học sinh làm vd (trả lời)
- Học sinh lên bảng làm:
 Học sinh: Bài sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng 1 đơn vị.
Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời
Học sinh nháp bài
Học sinh trả lời
2 học sinh lên bảng làm
2. Củng cố - luyện tập
- Gv cho học sinh đọc lại lý thuyết.
BT1: Biến đổi tỉ số giữa 2 số về tỉ số của 2 số nguyên:
Bài 143 (SGK): 
Học sinh nháp bài
1 học sinh lên bảng làm
Học sinh lên bảng làm
3. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Làm các bài tập 138, 141, 143, 144, 145 (SGK)
 136, 139, 144 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docGASOHO~1.doc