I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
- Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS: Đọc trước nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n Z.
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?
b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2
Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ
Hoạt động 3 : Định nghĩa
- GV đặt vấn đề: cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn?
- HS thử so sánh hai tích: Mẫu này với tử kia?
- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào?
1. Định nghĩa:
Hoạt động 4:Ví dụ áp dụng
- HS làm bài tập ?1
- Hoạt động nhóm: Viết các phân số bằng phân số (có lý giải).
- HS làm bài tập ?2
- HS làm ví dụ 2 SGK.
2. Ví dụ:
a) vì 1.12 = 3.4 = 12
b) vì (-9).(-10) (-11).(7)
c)Tìm x, biết:
Hoạt động 5:Củng cố
- HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp.
- Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào?
Tuần 22: Tiết 69: Ngày soạn: 27. 1.2008 Ngày dạy: 28.1.2008 chương iii : phân số Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6. Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1. II. chuẩn bị: GV: Nội dung giới thiệu chương III; Liên hệ với khái niệm phân số đã học ở Tiểu Học. HS: SGK Toán tập II; Các đồ dùng học tập; VBT III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lược nội dung chương III và yêu cầu học tập chương này. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Khái niệm phân số HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào? GV hướng cho HS thấy được cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z. 1. Khái niệm phân số Hoạt động 4 : Nhận biết phân số HS hãy so sánh khái niệm phân số mới và cũ Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm tra những gì? HS: Cách viết ; a,b Z, b 0. Một phân số a/b được xem như cách viết của phép chia a cho b. - HS: Cho ví dụ về một phân số? cho biết đâu là tử số, đâu là mấu số của phân số đó? - Một số nguyên có phải là một phân số không? 2. Ví dụ : Chú ý : Hoạt động 5 : Củng cố HS làm tại lớp các bài tập 1 - 5. Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì? Hoạt động 6: Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn. Tiết sau: Phân số bằng nhau. IV: Rút kinh nghiệm: . Tiết 70: Ngày soạn: 27.1.2008 Ngày dạy: 29.1.2008 Đ 2 . phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau. II. chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ HS: Đọc trước nội dung bài học. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n ẻ Z. Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số? Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Định nghĩa GV đặt vấn đề: cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn? HS thử so sánh hai tích: Mẫu này với tử kia? Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào? 1. Định nghĩa: Hoạt động 4:Ví dụ áp dụng HS làm bài tập ?1 Hoạt động nhóm: Viết các phân số bằng phân số (có lý giải). HS làm bài tập ?2 HS làm ví dụ 2 SGK. 2. Ví dụ: a) vì 1.12 = 3.4 = 12 b) vì (-9).(-10) ạ (-11).(7) c)Tìm x, biết: Hoạt động 5:Củng cố HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp. Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào? Hoạt động 6: Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa Tiết sau: Tính chất cơ bản của phân số. IV: Rút kinh nghiệm: . Tiết 71 Ngày soạn: 28.1.2008 Ngày dạy: 30.1.2008 Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung tíh chất. HS: Đọc trước nội dung bài học. III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x ẻ Z biết Câu hỏi 2 : Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Nhận xét Từ bài kiểm, ta có . Giải thích vì sao ? HS làm bài tập ?2 Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử và mẫu của các phân số. HS: Ta đã nhân (Chia). Số đem nhân (chia) với tử và mẫu phải như thế nào? HS: Số đem nhân(Chia) phải khác 0. GV: Khẳng định đây là nội dung tính chất. 1. Nhận Xét: Nhân cả tử và mẫu của phân số với – 2 ta được phân số . Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số Từ nhận xét trên, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Số được nhân (chia)với tử và mẫu phải thoả mãn điều kiện gì ? HS: Nhân với số khác 0; chia cho ước chung của cả tử và mẫu. Làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng chính nó. (nhân với số nào thì tiện lượi nhất? Suy ra cách biến đổi nhanh nhất) HS: Nhân cả tử và mẫu với – 1. Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ? HS: Có vô số phân số bằng phân số đẫ cho. GV giới thiệu số hữu tỉ. HS làm bài tập ?3. 2. Tính chất: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . Chú ý: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. số đó gọi là số vô tỉ. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ . GV hướng dẫn làm bài tập 14. Tiết sau: Luyện tập. IV: Rút kinh nghiệm: . Tuần 23: Tiết 72: Ngày soạn: 30.1.2008 Ngày dạy: 12.2.2008 Luyện tập I. Mục Tiêu: Học xong tiết này HS cần nắm được: - Tính chất cơ bản của phân số: - Một số kỹ năng biến đổi phân số, thục hiện thành thạo các phép tính nhân hai số nguyên. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Làm các bài tập trong SBT trang 5. III. Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau – AD: Tìm x , biết . Nêu tính chất cơ bản của phân số. AD: Viết phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương. Câu hỏi 2: Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau? Hai phân số sau có bằng nhau không? Tại sao? . Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Hai phân số bằng nhau GV: Nếu ta áp dụng Đ/N hai phân số bằng nhau thì với hai phân số đầu ta được đẳng thức nào? HS: .3 = - 2. GV: Vậy ta điền hai ô trống này là bao nhiêu? HD: Các phân số đều bằng 1 thì có nhận xét gì về tử và mẫu? HS Tử bằng mẫu. GV: Vậy ta điền các số trong các ônhư thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bầy. Bài tập 17.SBT: Bài 18: GV Ta áp dụng tính chất gì voà bài toán trên? HS: Chia (Nhân) cả tử và mẫu của cùng một phân số với một số. - GV: Cho HS lên bẳng trình bày. Bài 19: GV: Cho HS đọc đề và đúng tại chỗ trảt lời? Bài 20: GV: Cho HS đọc kỹ đề. GV: một giờ vòi nước chảy được bao nhiêu phần bể? HS: Một giờ vòi chảy được bể. - GV: Muốn biết 59 phút vòi chảy được bao nhiêu phần bể ta phải làm gì? - HS: Tính một phút chảy được bao nhiêu phần bể? Vậy 59 phút chảy được bao nhiêu phần bể? - Vậy 127 phút chảy được bao nhiêu phần bể? Bài tập 18.SBT: Bài tập 19. SBT: Một phân số có thể viết dưới dạng một phân số khi mẫu của nó bằng 1. Phân số cần tìm là Bài tập 20. SBT: Một giờ vòi chảy được bể. Một phút vòi chảy được bể. 59 phút vòi chảy được bể. 127 phút vòi chảy được bể. Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số GV hướng dẫn HS giải bài tập 22 bằng cách tìm ra số đã đem nhân với tử hoặc mẫu để tìm số cần điền vào ô trống. Có nhận xét gì về mẫu số của các phân số cần điền tử số? HS: sau khi thực hiện thì các phân số trên có mẫu số bằng nhau? Bài 21. SBT: GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu môĩi nhóm đọc kỹ đề và thực hiện ít phút để tìm ra tên hành tinh của chúng ta đại dương nào là lớn nhất. Bài tập 22.SGK: Bài 21. SBT: T H A I B I N H D Ư Ơ N G 84 11 25 -12 16 -12 -15 11 80 55 75 -15 85 IV. củng cố dặn dò: - Học thuộc tình chất cơ bản của phân số. Hoàn thành các bài tập đã hướng dẫn. - làm các bài tập còn lại trong SBT. Trang 6. Tiết 73 + 74 Ngày soạn: 12.2.2008 Ngày dạy: 13.2.2008 Đ 4 . rút gọn phân số I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Hiểu được thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối giản. Hình thành kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi phần chú ý của bài học. HS: Làm các bài tập trong SBT trang 5. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bằng định nghĩa hai phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số. Câu hỏi 2: Làm thế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương. áp dụng để viết các phân số sau thành các phân số có mẫu dương: Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: cách rút gọn phân số ở bài kiểm, ta đã thực hiện phép tính gì để biến đổi ? Vì sao lại không chia cả tử và mẫu cho 3? HS: Vì tử số không chia hết cho 3. Thử xem có thể biến đổi phân số thành một phân số bằng với nó, có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không? Bằng cách nào? HS: Chia cả tử và mẫu cho 7. GV: Khẳng định việc làm như vậy gọi là rút gọn một phân số. Thế nào là rút gọn một phân số? làm thế nào để rút gọn một phân số? HS làm bài tập ?1 Thế nào là một phân số tối giản ? Định nghĩa : Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng . Hoạt động 4 : Phân số tối giản Phân số ( được rút gọn từ phân số ) còn có thể rút gọn được nữa không? HS: Không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không chia được cho số nào khác 1. GV: Ta nói phân số là một phân số tối giản. Thế nào là phân số tối giản? HS tìm ƯC(2,3) ?. Phát biểu định nghĩa phân số tối giản? HS làm bài tập ?2 Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một phân số thành phân số tối giản? (Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng ) HS làm bài tập 15 SGK. GV nêu các chú ý trong SGK. Định nghĩa: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 Nhận xét: Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. Chú ý: Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số tối giản. Rút gọn phân số thường đến tối giản. Nên viết phân số tối giản dưới dạng có ... - Bài 133: GV: Cho HS đọc đề. Hãy tóm tắt đề bài? GV: Cho HS làm theo nhóm và báo cáo kết quả. - Bài 134: GV: Cho HS xem các bước tiến hành và cho HS thực hiện kiểm tra. GV: Nhấn mạnh việc tính toán là rất cần thiết. Việc dùng MTBT chỉ nên để kiểm tra. Khi thành thạo mới nên dùng. - Bài 135: GV: Cho HS đọc đề. ? Muốn tìm số sản phẩm được giao ta phải biết điều gì? HS: Ta cần bết Xí nghiệp còn phải thực hiện bao nhiêu phần sản phẩm nữa. ? Số sản phẩm còn lại chiếm bao nhiêu phần? GV: Như vậy Kế hoach là 560 sản phẩm. Vậy muốn tính số sản phẩm theo kế hoạch ta làm như thế nào? HS: Lờy 560 : . GV: Cho HS lên bảng trình bày. - Bài 136: GV: Treo bảng phụ đã chuẩn bị và yêu cầu HS đọc đề bài. ? Khi cân thăng bằng thì số cân nặng ở hai đĩa cân như thế nào? HS: bằng nhau. ? Một viên gạch lấy vào thì cò lại bao nhiêu phần? HS: Còn lại viên gạch. ? viên gạch có khối lượng bằng bao nhiêu? HS: viên gạch có khối lượng bằng kg. ? Vậy tìm khối lượng của một viên gạch đó như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày. Bài 133: Kết quả: Dừa: 1,2 kg Đường: 0,06 kg. - Bài 134: HS: kiểm tra và nêu kết quả. - Bài 135: Giải Số sản phẩm còn lại bằng: 1 - = (Kế hoạch) Gọi số sản phẩm được giao theo kế hoạch là x. Ta có: x = 560 : X = 1260 (Sản phẩm) - Bài 136: viên gạch nặng kg. Vậy viên gạch đó nặng là: : = 3 (kg) Hoạt động 5 :củng cố – dặn dò: Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của mọt số và tìm một số biết gí trị mọt phân số của nó. Làm các bài tập 129; 130; 131 SGK. Trang 55. IV: Rút kinh nghiệm: Tuần 33: Tiết 100 + 101 Ngày soạn: 14 . 4 . 2008 Ngày dạy: 21 . 4 . 2008 Đ 16 . tìm tỉ số của hai số I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích. - có ý thức vận dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc tìm tỉ số phần trăm . HS: Làm các bài tập 137 đến 141 SGK. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1:Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số cẩu nó. Làm bài tập 130 . SGK. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Tỉ số của hai số. GV: Nêu khái niệm. GV: Cho HS nhắc lại vài lượt. GV Lấy vài ví dụ: Tỉ số của hai số 12 và 13 là 12 : 13 hay . ? Vậy tỉ số của hai số 1,2 và 3 được viết thế nào? HS: Tỉ số của 1,2 và 3 là 1,2 : 3. ? Nêu vài VD về tỉ số của hai số? ? Vậy khi tìm tỉ số của hai số a và b thì a và b có phụ thuộc gì vào tập hợp số hay không? HS: Khi nói tỉ số a : b thì a và b có thể là số nguyên, có thể là một phân số, hỗn số GV: Cho HS đọc VD trong SGK. ? Vậy khi tính tỉ số của hai đoạn htẳng ta cần lưu ý điều gì? HS: Khi tìn tỉ số của hai đoạn thẳng ta cần đồng nhất đơn vị. 1. Tỉ số của hai số: Thương của phép chia số a cho số b (b ) gọi là tỉ số của a và b. và ký hiệu là a : b (Hoặc ) Ví dụ: a) Tỉ số của hai số 12 và 13 là 12 : 13 hay . b) Cho AB = 20 cm; CD = 1m. Tìm tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD? Giải Đổi 1m = 100 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: Hoạt động 4 :Tìm tỉ số phần trăm. GV: Nêu khái niệm, ví dụ. ? Vậy muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? HS: Nêu quy tắc. GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc để hS quan sát. ? Cho hS làm ?1 2. Tỉ số phần trăm: Ví dụ: Tỉ số phần trăm của hai số 3 và 4 là Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết ký hiệu % vào kết quả: Hoạt động 5 :Tỉ lệ xích: GV: Nêu khái niệm . GV: Cho HS đọc đề vì dụ. ? Làm ?2. 3. Tỉ ệ xích: T = (Với a là k/c giữa hai điểm trên bản vẽ, b là k/c giữa hai điểm tương ứng ngoài thực tế. A,b phải cùng đơn vị đo) Ví dụ: SGK. ?2: Đổi 1620 km = 162000000 cm tỉ lệ xích của bản đồ đó là; T = Hoạt động 6 :Củng cố – dặn dò: Cho HS làm bài tập 137; 140 SGK Học thuộc các khái niệm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Làm bài tập: 138; 139; 141.SGK Trang 58. IV: Rút kinh nghiệm: Tiết 102: Ngày soạn: 21 . 4 . 2008 Ngày dạy: 23 . 4 . 2008 luyện tập I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Nắm chắc quy tắc tìm tỉ số của hai số: tỉ số của hai số avà b là a : b hoặc . Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng công thức toán học vào thực hiện phép tính về phân số, số nguyên. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc tìm tỉ số phần trăm . HS: Làm các bài tập 142 đến 14148 SGK. III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc tìm tỉ số của hai số a và b? áp dụng tìn tỉ số của hai số 12 và 20. Câu hỏi 2 : Làm bài tập 140 SGK. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Tìm tỉ số của hai số. Bài 141: GV: Cho học sinh đọc đề. Theo bài ra ta có = ? Từ a – b = 8 suy ra a = ? Từ đod tình a và b như thế nào? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày. Bài 142: GV: Cho HS đọc đề GV: Cho HS trả lời. Bài 141: Theo bài ra ta có = 1 Từ a – b = 8 suy ra a = 8 – b thay và tỉ số trên ta có = Suy ra (8 - b). 2 = b . 3 Suy ra 5b = 16 Suy ra b = Suy ra a = Bài 142: Vàng 4 số chín nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất chiến tới tức là chiếm 999,9 0/00 hay 99,99%. Hoạt động 4 : Vận dụng công thức tỉ số phần trăm của hai số. Bài 143: GV: Cho học sinh đọc đề. ? Muốn tìm tỉ số muối trong nước biển ta làm như thế nào? HS: Ta lấy muối trong nước biển chia cho tổng số nước biển. ? muốn tìm tỉ số phần trăm của muối và nước biển ta làm như thế nào? HS: lấy tỉ số trên nhân với 100 rồi điền ký hiệu phần trăm vào . Bài 144: GV: Cho HS đọc đề. Để tính được lượng nước chứa trong 4kg dưa chuột ta áp dụng công thức nào? HS: Ta áp dụng công thứ tìm tỉ số phần trăm của hai số. ? Vậy tìm x như thế nào? GV: Cho HS lên bảngt rình bày. Bài 143: Tỉ số muối trong nước biển là: = 0,05 Tỉ số phân trăm của muối và nước biển là: 0,05 . 100% = 5%. Bài 144: Gọi lượng nước cần tìm là x. Theo công thức tỉ số phần trăm của hia số ta có: 97,2% Suy ra x = 4 . 97,2. = 3,9 kg. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò: Học thuộc quy tắc tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm của hai số. Làm các bài tập 145 đến 148 SGK Trang 59. IV: Rút kinh nghiệm: Tiết 103 + 104 Ngày soạn: Ngày dạy: Đ 17 . biểu đồ phần trăm I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng hình vuông, dạng hình quạt. Có kỹ năng dực các biểu đồ phần trăm dạng cột , dạng ô vuông, dạng hình quạt. Có ý thức tìm hiểu các dạng biểu đồ phân trăm trong thực tế. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ vẽ ô vuông 10 x 10, Vẽ biểu đồ hình ô vuông, hình quạt. HS: Giâý kẻ ô ly. III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu công thức tính tỉ số của hai số? áp dụng tính tỉ số phần trăm của hai số 14 và 50? Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3:Ví dụ: GV: Cho HS đọc ví dụ. ? Tính số % HS có hạng kiểm TB? ? Số HS có hạnh kiểm loại tốt, khá, TB lần lượt là bao nhiêu? Ví dụ: HS có hạnh kiểm TB là: 100% - (60% + 35%) = 5% HS đạt loại Tốt: 60% Khá: 35% TB: 5% Hoạt động 4 : Các dạng biểu đồ thường gặp. GV: Giaới thiệu các dạng biểu đồ thường gặp: Biểu đồ hình cột, biểu đồ hình ô vuông, biểu đồ hình quạt. Biểu đồ hình cột, biểu đồ hình ô vuông, biểu đồ hình quạt. Hoạt động 5 : Vẽ biểu đồ: GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ. GV: Treo bảng phụ biểu đồ hình ô vuong và giới thiệu cách vẽ. GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình quạt. % . 60 . . . 30 . . 10 . 0 . . . . . . . . . . TB K G HK Tốt Khá TB Hoạt động 6 : Hướng dẫn học bài: Xem lại các dạng biểu đồ thường gặp, cách vẽ các dạng biểu đồ đó. Làm bài tập 152, 153 SGK. IV: Rút kinh nghiệm: Tiết 105&106: Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập chương iii I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Hệ thống hoá kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số, cac tính chất của các phép toán trên. Các dạng toán cơ bản về phân số: tìm giá trị phân số của một số cho trước; Tìm một số biết giá trị một phân số của nó; Tìm tỉ số của hai số a và b. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện các phép toán trên tập hợp các số nguyên, các phân số. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi phần tóm tắt kiến thức trọng tâm trong chương. HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. Phần ôn tập chương III. III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Kiểm tra việc trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương III. Câu hỏi 2: Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung kiến thức trọng tâm. ? GV: Yêu cầu học sinh nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu, trừ hai phân số, nhân hai phan só, chia hai phân số. ? Nêu cách thực hiện phép toán cộng, trừ, nhân, chia, hỗn số? 1. Các phép toán. a. Cộng hai phân số cùng mẫu: b. Cộng hai phân số có mẫu số khác nhau: B1 Quy đồng mẫu số. B2 Cộng hai phân số cùng mẫu. c. Trừ hai phân số: d. Trừ hai phân số cùng mẫu: e. Trừ hai phân số có mẫu số khác nhau: B1 Quy đồng mẫu số. B2 trừ hai phân số cùng mẫu số. g. Nhân hai phân số. h. Chia hai phân số: i. Hỗn số: a Hoạt động 4 : Các tính chất của các pgép toán trên: GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất của các phép toán về phân số. HS: Quan sát và hoàn thành vào bảng phụ. 2. Tính chất: SGK. Hoạt động 5 : Ba bài toán cơ bản về phân số: Bài toán 1 (Tìm giá trị phân số của một số cho trước) Tìm a, biết a bằng của b: a = b. Bài toán 2 (Tìm một số, biết giá trị một phân số của nó) Tìm b, biết của b bằng a: b = a: Bài toán 3 (Tìm tỉ số của hai số a và b) Tỉ só của a và b bằng Hoạt động 6 : Bài tập. Tiết thứ : 106&107 Tuần : 34 Ngày soạn : Tên bài giảng : ôn tập cuối năm Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - đề cương ôn tập : Phần lý thuyết : Phần bài tập : Tiết thứ : 108&109 Tuần : 34 Ngày soạn : kiểm tra cuối năm Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - đề kiểm tra Và hướng dẫn chấm Theo đề và hướng dẫn chấm của Phòng Giáo Dục Tiết thứ : 110&111 Tuần : 35 Ngày soạn : Trả bài kiểm tra cuối năm
Tài liệu đính kèm: