/ Mục tiêu:
1.1 / Kiến thức:
- Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về: hoa và sự sinh sản hữu tính, quả và hạt, rêu, dương xỉ
- Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt hơn.
1.2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết. Kĩ năng vận dụng kiến thức.
1.3 / Thái độ: Có ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra.
2/ Trọng tm:
- Đặc điểm cấu tạo các loại quả và hạt và sinh sản của rêu, dương xỉ.
Tiết 49 . Tuần: 26 Ngày dạy: 28/02/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 / Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về: hoa và sự sinh sản hữu tính, quả và hạt, rêu, dương xỉ Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt hơn. 1.2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết. Kĩ năng vận dụng kiến thức. 1.3 / Thái độ: Có ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra. 2/ Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo các loại quả và hạt và sinh sản của rêu, dương xỉ. 3 / Chuẩn bị: 3.1* Giáo viên:- Hệ thống câu hỏi kiểm tra. 3.2 * Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về: hoa và sinh sản hữu tính, quả và hạt, tảo, rêu, dương xỉ. 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kiểm tra miệng: - Không kiểm tra. 4.3/ Bài mới: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Các loại quả A.II/1 câu (2đ) Mỗi ý 0,25đ 1 câu 2 điểm 20% Phát tán của quả và hạt B. câu 3 (3đ) 1 câu 3điểm 30% Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm B. câu 1 (2đ) 1 câu 2 điểm 20% Rêu – Cây Rêu A.I/1 câu (1đ) Mỗi ý 0,25đ 1 câu 1 điểm 10% Quyết – Cây Dương xỉ B. câu 2 (2đ) 1 câu 2 điểm 20% Tổng số câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 5 câu Tổng số điểm 2 điểm 4 điểm 2 điểm 2 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 20% 40% 20% 20% 100% Đề Đáp án Biểu điểm A. Trắc nghiệm: (3đ) I/ Tìm từ thích hợp (rễ, thân và lá, ngọn, mạch dẫn, túi bào tử, bào tử, hạt, quả) thay thế các số 1-4 sau cho hoàn chỉnh: ( 1 đ) - Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm . . . . . . . (1), chưa có . . . . . . . (2) thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có . . . . . . . (3) Rêu sinh sản bằng . . . . . . . .(4) được chứa trong túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu. II.Ghép các loại quả vào các nhóm quả cho phù hợp(2 đ) Các loại quả Nhóm quả 1 . Quả dừa, quả xoài, quả bưởi 2. Quả chanh, quả chuối, quả cam 3. Quả dừa, quả táo, quả xoài 4. Quả đỗ đen, đỗ đỏ, đỗ xanh 5. Quả hồng 6. Quả khế 7. Quả mận. 8. Quả lúa a. Quả khô nẻ b. Quả khô không nẻ c. Quả thịt d. Quả hạch e. Quả mọng Trình tự đúng là: B. Tự luận: 1/ Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh nước và không khí là điều kiện cần cho hạt nẩy mầm. (2đ) 2/Đặc điểm khác nhau giữa rêu và dương xỉ trong quá trình sinh sản là gì? (2đ) 3/ Quả và hạt có các cách phát tán chủ yếu nào? Nêu cụ thể các đặc điểm giúp chúng phát tán. Cho ví dụ. (3đ) A. Trắc nghiệm I/ Tìm từ thích hợp thay thế các số 1 – 4 sau cho hoàn chỉnh: (1 đ) (1) – Rễ, Thân và lá (2) – Rễ (3) – Mạch dẫn) (4) – Bào tử II/Ghép các loại quả vào các nhóm quả cho phù hợp(2 đ) 1 – c 2 – e 3 – d 4 – a 5 – e 6 – e 7 – d 8 - b B. Tự luận: 1/ (2đ) - Chọn 1 số hạt đỗ tốt bỏ vào 3 cốc thuỷ tinh. Cốc 1 không bỏ gì thêm Cốc 2 đổ ngập nước, Cốc 3 lót 1 lớp bông ẩm, để vào chỗ mát 3-4 ngày rồi quan sát. 2/ (2đ) - Ở rêu bào tử phát triển thành cây con. - Ởû Dương xỉ bào tử phát triển thành nguyên tản, - Sự thụ tinh xảy ra ở nguyên tản sau đó mới phát triển thành cây con. 3/ ( 3 đ) - Có 3 cách phát tán của quả và hạt là: - Phát tán nhờ gió: có túm lông, nhẹ, khô, có cánh VD: chò - Phát tán nhờ động vật : thơm, hạt có vỏ cứng VD: thông - Tự phát tán : vỏ quả tự nứt và tung hạt ra ngoài VD: đậu bắp. (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0. 5đ) (0. 5đ) (0. 5đ) (0. 5đ) (0. 5đ) (0. 5đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV thu bài 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Chuẩn bị: nghiên cứu bài 40, hoàn thành bảng sau: ĐĐ cấu tạo Cơ quan SS Lá đài Cánh hoa Nhị Nhụy Chỉ nhị Bao phấn Đầu Vòi Bầu Vị trí noãn Hoa Nón 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạyhọc: Bài 40 Tiết 50 . Tuần 26 Ngày dạy: 02 / 3 / 2011 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1 / Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá và cơ quan sinh sản: nĩn đực và nĩn cái của thông. Mơ tả được sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá nõan hở. Phân biệt được sự khác nhau của nón và hoa Nêu sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa. 1.2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm việc độc lập và kĩ năng làm việc theo nhóm. 1.3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2/ Trọng tâm: - Cấu tạo của thơng liên quan đến đời sống. 3 / Chuẩn bị: 3.1* Giáo viên:.-Tranh vẽ: cành thông mang nón -Bảng phụ kẽ bảng SGK/133 3.2* Học sinh: - Nghiên cứu bài 40, hoàn thành bảng sau: ĐĐ cấu tạo Cơ quan SS Lá đài Cánh hoa Nhị Nhụy Chỉ nhị Bao phấn Đầu Vòi Bầu Vị trí noãn Hoa Nón 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - GV: Cho HS quan sát nĩn thơng và trả lời mẫu vật được gọi bằng gì? (10đ) - HS: Nĩn 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Mở bài : Nĩn bạn vừa nĩi cĩ nhiều bạn cịn chưa hiểu được vì vậy để giải quyết thắc mắc Hoạt động 2: Quan sát cơ quan sinh dưởng của cây thông. * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm bên ngoài của thân, cành, lá. * Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp. - GV treo tranh vẽ cành thông mang lá, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về đặc điểm của cành, lá thông? - HS quan sát, nhận xét: thân mang cành ngắn, màu nâu, xù xì lá nhỏ, hình kim - GV mời HS khác bổ sung rồi rút ra kết luận. Hoạt động 3: Quan sát cơ quan sinh sản. * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo của nón. * Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp. Hợp tác trong nhóm nhỏ. - GV treo tranh vẽ cành thông mang nón, yêu cầu HS quan sát, xác định vị trí nón đực, cái trên cành và ghi lại đặc điểm của 2 nón. - HS quan sát, xác định vị trí nón đực, cái và ghi lại đặc điểm: nón đực mọc thành cụm, nhỏnón cái mọc riêng lẻ, to - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái và hỏi: + Nón đực có cấu tạo như thế nào? + Nón cái có cấu tạo như thế nào? - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu. - HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu. - GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV: vậy nón có phải là hoa, quả không? Vì sao? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS quan sát một nón cái đã phát triển và hỏi: hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? - HS trả lời - GV: tại sao gọi hạt thông là hạt trần? - HS trả lời. Hoạt động 4: Giá trị của cây hạt trần - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: cây hạt trần có giá trị như thế nào? - HS đọc thông tin, trả lời, rút ra kết luận. 1/ Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. - Rễ thật và cĩ mạch dẫn. - Thân cành, màu nâu, xù xì - Lá nhỏ, hình kim mọc từ 2-3 chiếc trên 1 cành con tán lá thường xanh quanh năm. 2/ Cơ quan sinh sản - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm. + Vảy mang 2 túi phấn chứa hạt phấn. - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ + Vảy mang 2 noãn - Hạt nằm trên lá noãn hở, chưa có hoa, quả thật sự. 3/ Giá trị của cây hạt trần. - Cho gỗ tốt, thơm - Làm cảnh. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao? - HS: là nón, cấu tạo: - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm. + Vảy mang 2 túi phấn chứa hạt phấn. - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ + Vảy mang 2 noãn - GV: Cơ quan sinh dưỡng của thông gồm: a/ thân, lá, rễ b/ thân, lá, nón c/ nón đực, nón cái d/ hoa, quả, hạt - HS: a 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: + Cơ quan sinh dưỡng của cây thông?. + Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao? - Xem bài “ Hạt kín” - Kẻ sẵn bảng sgk - Đọc “ em có biết” - Chuẩn bị: mỗi nhóm 1 số cây: bưởi con, đậu, huệ, bèo tây 5. Rút kinh nghiệm: - Chuẩn bị : - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: