Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 48 - Tuần 25: Ôn tập

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 48 - Tuần 25: Ôn tập

Kiến thức:

- Củng cố được các kiến thức đă học: Hoa và sinh sản hữu tính. Quả và hạt. Các nhóm thực vật (tảo, rêu, quyết). Cấu tạo cơ thể. Cấu tạo phù hợp với chức năng.

 2- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng khái quát hoá.

 3 - Thái độ: HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người  HS có ư thức bảo vệ đa dạng thực vật.

II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo cơ thể. Cấu tạo phù hợp với chức năng.

III. CHUẨN BỊ:

 1- Giáo viên: GV: Tranh vẽ các h́nh trong nội dung đă học.

 2- Học sinh: HS: Sự chuẩn bị theo nội dung SGK, nội dung đă học.

4. TIẾN TR̀NH:

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 48 - Tuần 25: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài: Tiết PPCT : 48 
Ngày dạy : ../.../  Tuần CM: 25
 ÔN TẬP 
1. MỤC TIÊU:
 1- Kiến thức:
- Củng cố được các kiến thức đă học: Hoa và sinh sản hữu tính. Quả và hạt. Các nhóm thực vật (tảo, rêu, quyết). Cấu tạo cơ thể. Cấu tạo phù hợp với chức năng.
 2- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng khái quát hoá.
 3 - Thái độ: HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người à HS có ư thức bảo vệ đa dạng thực vật. 
II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo cơ thể. Cấu tạo phù hợp với chức năng.
III. CHUẨN BỊ:
 1- Giáo viên: GV: Tranh vẽ các h́nh trong nội dung đă học.
 2- Học sinh: HS: Sự chuẩn bị theo nội dung SGK, nội dung đă học.
4. TIẾN TR̀NH:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: : nắm sỉ số lớp, vệ sinh.
2. Kiểm tra miệng : Kiểm tra trong bài ôn tập.
3. Bài mới :
	Hoạt động GV va2 HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
1. Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
a/ Thụ phấn: 
- Trình bày đặc điểm của hoa tự thụ phấn?
- Trình bày đặc điểm của hoa giao phấn?
- Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
- Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
b. Thụ tinh, kết hạt, tạo quả:
- Trình bày quá tŕnh nảy mầm của hạt phấn?
 -Hiện tượng thụ tinh xảy ra như thế nào?
- Sau khi thụ tinh, các bộ phận của hạt biến đổi như thế nào?
Hoạt động 2: Chương VII: Quả và hạt
- Đặc điểm nào để phân chia các loại quả?
- Các loại quả chính:
- Phân biệt quả thịt và quả khô?
-Phân biệt các loại quả khô?
- Phân biệt các loại quả thịt?
- Hạt và các bộ phận của hạt.
- Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm?
- Phát tán.
 - Các cách phát tán quả và hạt?
 - Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt?
- Những điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm?
Hoạt động 3: Chương VIII: Các nhóm thực vật
* Tảo
 - Trình bày cấu tạo và môi trường sống của các loại tảo?
 Nêu vai trò của tảo?
* Rêu. 	
- Môi trường sống của rêu?
- Tŕnh bày cấu tạo cơ thể của rêu?
- Tŕnh bày quá tŕnh sinh sản của rêu?
- Vai trò của rêu?
( GV cùng HS thảo luận các nội dung).
* Quyết. 	
- Nêu cấu tạo của dương xỉ?.
- Trình bày sự phát triển của cây dương xỉ?
1) Hoa và sinh sản hữu tính:
 Hoa tự thụ phấn:
Hoa giao phấn:
- Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa tập trung ở đầu ngọn cây.
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
- Đầu nhị dài, có nhiều lông.
- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:
+ Có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm.
+ Đĩa mật nằm ở đáy hoa.
+ Hạt phấn và đầu nhuỵ có chất dính.
- Hạt phấn hút chất nhầy trương lên " nảy mầm thành ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn.
- ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và ṿi nhuỵ vào trong bầu.
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noăn tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử.
- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.
- Sau thụ tinh:
	+ Hợp tử " phôi
	+ Noăn " hạt chứa phôi
	+ Bầu " quả chứa hạt
	+ Các bộ phận khác của hoa héo và rụng (1 số ít loài cây ở quả c̣n dấu tích của 1 số bộ phận của hoa).
2) Quả và hạt.
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia các quả thành 2 nhóm chính: quả khô và quả thịt.
- Quả khô khi chín: .........
Ví dụ: Quả đậu xanh.
- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.
- Quả khô chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô .
+ Quả khô không nẻ.
- Quả thịt gồm 2 nhóm:
+ Quả mọng: 
+ Quả hạch: 
- Hạt gồm:
+ Vỏ.
+ Phôi gồm: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
+ Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhũ).
- Cây hai lá mầm.
- Cây một lá .
- Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là số lá mầm trong phôi.
- Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật.
 Phát tán nhờ gió:
Phát tán nhờ động vật:
Tự phát tán:
- Hạt nảy mầm cần đầy đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp, ngoài ra cần hạt chắc, không sâu, c̣n phôi.
* Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá.
* Tảo có vai trò:
- Rêu sống ở đất ẩm.
- Thân ngắn, không phân cành.
- Lá nhỏ, mỏng.
- Rễ giả có khả năng hút nước.
- Chưa có mạch dẫn.
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây.
- Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu.
- Rêu góp phần vào việc tạo thành chất mùn. Rêu sống ở đầm lầy, khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, làm chất đốt.
Cơ quan sinh dưỡng gồm:
- Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn.
- Thân ngắn hình trụ
- Rễ thật. Có mạch dẫn.
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: GV củng cố nội dung bài.
- Câu 2: Nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Học sinh ôn tập lại các nội dung đã ôn tập. Học bài.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
V. Rút kinh nghiệm:
	- Nội dung: 	
	 Phương pháp: 	
 - Sử dụng đồ dùng, thiết bị: 	
--------—&–--------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 48.doc