I - Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có hoa ở thụ phấn nhờ gió so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hiểu được hiện tượng giao phấn
- Biết được vai trò của con người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng xuất và phẩm chất cây trồng
2) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát , thực hành
3) Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên , vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây
Thứ Tiết 37 Thụ phấn ( Tiếp ) I - Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có hoa ở thụ phấn nhờ gió so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ Hiểu được hiện tượng giao phấn Biết được vai trò của con người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng xuất và phẩm chất cây trồng 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , thực hành 3) Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên , vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây II - Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ cây ngô có hoa III - Tiến trình bài giảng : ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Thụ phấn là gì ? Thế nào là tự thụ phấn ? Kể tên những loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ . Bài mới : ĐVĐ : Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa còn được thụ phấn nhờ gió , nhờ người bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .......... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I GV y/c hs quan sát hình 30.3 SGK (102) Gọi 1 hs đọc thông tin mục 1 hướng dẫn hs thảo luận - Nhận xét vị trí của hoa đực và hoa cái ở hoa phi lao và hoa ngô ? - Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió ? ( Dễ tung hạt phấn ) Gọi các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung Y/C hs làm bài tập dựa vào những đặc điểm trong SGK Những đặc điểm đó có lợi gì chosự thụ phấn nhờ gió H? So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu bọ ? Hoạt động II Hướng dẫn hs đọc thông tin SGK H ? Thụ phấn nhờ người trong những trường hợp nào ? - Khi nào cần thụ phấn bổ sung - Con người đã tạo đk gì cho hoa thụ phấn ? - Thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió HS qs hình 30.3.4 SGK Hs đọc thông tin Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trả lời Hs trả lời : - Hoa đực thường tập trung ở ngọn cây để đón gió - Bao phấn thường tiêu giảm để gió dễ dàng thổi được hạt phấn - Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng để dễ dàng đưa theo gió Hạt phấn nhỏ nhẹ dễ bay theo gió , hạt phấn nhiều mới có cơ hội thụ phấn cho hoa cái - Đầu nhuỵ dài , nhiều lông mới đón được hạt phấn HS trả lời II - ứng dụng kiến thức về thụ phấn HS đọc thông tin HS trả lời : - Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn thì con người thụ phấn bổ sung Con người nuôi ong , trực tiếp thị phấn cho hoa -Tăng sản lượng của quả và hạt - Tạo ra các giống lai mới có phẩm chất tốt năng xuất cao 4)Củng cố : HS đọc kết luận SGK Tại sao trông ngô cần lưu ý không trồng ở những nơi bị chắn gió ? Bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ a , b , c , ... chỉ ý trả lời đúng trong câu sau * Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió Các hoa đều nằm ở ngọn cây để thuận lợi cho gió chuyển hạt phấn đi và nhận hạt phấn Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng ở cuối chỉ nhị để dẽ tung hạt phấn . Số lượng hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ , trơn để gió bão dễ di chuyển Đầu nhuỵ dài , mặt tiếp xúc lớn , có nhiều lông dính dễ bắt và giữ hạt phấn a , b, và c đều đúng Thứ 7 ngày 16 tháng 1 năm 2010 Tiết 38 Thụ tinh , kết hạt và tạo quả I - Mục tiêu : 1 Kiến thức : Hs hiểu được thụ tinh là gì ? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính Xác định được biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh 2 Kỹ năng : Rèn luyện và củng cố các kĩ năng - Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm - Kỹ năng quan sát nhận biết - Vận dung kiến thức để giải thích các hiện tượng trong đời sống 3 Thái độ : Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây II - Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to hình 31.1 III - Tiến trình bài giảng : ổn định Kiểm tra bài cũ Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn ? Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn GV hướng dẫn hs qs hình 31.1 y/c hs đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm ? Mô tả hiện tượng náy mầm của hạt phấn ? Qua hiện tượng trên em rút ra kết luận gì ? Tiếp hiện tượng thụ phấn là hiện tượng thụ tinh vậy hiện tượng thụ tinh là gì ? Hoạt động 2 - Thụ tinh Gọi 1 Hs đọc phần 2 SGK Hướng dẫn hs qs hình 31.1 GV:Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa ? GV:Thế nào là sự thụ tinh ? GV:Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? Y/c hs nêu kết luận chung Hoạt động 3 : Kết hạt và tạo quả GV gọi 1 hs đọc thông tin cuối trang y/c hs thảo luận nhóm GV gọi 1 ,2 nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ xung I.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn HS qs hình 31.1 HS đọc thông tin Hs thảo luận nhóm - đại diện các nhóm trả lời - Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn - TB sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn - ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu KL: Hạt phấn nảy mầm tạo ống phấn đưa TB sinh dục đực đến gặp noãn II - Thụ tinh HS đọc thông tin QS hình 31.1 HS suy nghĩ trả lời - Sự thụ tinh xảy ra ở noãn - Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái - > hợp tử - Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái KL: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử đó là sinh sản hữu tính III- Kết hạt và tạo quả HS đọc thông tin thảo luận nhóm theo y/c SGK Kết luận: Sau thụ tinh + Hợp tử - > phôi + Noãn - > Hạt chứa phôi + Bầu - > quả chứa hạt + Các bộ phận khác của hoa héo và rụng( 1 số ít loài cây ở quả còn dấu tích của 1 số bộ phận của hoa ) KL chung : Cho HS đọc IV.Củng cố : Gọi 1 hs đọc KL SGK - Thế nào là sự thụ tinh ? - Kể những hiện tượng xảy ra trong sự thụ tinh . Hiện tượng nào là quan trọng nhất ? - Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh ? - Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành V .Dặn dò - Học và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr 104 - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị một số quả theo nhóm: Đu đủ , cà chua, chanh, quất, cam, táo , lạc, đậu Hà Lan, phượng , bằng lăng... Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010 Chương VII quả và hạt Tiết 39 Các loại quả I- Mục tiêu : Kiến thức : HS nhận biết được các đặc điểm để phân chia các loại quả Vận dụng kiến thức vừa học để phân chia các loại quả Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát tranh mẫu vật Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ : Biết sử dụng và bảo quản các loại quả II - Đồ dùng dạy học Tranh các loại quả Mẫu vật các loại quả III - Tiến trình bài giảng : ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra mẫu vật hs mang đến Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV y/c hs hoạt động nhóm y/c các nhóm để quả lên bàn GV treo tranh các loại quả để hs quan sát thêm y/c hs chia nhóm quả - Nhóm quả có nhiều hạt , 1 hạt , không hạt - Nhóm quả ăn được và nhóm quả ko ăn được - Nhóm quả có màu sắc sặc sỡ , màu nâu xám - Nhóm quả khô và nhóm quả thịt Hướng dẫn hs qs lại các loại quả tìm xem giữa chúng có điều gì khác nhau nổi bật ? y/c xếp các loại quả giống nhau vào 1 nhóm GV gọi các nhóm trả lời GV nhận xét sự phân chia của hs H? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả ? Hoạt động 2 : GV gọi 1 hs đọc thông tin SGK kết hợp qs hình 32.11 và các loại quả mang theo y/c hs xếp quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn GV gọi các nhóm nhận xét đặc điểm Hướng dẫn hs thực hiên lệnh Gọi hs đọc thông tin SGK y/c hs thực hiên lệnh GV treo bảng phụ hs điền vào bảng phụ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả HS hoàn thiện nhóm để mẵu vật lên bàn HS quan sát mẫu quả và qs thêm các loại quả có trong tranh vẽ HS phân chia quả theo nhóm Đại diện các nhóm trả lời KL: Dựa vào vỏ quả khi chín để phân chia các quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt II- Các loại quả chính 1 hs đọc thông tin HS phân chia quả thành 2 nhóm - Các loại quả khô : Khi chín thì vỏ khô cứng , mỏng - Các loại quả thịt khi chín thì mền , vỏ dày chứa đầy thịt quả Hs thực hiện lệnh Loại quả quả khô Quả thịt Đặc điểm Khi chín thì khô cứng mỏng VD : Quả đậu xanh , đậu đen .... khi chín thì thì mền , vỏ dầy chứa đầy thịt VD : Quả bưởi , đu đủ , táo ta ....... Các nhóm trong mỗi loại quả Khô nẻ khô không nẻ Quả mọng quả hạch Đặc điểm khi chín thì vỏ quả nứt ra khị chín thì vỏ ko nẻ Thịt quả mềm hạt ko hạch có một hạch cứng bao lấy thịt Ví dụ Quả cải ..... lúa , lạc .... đu đủ , chanh ..... mận , mơ .... Củng cố : 1 hs đọc kết luận cuối bài đọc mục em có biết Trả lời câu hỏi SGK (107) , Chuẩn bị TN bài 35 Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010 Tiết 40 Hạt và các bộ phận của hạt I- Mục tiêu : Kiến thức : Kể tên được các bộ phận của hạt Phân biệt được hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm Biết cách nhận biết các loại hạt trong thực tế Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát so sánh Thái độ : Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống II- Đồ dùng dạy học : Mẫu các loại hạt đã ngâm Tranh hạt và các bộ phận của hạt Bảng phụ , kính lúp , kim mũi mác III - Tiến trình bài giảng : ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra mẫu vật hs mang đến Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I GV y/c hs đặt mẫu vật lên bàn gọi hs đọc lệnh mục 1 Hướng dẫn hs bóc vỏ hạt lạc và hạt ngô các nhóm qs hạt đã bóc tìm các bộ phận hạt đối chiếu với hình 33.(1.2) SGK GV treo sơ đồ câm y/c hs lên bảng điền vào sơ đồ các bộ phận của hạt Gọi hs lên bảng hoàn thiện vào bảng phụ hs khác nhận xét bổ sung 1 - Tìm hiểu các bộ phận của hạt HS đặt mẫu vật lên bàn HS bóc vỏ hạt qs tách đôi hạt Hs lên bảng điền vào sơ đồ câm các bộ phận của hạt Câu hỏi Hạt đỗ đen hạt ngô Hạt gồm những bộ phận nào? Vỏ và phôi Vỏ , phôi và phôi nhũ Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt vỏ hạt vỏ hạt Phôi gồm những bộ phận nào chồi mầm , lá mầm , thân mầm , rễ mầm chồi mầm , lá mầm , thân mầm , rễ mầm Phôi có mấy lớp lá mầm Hai lá mầm Một lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ ....ở đâu ở hai lá mầm ở phôi nhũ Qua bảng trên cho biết Hạt gồm những bộ phận nào ? Hoạt động II GV: Nhìn vào bảng trên chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô ? Y/C hs đọc thông tin mục 2 SGK tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm GV: Hạt một lá mầm khác hạt hai lá mầm ở điểm nào ? GV chuẩn hoá kiến thức và kết luận Hs trả lời : Hạt gồm : - Vỏ Phôi gồm rễ mầm , thân mầm , chồi mầm , lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ 2 - Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm HS qs lại bảng rồi trả lời câu hỏi HS đọc thông tin Hs suy nghĩ trả lời ... ngô .... 3. Có 3 cách phát tán chủ yếu : nhờ gió , nhờ động vật và tự phát tán + Đặc điểm của cách phát tán nhờ gió : có cánh hoặc có túm lông , quả hoặc hạt nhẹ _ Phát tán nhờ đv : quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào lông hoặc da HS trình bày dụng cụ để làm TN - Dụng cụ - Cách tiến hành : - Kết quả và giải thích Cốc 1 ....vì .... Cốc 2 ... Cốc 3 .... Cốc 4 .... - Kết luận :hạt nảy mầm được cần ...... 4. Thực vật bậc thấp gồm tất cả các loại tảo sống ở nước ngọt và nước mặm + Thực vật bậc cao gồm : Rêu , quyết , hạt trần , hạt kín + Đặc điểm của thực vật bậc cao : - Có rễ , thân ,lá phù hợp với môi trường sống ở cạn Rêu chưa có rễ thật thân ko phân nhánh lá chỉ gồm một lớp TB Quyết , hạt trần hạt kín có rễ thật thân phân nhánh , lá đa dạng , hệ gân phát triển - Có các loại mô khác nhau riêng rêu chưa có mạch dẫn . - Sinh sản bằng bào tử hoặc bằng hạt , Cơ quan sinh sản hữu tính 5 . Đặc điểm đặc trưng của hạt trần : Hạt nằm lộ trần ra ngoài chưa có hoa chưa có quả 6 . Đặc điểm chung của thực vật hạt kín : - Có rễ , thân lá phát triển đa dạng . Trong thân có mạch dẫn thực - Có hoa là đặc điểm nổi bật nhất của thực vật hạt kín gồm đài, tràng ,nhị và nhuỵ - Hoa của cây hạt kín có cấu tạo hình dạng màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn - Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt . Hạt nằm trong quả và được bảo vệ tốt hơn . Trọng hạt có phôi với một lá mầm hoặc hai lá mầm . Quả có nhiều dạng khác nhau + Thực vật hạt kín phong phú như ngày nay : - Có hoa với cấu tạo hình dạng màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn - Noãn được bảo vệ trong bầu nhuỵ - Noãn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả quả có nhiều dạng và thích nghi với nhiều cách phát tán - Các cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng giúp cho cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt 7. Tính đa dạng của thực vật là phong phú về các loài , các cá thể loài và môi trường sống của chúng 3 - Dặn dò : Về tiếp tục ôn lại để chuẩn bị kiểm tra học kỳ Thứ 7 ngày 17 tháng 4 năm 2010 Tiết 62 Mốc trắng và nấm rơm I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng - Phân biết được các phần của một nấm rơm - Nêu được đặc diểm chủ yếu của nấm nói chung ( Về cấu tạo và dinh dưỡng ) 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát 3) Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hình 51.( 3.1) Mẫu vật mốc trắng . kính hiển vi III – Tiến trình bài giảng : ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ? Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp , công nghiệp ? Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I . Mốc trắng Y/ c hs nêu lại cách qs kính hiển vi GV giới thiệu cách gây mốc trăng và cách lấy mẫu mốc trăng y/c hs quan sát kính hiển vi HS qs hình dạng , màu sắc , cấu tạo sợi mốc thảo luận theo nhóm 5 phút GV gọi các nhóm trả lời Gvgọi HS đọc thông tin SGK ? Mốc trăng dinh dưỡng bằng cách nào ? Mốc trắng sinh sản bằng hình thức nào ? Hoạt động II : Một vài loại mốc khác Y/c hs qs H51.1 gv giới thiệu 3 loại mốc ? Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng Hoạt đọng III . Nấm rơm GV y/c hs đọc mục II SGK y/c hs qs hình 51.3 HS phân biệt được những phiến mỏng ở dưới mũ nấm là nơi chứa các bào tử ? Nấm có gì khác với vi khuẩn ? Tảo GV gọi HS đọc mục thông tin SGK ? Em có KL gì về cấu tạo của nấm ? I – Mốc trắng : 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng HS qs mốc trắng bằng kính hiển vi HS thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trả lời Hình dạng : Dạng sợi phân nhánh Màu sắc : Không màu , không có diệp lục Cấu tạo : Sợi mốc có chất TB, nhiều nhân không có vách ngăn giữa các TB - Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh - Mốc trắng sinh sản bằng bào tử ( sinh sản vô tính ) II – Một vài loại mốc khác HS qs hình vẽ phân biệt Mốc tương : Màu vàng hoa câu để làm tương Mốc rượu dùng để nấu rượu Mốc xanh : hay gặp ở vỏ cam , vỏ bưởi để tạo ra kháng sinh III – Nấm rơm : HS: Đọc thông tin và quan sát tranh HS trả lời HS : - Giống : không có dạng rễ , thân , lá - Khác : Nấm không có diệp lục như tảo nấm dinh dưỡng bằng hoại sinh , kí sinh HS : Cấu tạo gồm : mũ nấm , cuống nấm và sợi nấm Các phiến mỏng dưới mũ nấm là nơi chứa các bào tử Sợi nấm gồm nhiều TB phân biệt nhau bởi vách ngăn , mỗi TB đều có hai nhân và cũng không có diệp lục Củng cố : HS đọc KL sgk Đọc mục em có biết ? Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ? Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào ý đúng trong các ý sau Nấm không phải là thực vật vì : Cơ thể chúng không có dạng thân . lá Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được Sinh sản chủ yếu bằng bào tử Cơ thể có dạng sợi Dặn dò - VN học bài - Trả lời câu hỏi SGK Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tiết 63 đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ thực tế khi cần thiết - Nêu được một vài ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế Thái độ : Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại , phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học Nấm rơm , nấm hương Tranh vẽ một số nấm ăn được và nấm độc III – Tiến trình bài giảng : ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào ? Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ? Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Điều kiện phát triển của nâm Y/c hs thảo luận 3 câu hỏi SGK - Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm nguội để trong phong và vẩy thêm ít nước ? - Tại sao quần áo để lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc ? - Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được ? GV gọi các nhóm trả lời GV nhận xét bổ sung ? Đối với đồ dùng quần áo chúng ta cần làm gì để tránh nấm mốc phát triển ? Với những điều kiện nào cần cho sự phát triển của nấm ? GV gọi HS đọc mục thông tin SGk Hoạt động II Cách dinh dưỡng GV y/c hs đọc thông tin SGK H? Nấm không có diệp lục vậy nấm dinh dưỡng bằng hình thức nào ? GV y/c hs lấy VD về nấm hoại sinh ? ký sinh ? Hoạt động III : Tìm hiểu vai trò của nấm GV y/c hs qs H51.1 SGK Đọc thông tin SGK GV treo bảng phụ I - Điều kiện phát triển của nâm Y/ c hs thảo luận theo 3 câu hỏi Đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - Bào tử nấm phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ ấm và ẩm - Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn - Nấm không cần ánh sáng KL : Nấm chỉ cần sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ thích hợp là 25 - 30 o và độ ẩm thích hợp để phát triển II – Cách dinh dưỡng : HS nhận xét Nấm là cơ thể dị dưỡng : Hoại sinh hay ký sinh . Một số nấm sống cộng sinh HS nêu ví dụ .. III – Tìm hiểu vai trò của nấm : a. Nấm có ích : Công dụng Ví dụ - Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Các nấm hiển vi trong đất - SX rượu bia , chế biến một số thực phẩm , làm men nở bột mỳ - Một số nấm men - Làm thức ăn - Men bia , các mũ mấn như nấm hương , nấm rơm , mộc nhĩ . - Làm thuốc - Nấm xanh , nấm linh chi GV y/c hs đọc thông tin SGK Kết hợp qs sơ đồ SGK 51.6 ; 51.7 H? Nấm gây những tác hại gì cho thực vật ? ? Kể một số nấm có hại cho con người ? Vì vậy khi ăn nấm cần chú ý điều gì ? Muốn phòng trừ các bệnh do nấm gây ra phải làm thể nào ? Muốn đồ đạc quần áo không bị nấm mốc ta phảI làm thế nào ? b. Nấm có hại Nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng - Nấm mốc làm hỏng thức ăn - Một số nấm ký sinh trên cơ thể người gây bệnh như hắc lào , lăng ben , nấm tóc - Nấm độc gây ngộ độc 4) Củng cố : GV gọi HS đọc KL Sgk Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Nấm hoại sinh có vai trò gì trong tự nhiên ? Kể tên một số nấm có ích và nấm có hại cho con người 5)Dặn dò VN học bài Trả lời câu hỏi SGK Tìm một số mẫu địa y trên thân cây chuẩn bị cho tiết sau Thứ 7 ngày 24 tháng 4 năm 2010 Tiết 64 địa y I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng màu sắc và nơi mọc - Hiểu được cấu tạo thành phần địa y - Hiểu được thế nào là hình thức cộng sinh 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát 3) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II – chuẩn bị đồ dùng dạy học : Mẫu vật : địa y III – Tiến trình bài giảng : ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Nêu các điều kiện phát triển của nấm và các cách dinh dưỡng của nấm? Kể tên một số nấm có ích và nấm có hại ? 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I . Quan sát hình dạng cấu tạo GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và sơ đồ H52.1 ; 52.2 Y/c HS thảo luận nhóm - Em nhìn thấy các dạng đia y ở đâu ? -Em có nhận xét gì về hình dạng bên ngoài địa y ? ? Nhận xét về thành phần cấu tạo địa y ? Y/c hs đọc thông tin SGK ? Vai trò của tảo và nấm trong đời sống địa y ? GV bổ sung tổng kết lại hình dạng cấu tạo của địa y GV : Hình thức như vậy gọi là cộng sinh ? Vậy cộng sinh là gì ? Hoạt động II . Vai trò của địa y Gv y/c hs đọc thông tin mục 2 ( 172) ? Địa y có vai trò gì trong tự nhiên ? ? Tại sao nói địa y là thực vật tiên phong mở đường ? I – Quan sát hình dạng , cấu tạo HS quan sát sơ đồ HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gv y/c HS quan sát mẫu địa y mang đi đối chiếu H 51.1 - Nơi sống - Thuộc dạng địa y nào mô tả hình dạng Quan sát H 52.2 nhận xét về cấu tạo : gồm tảo và nấm Gọi 1-2 HS phát biểu các nhóm khác bổ sung Đại diện các nhóm trả lời Kết luận: - Hình dạng : Hình vảy hoặc hình cành - Cấu tạo : gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo - Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo , tảo quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống hai bên 1-2 HS trình bày lớp bổ sung Khái niệm: Cộng sinh là hình thức chung sống của 2 loài cả hai bên cùng có lợi có quan hệ mật thiết II – Vai trò của địa y : HS đọc thông tin HS trả lời - Tạo thành đất - Là thức ăn của hươu ở bắc cực - Là nguyên liệu chế nước hoa , phẩm nhuộm - Vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn nên chúng có vai trò tiên phong 4)Củng cố : GV gọi hs đọc kết luận SGk ? Địa y mọc ở đâu ? chúng có những hình dạng nào ? Thành phần cấu tạo của địa y ? Địa y có vai trò gì ? 5)Dặn dò VN học bài Trả lời câu hỏi SGK
Tài liệu đính kèm: