Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 32 - Tuần 16: Ôn tập học kỳ I

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 32 - Tuần 16: Ôn tập học kỳ I

. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương V. Gồm các nội dung:

- Tế bào thực vật.

- Rễ, thân, lá.

- Sinh sản sinh dưỡng.

 2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng quan sát, so sánh, thu nhận và xử lí thông tin.

 3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, nghiêm túc ôn tập chuẩn bị thi HKI.

II. TRỌNG TÂM

- Kính lúp, kính hiển vi. Cấu tạo tế bào thực vật.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1738Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 32 - Tuần 16: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Tiết PPCT : 32 
Ngày dạy : ../.../  Tuần CM: 16
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
1. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương V. Gồm các nội dung:
- Tế bào thực vật.
- Rễ, thân, lá.
- Sinh sản sinh dưỡng.
 2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng quan sát, so sánh, thu nhận và xử lí thông tin.
 3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, nghiêm túc ôn tập chuẩn bị thi HKI.
II. TRỌNG TÂM
- Kính lúp, kính hiển vi. Cấu tạo tế bào thực vật.
- Các loại rễ, các miền của rễ.
- Cấu tạo, chức năng của thân. Biến dạng của thân.
- Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của lá. Quang hợp và hô hấp ở cây. Sự thoát hơi nước ở lá. Biến dạng của lá.
- Sin sản sinh dưỡng tự nhiên và do người.
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Tranh vẽ các hình có trong nội dung đã học.
 2. Học sinh: Chuẩn bị theo nội dung đã học.
IV. TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: nắm sỉ số lớp, vệ sinh.
2. Kiểm tra miệng : - Kiểm tra lồng vào bài ôn tập.
3. Bài mới :
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng chương.
- GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đưa ra nội dung:
	Hoạt động GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: On tập lại những kiến thức cơ bản ở chương I 
* Kính lúp, kính hiển vi: 	
-Đặc điểm cấu tạo của kính lúp?
- Đặc điểm cấu tạo của kính hiển vi?
- Trình bày cách sử dụng kính lúp ?
- Quan sát tế bào thực vật: 	
+ Trình bài cách làm tiêu bản (phương pháp).
* Cấu tạo tế bào thực vật:	
- Tế bào thực vật cấu tạo gồm những bộ phận nào? (trên tranh câm).
- Tế bào lớn lên nhờ quá trình nào?
- Loại tế bào nào có khả năng phân chia?
- GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức năng của rễ, biến dạng của rễ.
* Các loại rễ, các miền của rễ: 	
- Có mấy loại rễ chính? Nêu ví dụ? 
- Mô tả đặc điểm của từng loại?
- Trình bày cấu tạo miền hút của rễ?
- Trình chức năng của từng bộ phận?
- Cây cần nước và các loại muối khoáng như thế nào?
- Sự hút nước và muối khoáng của rễ do mạch nào đảm nhiệm?
- Nêu biện pháp bảo vệ cây?
- Có mấy loại rễ biến dạng?
- Trình bày đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng?
- GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức năng của thân, biến dạng của thân.
-Trình bày các bộ phan cấu tạo ngoài của thân?
- Có mấy loại thân?
- Thân dài ra do đâu?
+ Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành.
- So sánh cấu tạo trong của thân non với cấu tạo trong miền hút của rễ?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng?
- Thân to ra do đâu?
- Phân biệt dác và ròng?
- Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân?
- Có mấy loại thân biến dạng?
 - Chức năng của các loại thân biến dạng đó?
- GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Chương IV: Lá
+ Mục tiêu:
- Trình đặc điểm cấu tạo ngoài của lá?
- Nêu cách xếp lá trên cây?
- Nêu cấu tạo trong của lá?
- Quang hợp:
+ Trình bày thí nghiệm chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.
+ Xác định được chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
+ Xác định được những chất cần thiết để lá chế tạo tinh bột.
+ Nêu khái niệm quang hợp?
+ Nêu được các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.
+ Ý nghĩa của quang hợp?
- Hô hấp của cây:
+ Nêu được các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
+ Khái niệm.
- Sự thoát hơi nước ở lá và ý nghĩa. 
- Biến dạng của lá:
+ Trình bày đặc điểm của các loại lá biến dạng? Ý nghĩa?
Hoạt động 5: Chương V: Sinh sản sinh dưỡng.
- Nêu khái niệm về hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở một số loại cây?
- HS:trả lời.
- Phân biệt hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người?
- HS:trả lời.
- Trong trồng trọt con người áp dụng hình thức sinh sinh dưỡng do người như thế nào? Nêu ví dụ.
1) Tế bào thực vật.
a/ Kính lúp, kính hiển vi:
- Cấu tạo: 
- Cách sử dụng:
b/ Quan sát tế bào thực vật:
- Nội dung (SGK tr. 21, 22).
c/ Cấu tạo tế bào thực vật:
- Các bộ phận: 
- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
2. Rễ:
a/ Các loại rễ:
- 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm
- Ví dụ: rễ cây lúa, cây hành cây mít, cây ổi 
- Đặc điểm:
b/ Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ:
- Cấu tạo: vỏ và trụ giữa.
- Chức năng chính của từng bộ phận:
c/ Sự hút nước và muối khoáng của rễ:
- Nhu cầu về nước và muối khoáng.
- Bộ phận đảm nhiệm hút nước và muối khoáng.
- Biện pháp bảo vệ cây.
d/ Biến dạng của rễ:
- Các loại rễ biến dạng.
- Đặc điểm của từng loại rễ biến dạng.
3. Thân: 
a/ Cấu tạo ngoài của thân:
- Các bộ phận ngoài của thân. 
- Các loại thân: 
- Thân dài ra do: 
b/ Cấu tạo trong của thân non:
* So sánh:
- Giống nhau:
+ Có cấu tạo bằng tế bào.
+ Gồm các bộ phận: Vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch, ruột).
- Khác nhau: 
+ Rễ: Biểu bì có lông hút (Miền hút của rễ). Có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ.
+ Thân: Một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài).
- Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng.
- Thân to ra do: Tầng sinh vỏ và sinh tru.
- Dác và ròng.
c/ Vận chuyển các chất trong thân:
- Vận chuyển các chất trong thân:
d/ Biến dạng của thân: 
- Các loại thân biến dạng.
- Chức năng.
4. Lá:
a/ Đặc điểm cấu tạo ngoài:
b/ Lá xếp trên cây theo 3 kiểu:
+ Mọc cách: (cây mai, cây mồng tơi.)
+ Mọc đối: (cây hoa dừa, cây ổi )
+ Mọc vòng: (lá cây dây huỳnh )
c/ Cấu tạo trong: 
- Biểu bì:
- Thịt lá:
- Gân lá:
d/ Quang hợp: 
- Các thí nghiệm:
- Các chất mà lá tạo thành qua quang hợp.
- Các chất cần thiết để lá chế tạo ra tinh bột.
- Khái niệm quang hợp.
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.
- Ý nghĩa của quang hợp.
e/ Hô hấp:
- Các thí nghiệm.
- Khái niệm về hô hấp.
f/ Sự thoát hơi nước:
g/ Biến dạng của lá:
- Các loại lá biến dạng.
- Đặc điểm thích nghi.
- Ý nghĩa.
5. Sinh sản sinh dưỡng:
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
- Sinh sản sinh dưỡng do người:
- Ứng dụng:
+ Chiết cành: đối với một số loại cây ăn quả, con người có thể sử dụng hình thức này để rút ngắn thời gian và tăng năng suất thu hoạch nâng cao hiệu qua kinh tế .
+ Nhân giống hoa phong lan cho hàng trăm cây mới.
 - Nhân giống khoai tây: từ 1 củ cho 2000 triệu mầm giống đủ trồng trên 40 ha.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV củng cố nội dung trọng tâm.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: HS học bài, ôn tập lại các nội dung đã ôn tập.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Mẫu vật thật: Hoa bưởi. Đọc trước bài: Cấu tạo và chức năng của hoa. Kết hợp quan sát mẫu vật thật: cấu tạo hoa bưởi hoặc các loại hoa khác sưu tầm được.
V. Rút kinh nghiệm:
	- Nội dung: 	
	 Phương pháp: 	
 - Sử dụng đồ dùng, thiết bị: 	
--------—&–--------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 32.doc