Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 29 đến tiết 30

Giáo án môn Sinh học 6 -  Tiết 29 đến tiết 30

.MỤC TIÊU.

-Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học

-Nắm được một số dạng bài tập và phương pháp giả các dạng bài tập đó.

-Giáo dục ý thức học tập cho HS

-Rèn cho HS cách làm bài kiểm tra, bài thi

II.CHUẨN BỊ

-Một số bài tập trng vở bài tập

-vở bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 29 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 Tiết 29 bài tập chương I , ii , iii , iv
I.mục tiêu.
-Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học
-Nắm được một số dạng bài tập và phương pháp giả các dạng bài tập đó.
-Giáo dục ý thức học tập cho HS
-Rèn cho HS cách làm bài kiểm tra, bài thi
II.chuẩn bị
-Một số bài tập trng vở bài tập
-vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong giờ
Bài mới
Daùng 1: ẹieàn tửứ thớch hụùp vaứo choó troỏng trong caực caõu sau:
Caõu 1: 
-Thửùc vaọt coự hoa laứ nhửừng thửùc vaọt maứ cụ quan sinh saỷn laứ:.
-Thửùc vaọt khoõng coự hoa laứ nhửừng thửùc vaọt maứ cụ quan sinh saỷn laứ..
-Cụ theồ thửùc vaọt coự hoa goàm hai loaùi cụ quan:
+Cụ quan sinh dửụng coự chửực naờng..
+Cụ quan sinh saỷn. Coự chửực naờng
Caõu 2:
Caực cụ quan cuỷa thửùc vaọt ủeàu ủửụùc taỏu taùo baống Hỡnh daùng, kớch thửụực cuỷa caực teỏ baứo khaực nhau nhửng chuựng ủeà goàm caực thaứnh phaàn sau:. Vaứ moọt soỏ thaứnh phaàn khaực: Khoõng baứo, luùc laùp . Moõ laứ . Coự hỡnh daùng , caỏu taùo.. cuứng thửùc hieọn.
Caõu 3: Tế bào được sinh ra và lớn lờn tới một kớch thước nhất định sẽ . Thành hai tế bào con đú là . Quỏ trỡnh phõn bào: Đầu tiờn hỡnh thành . Sau đú .. phõn chia; .. hỡnh thành ngăn đụi tế bào cũ thành hai tế bào con. Cỏc tế bào ở  cú khả năng phõn chia; Tế bào phõn chia và lớn lờn giỳp cõy  và .
Cõu 4: 
Cú hai loại rễ chớnh: . Và .. Rễ gồm một .. và . Rễ . Gồm  mọc từ gốc thõn. Rễ cú 4 miền: Miền trưởng thành cú chức năng .; Miền hỳt Miền sinh trưởng ; Miền chúp rễ. Rễ cõy hỳt .. và hoafhoaf tan chủ yếu nhờ ..; Lụng hỳt do .
Thành; Nước và muối khoỏng trong đất được  hấp thụ chuyển qua  tới. đi lờn cỏc bộ phận của cõy.
Cõu 5:
Thõn cõy gồm: ;..; và ; Chồi ngọn làm cho thõn
Cú thể phỏt triển thành; Chồi nỏch phỏt triển thành cành hoặc cành.
Hoặc  Tựy theo cỏch mọc của thõn mà chia làm 3 loại: ..( thõn gỗ, thõn cột, thõn cỏ); .( bằng thõn quấn, bằng tua cuốn) và .; Thõn cõy dài ra do  ở mụ phõn sinh ngọn. Thõn cõy to ra do ở . và
Dạng 2: Hoàn thiện bảng so sỏnh sau:
Cõu 1: Hoàn thiện bảng và rỳt ra nhận xột về cấu tạo trong của rễ và thõn non cú đặc điểm gỡ giống và khỏc nhau?
Đặc điểm so sỏnh
Rễ
Thõn non
Cấu tạo
Chức năng
Cấu tạo
Chức năng
Vỏ
Biểu bỡ
Thịt vỏ
Trụ giữa
Bú mạch
Mạch rõy
Mạch gỗ
Ruột
Cõu 2: Hoàn thiện bảng dưới đõy? Cho biết chức năng chớnh của phiến lỏ là gỡ? Do bộ phận nào của phiến lỏ thực hiờn?
STT
Tờn cỏc bộ phận của phiến lỏ
Cấu tạo
Chức năng chớnh
1
Biểu bỡ
2
Lỗ khớ
3
Thịt lỏ
4
Gõn lỏ
Dạng 3: Trỡnh bầy và thiết kế thớ nghiệm chứng minh:
Cõu 1: Trỡnh bầy thớ nghiệm xỏc định chất mà lỏ cõy chế tạo khi cú ỏnh sỏng?
Cõu 2: Trỡnh bầy thớ nghiệm xỏc định chất khớ thải ra trong quỏ trỡnh lỏ cõy chế tạo tinh bột?
Cõu 3: Trỡnh bầy thớ nghiệm chứng minh hiện tượng hụ hấp ở cõy?
Cõu 4: Trỡnh bầy thớ nghiệm xỏc định phần lớn nước được rễ hỳt vào cõy đi đõu?
Dạng 4: Giải thớch một số hiện tượng thực tế?
Cõu 1: Vỡ sao khi buộc dõy phơi vào một số thõn cõy lõu ngày phớa trờn vết buộc dõy lại phỡnh to ra?
Cõu 2: Tại sao khi trồng đậu, cà phờ, bụng trước lỳc cõy ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn? Cũn trồng cõy lấy gỗ( Bạch đàn, lim) lấy sợi( đay, gai..) người ta thường tỉa cành xấu, cành sõu mà khụng bấm ngọn?
Cõu 3: Tại sao buổi trưa nắng ngồi dưới tỏn cõy xanh lại cảm thấy mỏt mẻ, thoải mỏi nhưng buổi tối ngồi dưới tỏn cõy xanh rậm rạp lại cảm thấy ngột ngạt, khú thở?
Cõu 4: Tại sao để thu hoạch cỏc loại thõn củ ( Củ cải, sắn, khoai, từ, đậu, dong) được năng xuất cao, người ta phải thu hoạch trước khi cõy ra hoa tạo quả?
4. Củng cố – Dặn dò.
 a,Củng cố 
Giáo viên hướng dẫn cách trình bày một bài thi
 b.Dăn dò 
Học bài,đọc trước bài sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Chuẩn bị cây rau má,lá bỏng,củ khoai lang.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 Tiết 30
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ.
Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm.
- HS: Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào vở.
III. hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của sự biến dạng của lá?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, 
thân, lá ở một số cây có hoa
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4, yêu cầu HS bỏ vật mẫu đã mang đi, đặt lên bàn quan sát.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: thực hiện yêu cầu mục s SGK trang 87.
- GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
- GV theo dõi bảng, công bố kết quả đúng.
- HS quan sát tranh, mẫu.
- Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời.
- Trao đổi phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn thành bảng ở vở bài tập.
- Một số HS lên bảng điền vào từng mục, HS khác bổ sung nếu cần.
Kết luận:
- Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
- Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện yêu cầu ở mục s trang 88.
- Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả.
- Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
+ Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? 
+ Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì? và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại
+GV nêu thêm:SSSD là phương thức bảo vệ nguồn gen quý hiếm các nguồn này có thể bị mất đi nếu sinh sản hữu tính
+vậy theo em nên làm gì để bảo vệ hình thức sinh sản này đối với các cây trồng
- HS xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục s SGK trang 88.
- Một vài HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, bổ sung.
+ Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá, khoai lang...
+ Nhặt bỏ toàn phần thân, rễ.
Liên hệ biện pháp bảo vệ
Kết luận:
- Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
4. Củng cố – Dặn dò.
 a,Củng cố 
- GV củng cố nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- GV đánh giá giờ học.
 b, Dặn dò.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: ngâm đoạn rau muống ở vườn nhà cho mọc rễ.
- Đọc trước bài: Sinh sản sinh dưỡng do người.

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 6.15.doc