Kiến thức:
* Kiến thức ở các chương I, II, III gồm các nội dung sau:
- Cấu tạo của tế bào.
- Đặc điểm các loại rễ.
- Cấu tạo ngoài của thân.
- Trình bày được các thành phần và chức năng miền hút của rễ.
- Các loại thân, cấu tạo trong của thân non (Các bộ phận chính). Các loại thân biến dạng.
- Hiểu được thân cây to ra do đâu.
Bài: Tiết PPCT : 20 Ngày kiểm tra : ../.../ Tuần CM: 10 KIỂM TRA 45 PHÚT 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: * Kiến thức ở các chương I, II, III gồm các nội dung sau: - Cấu tạo của tế bào. - Đặc điểm các loại rễ. - Cấu tạo ngoài của thân. - Trình bày được các thành phần và chức năng miền hút của rễ. - Các loại thân, cấu tạo trong của thân non (Các bộ phận chính). Các loại thân biến dạng. - Hiểu được thân cây to ra do đâu. 1.2. Kỹ năng: - Kĩ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra. 1.3- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. 2. TRỌNG TÂM: - Đặc điểm các loại rễ. - Cấu tạo ngoài của thân. - Trình bày được các thành phần và chức năng miền hút của rễ. - Các loại thân, cấu tạo trong của thân non (Các bộ phận chính). Các loại thân biến dạng. - Hiểu được thân cây to ra do đâu. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I: Tế bào thực vật (4 tiết) Trình bày được cấu tạo của tế bào thực vật 30%= 3 điểm 0%=0 điểm 100%= 3 điểm 0%=0 điểm 0%=0 điểm Chương II: Rễ (5 tiết) - Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm. - Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút). 20%= 2 điểm 100%= 2 điểm 0%=0 điểm 0%=0 điểm 0%=0 điểm Chương III: Thân (6 tiết) - Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo. - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài). - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra. 50%= 5 điểm 80%= 3 điểm 10%=1 điểm 10%=1 điểm Tổng số câu=5 Tổng số điểm 100%=10 điểm 2 câu 5 điểm 50% 1 câu 3 điểm 30% 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% ĐỀ BÀI I. Tự luận: (10 điểm) Câu 1: Trình bày cấu tạo của tế bào? (3đ) Câu 2: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại? cho ví dụ? (2đ) Câu 3: Nêu cấu tạo ngoài của thân? (3đ) Câu 4: Giải thích tại sao phần ngọn lại làm cho thân dài ra? (1đ) Câu 5: Nhờ vào bộ phận nào mà thân to ra? (1đ) 2. Học sinh: Chuẩn bị giấy kiểm tra, bút. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: nắm sỉ số lớp, vệ sinh. 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 4.3. Tiến hành kiểm tra: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho HS. - HS làm bài kiểm tra. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Ôn tập lại các nội dung đã kiểm tra. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị cho bài sau: Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống... Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài của lá. V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Tồn tại: - Hướng khắc phục: * Thống kê kết quả: Lôùp TSHS 0-<2 2-<3,5 3,5-<5 Cộng 5-<6,5 6,5-<8 8-10 Cộng 6A 6B 6C 6D ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I. Tự luận: 10 điểm. Câu 1: (3đ) - Tế bào gồm: Vách tế bào, Màng sinh chất, Chất tế bào, Nhân và một số thành phần khác: Không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá). (HS nêu được: Vách tế bào. Màng sinh chất. Chất tế bào. Nhân) đạt (2đ), các thành phần khác đạt (1đ) Câu 2: (2đ) - Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. (1đ) - Đặc điểm: + Rễ cọc: có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất, nhiều rễ con nhỏ mọc xiên, từ các rễ con mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. Ví dụ: Rễ cây cam. (0,5đ) + Rễ chùm: gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm. Ví dụ: rễ cây hành. (0,5đ) Câu 3: (3đ) - Cấu tạo ngoài của thân gồm: + Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.(thiếu một bộ phận trừ 0,5đ) Câu 4: (1đ) - Phần ngọn làm cho thân dài ra do sự phân chia của mô phân sinh ngọn. (1đ) Câu 5: (1đ) - Nhờ vào các tầng phát sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. (1đ)
Tài liệu đính kèm: