I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trỡnh bày được cấu tạo của rễ ( giới hạn ở miền hỳt ).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ , mẫu vật.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng, thực vật.
II_ Chuẩn bị
1. GV: _ Tranh phóng to hình 10.1; 10.2;7.4 ( Sgk/29,30)
_ Phóng tô bảng chức năng và ghi sẵnlên bìa
2: HS ôn bài cũ.
III: Tiến trình tổ chức bài day:
1. ổn định lớp:
Tuần 6 Tiết 11 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trỡnh bày được cấu tạo của rễ ( giới hạn ở miền hỳt ). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ , mẫu vật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng, thực vật. II_ Chuẩn bị 1. GV: _ Tranh phóng to hình 10.1; 10.2;7.4 ( Sgk/29,30) _ Phóng tô bảng chức năng và ghi sẵnlên bìa 2: HS ôn bài cũ. III: Tiến trình tổ chức bài day: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Cõu hỏi Đỏp ỏn Nêu các miền và chức năng các miền của rễ? Tại sao miền hút quan trọng nhất? Cỏc miền của rễ Chức năng chớnh của từng miền Miền trưởng thành: cú cỏc mạch dẫn Hỳt nước và muối khoỏng hũa tan Miền hỳt: cú cỏc lụng hỳt Làm rễ dài ra Miền sinh trưởng: gồm cỏc tế bào mụ phõn sinh Che chở cho đầu rễ Miền chúp rễ: cỏc tế bào cú vỏch dầy Dẫn truyền 3. Bài mới: Chuựng ta ủaừ bieỏt reó goàm 4 mieàn vaứ chửực naờng cuỷa moói mieàn. Caực mieàn cuỷa reó ủeàu coự chửực naờng quan troùng. Nhửng vỡ sao mieàn huựt laứ phaàn quan troùng nhaỏt cuỷa reó ? Noự coự caỏu taùo phuứ hụùp vụựi vieọc huựt nửụực vaứ muoỏi khoaựng hoứa tan trong ủaỏt nhử theỏ naứo ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo tranh 10.1; 10.2 Sgk/32 giới thiệu lát cắt ngang miền hút và tế bào lông hút. GV cho HS thảo luận nhúm : Cấu tạo miền hỳt gồm những phần nào? Mỗi phần đú gồm những phần nào? Sau đú gọi 1 HS lờn bảng chỉ vào tranh vẽ Biểu bỡ cú cấu tạo và chức năng như thế nào ? Thịt vỏ cú cấu tạo và chức năng gỡ? Bú mạch gồm cú những mạch nào và thực hiện chức năng gỡ? Ruột cú cấu tạo như thế nào và thực hiện chức năng gỡ? Vậy miền hớt cú chức năng gỡ? GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 10.2sgk và kể tờn cỏc bộ phõn của TB lụng hỳt? Vỡ sao núi mỗi lụng hỳt là một TB? Nú tồn tại mói khụng? Nhận xét sự giống và khác nhau giữa sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật với tế bào lông hút? HS lờn bảng chỉ vào tranh vẽ Gồm 1 lớp TB hỡnh đa giỏc xếp sỏt nhau, bảo vệ cỏc bộ phận bờn trong Lụng hỳt là TB BB kộo dài ra, hỳt nước và MK Gồm nhiều lớp TB cú độ lớn khỏc nhau Mạch rõy gồm TB cú vỏch mỏng chuyển chất hữu cơ đi nuụi cơ thể Mạch gỗ: vỏch húa gỗ dày, khụng cú chất TB chuyển nước và MK Chứa chất dự trữ Miền hút có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Giống: Gồm cỏc thành phần: Vỏch , màng, chất Tb, khụng bào, nhõn Khỏc: Khụng cú lục lạp 1) Cấu tạo miềm hút của rễ. - Vỏ: biểu bì thịt vỏ. Bó mạch: mạch rây mạch gỗ - Trụ giữa: . . Ruột. 2. Chức năng: Miền hút có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa 4. Củng cố Đánh dấu " x " vào ô vuông trước câu trả lời đúng: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: □ Gồm hai phần: rễ và trụ giữa. □ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. □ Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. □ Có ruột chứa chất dự trữ. 5. Dặn dò: _ Làm bài tập trong Sgk/33. _ Đọc mục " Em có biết" trong Sgk/34. Tiết 12 Sự hút nước và muối khoáng của rễ I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trỡnh bày được vai trũ của lụng hỳt, cơ chế hỳt nước và muối khoỏng 2. Kỹ năng: _ Rèn kỹ năng thao tác, tiến hành thí nghiệm . _ Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II_ Chuẩn bị: _ Tranh phóng to hình 11.1; 11.2 ( Sgk) _ Chuẩn bị thí nghiệm trước ở nhà và cho biết kết quả. III: Tiến trình tổ chức bài day: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Cõu hỏi Đỏp ỏn Cấu tạo miền hỳt gồm những phần nào? Mỗi phần đú gồm những phần nào? Rễ cây có tác dụng gì ? - Vỏ: biểu bì thịt vỏ. Bó mạch: mạch rây mạch gỗ - Trụ giữa: . . Ruột 3. Bài mới ĐVĐ: Rễ cây không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng. Vởy cây cần nước và muối khoáng như thế nào ? Rễ cây hút nước và muối khoáng bằng cách nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (?) Các em nghiên cứu Sgk, thảo luận và trả lời: Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? Hãy dự đoán kết quả và giải thích ? GV quan sát và hướng dẫn. (?) Đọc kết quả của mình? (?) Nhận xét , bổ sung? (?) Báo cáo kết quả thí nghiệm cân rau quả ở nhà? GV cho HS nghiên cứu Sgk. GV lưu ý HS khi kể tên cây cần nhiều nước, cần ít nước tránh nhầm lẫn : cây ở cạn cần ít nước, cây ở nước cần nhiều. (?) Từ đó rút ra kết luận? Gv treo hình 11.1, bảng số liệu Sgk/36. _ Gv cho Hs tự đọc thông tin Sgk/36 và trả lời câu hỏi vào vở. Gv cho Hs đọc Sgk, phần ghi nhớ trang 36 Từng các nhân trong nhóm đọc , thống nhất ý kiến( ghi nội dung) _ Đại diện nhóm trình bày. nhóm khác bổ sung: Chậu B héo vì thiếu nước . _ Các nhóm báo cáo: Sau khi phơi khô khối lượng rau quả bị giảm. _ HS đọc Sgk, thảo luận hai câu hỏi Sgk, đưa ra ý kiến thống nhất Nước cần cho cây , từng loại cây, từng giai đoạn cây cần lượng nước khác nhau. HS đọc Sgk, tự trả lời 3 câu hỏi Sgk/36. Cây cần nước và các loại muối khoáng: Thí nghiệm 1: Chú ý: + Điều kiện thí nghiệm. + Tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm 2: Kết luận : Nước rất cần cho cây, từng loại cây , từng giai đoạn cây cần lượng nước khác nhau. Nhu cầu muối khoáng của cây: a) Thí nghiệm 3: * Tiến hành: * Kết quả: * Giải thích: b) Kết luận: _ Rễ cây chỉ hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan trong nước. _ Muối khoáng giúp cho cây sing trưởng và phát triển. _ Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó các loại muối khoáng cây cần nhiều nhất là: muối đạm, muối lân, muối kali. 4. Củng cố GV dùng câu hỏi Sgk để kiểm tra HS. 5. Dặn dò: _ Làm bài tập trong Sgk/37. _ Đọc trước mục II Sgk/37 và mục “ Em có biết”.
Tài liệu đính kèm: