Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 11 đến tiết 18

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 11 đến tiết 18

A. Mục tiu:

1. Kiến thức:

- Trình by được vai trị của lơng ht, cơ chế hút nước v muối khống.

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ht nước và muối khoáng

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm.

3. Thái độ: HS biết vận dụng vo trong thực tiễn

B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kỹ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin về nhu cầu nước, muối khóang của cây, sự hút nước và muối khoáng của rễ cũng như các điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và mối khoáng của rễ

- Kỹ năng trình by suy nghĩ/ ý tưởng trong thảo luận nhóm.

- Kỹ năng quản lý thời gian trong khi chia sẻ thông tin, trình by bo co

C. Phương php giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vn ®¸p vµ ho¹t ®ng nhm.

D. Chuẩn bị gio cụ:

 

doc 18 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 11 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 11	Ngày soạn: ......./..... /.......
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUƠI KHỐNG CỦA RỄ (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trình bày được vai trị của lơng hút, cơ chế hút nước và muối khống.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút nước và muối khống 
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhĩm.
3. Thái độ: HS biết vận dụng vào trong thực tiễn
B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về nhu cầu nước, muối khĩang của cây, sự hút nước và muối khống của rễ cũng như các điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và mối khống của rễ 
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trong thảo luận nhĩm.
- Kỹ năng quản lý thời gian trong khi chia sẻ thơng tin, trình bày báo cáo 
C. Phương pháp giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vÊn ®¸p vµ ho¹t ®éng nhãm.
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh phãng to h×nh 11.2 SGK, b¶ng « ch÷
2. Học sinh: Xem trước bài 
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè. 
2. Kiểm tra bài củ: 
- Nªu vai trß cđa n­íc vµ muèi kho¸ng ®èi víi c©y.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: RƠ c©y hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng giĩp c©y sinh tr­ëng vµ ph¸t triĨn. VËy n­íc vµ muèi kho¸ng vËn chuyĨn theo con ®­êng nµo, h«m nay chĩng ta t×m hiĨu bµi häc nµy.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Rễ cây hút nước và muối khống.
GV: Treo tranh hình 11.2 SGK, yêu cầu HS quan sát, đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK.
HS: Các nhĩm thảo luận để hồn thành bài tập mục 1 SGK
GV: Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày
HS: Đại diện nhỏm trình bày kết quả, bổ sung
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
- Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khống.
- Sự hút nước và muối khống cĩ tách rời nhau khơng.
HS: Nghiên cứu tìm câu trả lời.
GV: Gọi HS lên bảng chỉ con đường vận chuyển nước và muối khống trên tranh
GV: Nhận xét, kết luận.
II, Sự hút nước và muối khống của rễ.
1, Rễ cây hút nước và muối khống.
- Rễ cây hút nước và muối khống hồ tan chủ yếu nhờ lơng 
- Nước và muối khống hồ tan từ lơng hút qua vỏ, tới mạch gỗ của rễ đến thân, lá
HĐ2: Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống của cây.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống hồ tan.
- Muốn cho cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao chúng ta cần phải làm gì.
HS: Các nhĩm thảo luận.
GV: Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày
HS: Đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận.
2, Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống của cây.
- Các loại đất khác nhau
- Thời tiết khí hậu
- Muốn cho cây sinh trưởng và phát triển tốt cần cung cấp đủ nước và muối khống.
 4. Củng cố: 
- GV tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i « ch÷ cuèi bµi.
- Cho biÕt: Tơc ng÷ vỊ kinh nghiƯm s¶n suÊt cđa «ng cha ta gåm 4 c©u, cã 4 ch÷ c¸i më ®Çu lµ: N, N, T, T
5. Dặn dị:
- Häc bµi cđ vµ tr¶ lêi c©u hái sau bµi.
- §äc phÇn em cã biÕt
- Xem tr­íc bµi míi.
Tiết: 12	Ngày soạn: ......./..... /.......
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được các loại rễ 
- Rèn luyện kỹ năng biến dạng và chức năng của chúng
2. Kỹ năng: quan sát, nhận dạng
3. Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong tự nhiên
B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng hợp tác nhĩm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật(các loại rễ)
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin, so sánh, phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau.
- Kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhĩm
C. Phương pháp giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vÊn ®¸p vµ ho¹t ®éng nhãm, trực quan.
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh phãng to h×nh 12 SGK.
2. Học sinh: Xem trước bài 
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (6’)
- Bộ phận nào của rễ cĩ chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khống?
- Trình bày những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống của cây?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: (1’) Ngoµi rƠ cäc vµ rƠ chïm, thùc vËt cßn cã mét sè lo¹i rƠ diÕn d¹ng. VËy rƠ biÕn d¹ng lµ g×, ®Ĩ biÕt ®­ỵc h«m nay chĩng ta t×m hiĨu vÊn ®Ị nµy.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng (23p)
GV: Yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 12.1 SGK.
HS: Các nhĩm thảo luận theo hồn thiện lệnh 1 SGK.
GV: Gọi đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, bổ sung.
HS: Đại diện các nhĩm báo cáo
GV: Nhận xét, kết luận.
1. Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng 
STT
Tên rễ diến dạng
Tên cây
Đặc điểm của rễ biến dạng
Chức năng với cây
1
Rễ củ
Cây cải củ, cây cà rốt
Rễ phình to
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả
2
Rễ mĩc
Cây trầu khơng,
cây hồ tiêu
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, mĩc vào trụ bám
Giúp cây leo lên
3
Rễ thở
Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần
Sống trong điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất
Lấy khơng khí cung cấp cho rễ dưới mặt đất
4
Giác mút
Dây tơ hồng,
cây tầm gửi
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác.
Giúp cây bám và lấy thức ăn
HĐ 2: Khái niệm về rễ biến dạng (10p)
GV: Treo tranh hình 12.1 SGK yêu cầu HS quan sát rồi hồn thành bài tập phần lệnh 2 SGK
HS: Trình bày kết quả, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận.
HS: Lắng nghe.
GV: Dựa vào hiểu biết và nội dung đã học cho biết:
- Hãy kể tên một số loại rễ biến dạng.
- Rễ biến dạng là gì.
- Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa.
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
2. Khái niệm về rễ biến dạng.
- Cĩ 4 loại rễ biến dạng (xem mục 1)
- Rễ biến dạng là rễ làm chức năng khác ngồi chức năng hút nước, muối khống và nâng đỡ cây.
4. Củng cố: (3’)
 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 1, Những cây cĩ rễ biến dạng.
	a, Cây trầu khơng, hồ tiêu, vạn niên thanh
	b, Cây cải củ, su hào, khoai tây.
	c, Cây trầu khơng, cây mắm, cải củ, tơ hồng
	d, Cả b và c
 2, Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả.
	a, Khi ra hoa củ nhanh bị hư hỏng
	b, Khi ra hoa chất hồ dưỡng tập trung nuơi hoa, làm giảm chất lượng và khối lượng củ 
	c, Khi ra hoa cây ngừng sinh trưởng, khối lượng củ khơng tăng.
	d, Khi ra hoa chất hồ dưỡng trong củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột.
5. Dặn dị: (1’)
Học bài củ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài
Xem trước bài mới, bài 13.
	Ngày soạn: ......./..... /........
Chương III: THÂN
Tiết: 13	
Bài 13: CẤU TẠO NGỒI CỦA THÂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách ( chồi lá, chồi hoa).
- Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bị, thân leo.
2. Kỹ năng: RÌn luyƯn cho HS kØ n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt, so s¸nh vµ ho¹t ®éng nhãm.
3. Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức để nhận biết các vấn đề trong tự nhiên
B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi tim hiểu về cấu tạo ngồi của thân và các loại thân.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trong chia sẻ thơng tin.
- Kỹ năng quản lý thời gian khi báo cáo.
C. Phương pháp giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vÊn ®¸p vµ ho¹t ®éng nhãm.
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh hình 13 SGK
2. Học sinh: Cành hoa hồng, Dâm bụt, rau day
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây, cĩ chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào? Để biết được hơm nay chúng ta tìm hiểu bài này.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Cấu tạo ngồi của thân (16’)
GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật và tranh hình 13.1 SGK, cho biết
- Thân gồm những bộ phận nào.
HS: Quan sát và trả lời.
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 1SGK.
HS: Thảo luận
GV: Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày.
HS: Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
1, Cấu tạo ngồi của thân
 Thân chính
 Cành
 Thân cây:
 Chồi ngọn
 Chồi nách
- Ở ngọn thân và cành cĩ chồi ngọn
- Dọc thân và cành cĩ chồi nách, cĩ 2 loại.
 + Chơi hoa phát triển thành hoa
 + Chồi lá phát triển thành lá
HĐ2: Các loại thân. (17’)
GV: Treo tranh các loại tranh, Yêu cầu HS quan sát mẫu vật rồi đối chiếu với tranh
HS: Quan sát và đối chiếu.
GV: Yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi
- TV cĩ mấy loại thân.
- Đặc điểm của mỗi loại
HS: Đại diện các nhĩm trả lời, bổ sung, GV: Kết luận.
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để hồn thiện lệnh mục 2 SGK
HS: Trả lời, cả lớp lắng nghe và bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
2, Các loại thân.
* Gồm 3 loại thân chính
- Thân đứng: cĩ 3 loại
+ Thân gỗ: Cứng, cao, cĩ cành
+ Thân cột: Cứng, cao, khơng cành
+ Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp
- Thân leo: Cĩ 4 loại
+ Leo bằng thân quấn
+ Leo bằng tua cuốn
+ Leo bằng gai mĩc
+ Leo bằng rễ mĩc
- Thân bị: Mềm, yếu, bị sát mặt đất.
4. Củng cố: (4)
- Thân cây gồm những bộ phận nào?
- Cĩ mấy loại thân? Kể tên một số cây cĩ những loại thân đĩ.
- Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?
5. Dặn dị: (2’)
Học bài củ, trả lời cau hỏi và làm bài tập sau bài.
	Xem trước bài mới.
Tiết: 14	Ngày soạn: ......./..... /........
THÂN DÀI RA DO ĐÂU
 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được thân mọc dài ra do cĩ sự phân chia của mơ phân sinh (ngọn và lĩng ở một số lồi)
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân.
3. Thái độ: HS biết vận dụng cơ sở khoa học vào giải thích các hiện tượng trong thực tế.
B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi tìm hiểu về sự dài ra của thân là sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: giải thích tại sao người ta lại bấm ngọn hay tỉa cành đối với một số loại cây ?
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong thoả luận nhĩm.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp.
C. Phương pháp giảng dạy: Trực quan, thí nghiện nghiên cứu, hoạt động nhĩm
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh hình 14.1 SGK
2. Học sinh: Chuẩn bị thí nghiệm, tìm hiểu trước bài
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (6’) Thân cây gồm những bộ phận nào? Nêu các loại thân thường gặp.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đ ...  và tầng sinh trụ làm thân to ra.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhĩm.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ cây, bảo vệ rừng
B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng tìm và xữ lý thơng tin để thấy đươc sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào mơ phân sinh ở tầng sinh võ và tầng sinh trụ; cách xác định tuổi của cây gỗ
C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tịi, hoạt động nhĩm
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: 
- Tranh hình 15.1 và 16.1-2 SGK
- Một đoạn thân cây già
2. Học sinh: Chuẩn bị vật mẫu, chọn trước bài.
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Chỉ trên tranh các thành phần của thân non. 
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: (1’) Trong quá trình sống thân cây khơng ngừng cao lên mà cịn to ra. Vậy thân to ra nhờ đâu? Để biết được hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tầng phát sinh. (13’)
GV: Treo tranh hình 16.1 SGK các nhĩm quan sát, nhận xét và ghi vào phiếu học tập
GV: Yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh 1 mục 1 SGK.
- Cấu tạo trong của thân trưởng thành cĩ gì khác với thân non.
- Theo em nhờ bộ phận nào mà cây to ra được (Vỏ, trụ giữa, cả vỏ và trụ giữa)
HS: Thảo luận theo nhĩm
GV: Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày
HS: Đại diện các nhĩm trình bày
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu các nhĩm tìm hiểu thơng tin và quan sát hình 16.1 SGK Thảo luận nhĩm theo câu hỏi lệnh 2 mục 1 SGK
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào.
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào.
- Thân cây to ra do đâu.
HS: Thảo luận nhĩm
GV: Yêu cầu đại diện nhĩm trả lời.
HS: Đại diện các nhĩm trình bày GV: Nhận xét, kết luận
1. Tầng phát sinh.
- Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Thân cây to ra nhờ sự phân chia các TB mơ phân sinh ở tầng sinh vỏ(nằm giữa thịt vỏ) và tầng sinh trụ(nằm giữa mạch rây và mạch gỗ)
HĐ2: Vịng gỗ hàng năm. (8’)
GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật và tranh, đồng thời tìm hiểu nội dung SGK và các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi:
- Lát cắt ngang của thân cây cĩ đặc điểm gì.
- Vịng gỗ muốn cho ta biết điều gì.
- Dựa vào đâu để xác định tuổi của cây.
HS: Thảo luận theo nhĩm.
GV: Yêu cầu đại diện các nhĩm trả lời
HS: Đại diện nhĩm trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận.
2. Vịng gỗ hàng năm.
- Hàng năm cây sinh ra các vịng gỗ, đếm số vịng gỗ cĩ thể xác định tuổi của cây.
HĐ 3: Dác và rịng. (12’)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ16.2 đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK.
HS: Quan sát
GV: Lát cắt ngang của thân cây cĩ những phần nào.
HS: Dác và rịng
GV: Dác và rịng cĩ đặc điểm gì. Chức năng của nĩ của nĩ như thế nào? Các em hãy thảo luận theo nhĩm để hồn thành phiếu học tập sau:
Miền gỗ
Đặc điểm
 Chức năng
Dác
Rịng
HS: Hồn thành phiếu học tập
GV: Yêu cầu các nhĩm đổi chéo phiếu học tập cho nhau
HS: Đổi chéo phiếu của các nhĩm.
GV: Treo đáp án và yêu cầu các em đối chiếu chấm kết quả của nhĩm bạn
HS: Chấm điểm của các nhĩm.
GV: Thu phiếu học tập lại
3. Dác và rịng.
Miền gỗ
Đặc điểm
 Chức năng
Dác
Màu sáng
TB mạch gỗ sống
Vận chuyển nước và muối khống
Rịng
Màu thẫm
Tb mạch gỗ chết, vách dày
Nâng đỡ cây
4. Củng cố: (3’)
Câu 1: Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu? Tại sao
- Chơi trị chơi ơ chữ
5. Dặn dị: (2’)
	Học bài củ.
	Đọc mục em cĩ biết.
Xem trước bài 17 “Vận chuyển các chất trong thân”
Tiết: 17	Ngày soạn: ......./..... /........
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khống từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS kỉ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhĩm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS cĩ ý thức bảo vệ thực vật
B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống liên quan đến sự vận chuyển các chất trong thân.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi đọc SGK tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ , lớp.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng quản lý thời gian khi tiến hành thí nghiệm.
C. Phương pháp giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vÊn ®¸p vµ ho¹t ®éng nhãm.
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: 
- Làm trước thí nghiệm hình 17.1 SGK
- Tranh hình 17.1-2 SGK, kính hiển vi
2. Học sinh 
- Làm thí nghiệm như SGK
- Tìm hiểu trước bài
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Thân cây to ra nhờ bộ phận nào ? Làm thế nào để biết được tuổi của cây?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: (1) Đây là bài thực hành GV cần kiểm tra sự chuẩn bị của HS, yêu cầu các nhĩm báo cáo sự chuẩn bị của nhĩm mình.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Vận chuyển nước và muối khống hồ tan. (16’)
GV: Yêu cầu HS trình bày dụng cụ và cách tiến hành các bước làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm
HS: Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung
GV: Nhận xét, kết l uận
1. Vận chuyển nước và muối khống hồ tan.
 a. Thí nghiệm:
*Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:
 - Cĩc A hoa trắng nhuộm đỏ
 - Cĩc B khơng cĩ hiện tượng gì
 b. Kết luận:
 Nước và muối khống được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
HĐ2: Vận chuyển chất hữu cơ.(17’)
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm, đồng thời tìm hiểu thơng tin SGKvà thảo luận theo nhĩm trả lời câu hỏi sau.
- Nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm.
- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra. Cịn mép vỏ phía dưới khơng phình to.
- Qua thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì.
- Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống cây trồng nhanh nhất. (cây ăn quả)
HS: Thảo luận theo nhĩm.
GV: Yêu cầu các nhĩm trình bày.
HS: Đại diện nhĩm trình bày, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
2. Vận chuyển chất hữu cơ.
a. Thí nghiệm:
* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:
- Mép vỏ phía trên phình to.(do chất dinh dưỡng bị tích tụ)
- Mép vỏ phía dưới khơng phình to
b. Kết luận:
 Các chất hữu cơ trong thân cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
4. Củng cố: (3’)
- Mơ tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khống.
- Mạch rây cĩ chức năng gì?
5. Dặn dị:(2’)
	Học bài củ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.
	Xem trước bài mới (chuẩn bị mẫu vật theo hình 18.1 SGK)
Tiết: 18	Ngày soạn: ......./..... /........
BIẾN DẠNG CỦA THÂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng một số loại thân biến dạng
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS kỉ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhĩm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS cĩ ý thức bảo vệ thực vật
B. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật( các loại thân)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi quan sát, đối chiếu, so sánh các biến dạng của thân.
- Kĩ năng so sánh phân tích, khái quát, đối chiếu giữa các loại thân với nhau.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực trong thảo luận.
C. Phương pháp giảng dạy: Quan s¸t t×m tßi, vÊn ®¸p vµ ho¹t ®éng nhãm.
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: 
- Tranh hình 18.1-2 SGK
- Mẫu vật một số loại thân biến dạng
2. Học sinh - 
- Chuẩn bị mẫu vật như SGK
- Xem trước bài mới
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (6’)
- Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vật chuyễn nước và muối khống.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đề: (1’) Ngồi thân đứng, thân leo, thân bị, thực vận cịn cĩ thân biến dạng. Vậy thân biến dạng là thân như thế nào? Cĩ chức năng gì ? Để biết được hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Quan sát và ghi lại những thơng tin về một số loại thân biến dạng. (17’)
GV: Yêu cầu các nhĩm để vật mẫu lên bàn, nhĩm trưởng kiểm tra, báo cáo.
HS: Các nhĩm kiểm tra sự chuẩn bị
GV: Yêu cầu các nhĩm quan sát vật mẫu, hình 18.1, đồng thời tìm hiểu thơng tin SGK và nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục a SGK.
- Củ dong ta, củ su hào, củ khoai tây cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau.
- Câu hỏi phần lệnh.
HS: Đại diện nhĩm trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Yêu cầu HS quan sát cây xương rồng, tìm hiểu thơng tin SGK, cho biết:
- Thân xương rồng thuộc loại thân gì.
- Câu hỏi phần lệnh SGK.
HS: Quan sát và trả lời, hs khác bổ sung
GV: Chốt lại.
1. Quan sát và ghi lại những thơng tin về một số loại thân biến dạng.
a. Quan sát các loại củ: 
 Dong ta, su hào, gừng và khoai tây.
* Giống nhau:
- Cĩ chồi ngọn, chồi nách " là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
* Khác nhau:
- Dong ta, gừng cĩ hình dạng giống rễ, vị trí nằm dưới mặt đất " thân rễ
- Củ su hào: hình dạng to trịn, nằm trên mặt đất " thân củ.
- Khoai tây: to trịn, nằm trên mặt đất " thân củ 
b. Quan sát cây xương rồng ba cạnh.
Cây xương rồng sống nơi khơ hạn, thân mọng nước để dự trữ nước
HĐ2: Đặc điểm và chức năng của một số thân biến dạng (16’)
GV: Yêu cầu các nhĩm dựa vào phần một để hồn thiện lệnh mục 2 SGK
2. Đặc điểm và chức năng của một số thân biến dạng.
TT
Tên vật mẫu
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng
Thân biến dạng
1
Su hào
Thân củ nằm trên mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân củ
2
Khoai tây
Thân củ dưới mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân củ
3
Củ gừng
Thân rễ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân rễ
4
Dong ta
Thân rễ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân rễ
5
Xương rồng
Thân mọng nước mọc trên mặt đất
Dự trữ nước và quang hợp
Thân mọng nước
HS: Đại diện các nhĩm lên bảng điền vào bảng phụ, nhĩm khác bổ sung.
GV: Treo bảng kiến thức chuẩn cho HS đối chiếu với kết quả của mình.
4. Củng cố: (3’)
 	Hãy chọn câu tả lời đúng trong các câu sau.
Câu 1: Trong những nhĩm cây sau, nhĩm nào gồm tồn cây thân rễ ?
	a, Cây dong riềng, cây su hào, cây chuối
	b, Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh
	c, Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành
	d, Cây cảicủ, cây dong ta, cây cà rốt
Câu 2: Trong những cây sau, nhĩm nào gồm tồn cây cĩ thân mọng nước?
	a, Cây xương rơng, cây cành giao, cây thuốc bổng
	b, Cây sống đời, cây húng chanh, cây táo
	c, Cây su hào, cây cải, cây ớt.
	d, Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cúc.
5. Dặn dị: (1’)
 Học bài củ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.
 Đọc mục em cĩ biết, xem trước bài mới: chuẩn bị một số loại lá như SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 6 t1118 theo chuan co KNS.doc