Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 43 - Nguyễn Trọng Thạch

Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 43 - Nguyễn Trọng Thạch

A. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh:

 - Nêu được đặc điểmchung của thực vật, sự phong phú và đa dạng của thực vật.

 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

 - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thiên nhiên, bằng cách bảo vệ chúng.

B. Chuẩn bị:

 GV: - Tranh hoặc ảnh một số khu rừng, một vườn cây, sa mạc

 - Bảng phụ

 - HS: Sưu tầm các loại tranh ảnh, báo chí, bìa lịch .về thực vật sống ở các môi trường khác nhau.

C. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Bài cũ:

 ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? Kể tên 3 loại sinh vật có ích,3 loại sinh vật có hại mà em biết ?

 III. Bài mới:

 Đặt vấn đề: Thực vật rất đa dạng và phong phú, giữa chúng có đặc điểm gì chung ? Để phân biệt được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này?

GV HS ND

Hoạt động 1: Sự phong phú, đa dạng của thực vật

- GV cho HS quan sát H 3.1-4SGK, GV treo tranh lên bảng cho học sinh quan sát yêu cầu:Thảo luận làm BT SGK

- yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, kết luận GD ý thức bảo vệ đa dạng của TV. Quan sát H3.2-3.4 SGK và các tranh ảnh mang theo thảo luận, làm bài tập.

Đọc SGK

 1, Sự đa dạng và phong phú của thực vật:

- Thực vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng sống khắp nơi trên trái đất

 

doc 131 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 43 - Nguyễn Trọng Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng 6A: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng
 Ngày giảng 6B: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng
Tiết 1: 
Bài 1: đặc điểm chung của cơ thể sống
A.Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này học sinh:
 - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
 - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thương và bảo vệ thực vật 
B.Chuẩn bị :
*GV: Vật mẫu ( cây đậu, hòn đá.)
 Bảng phụ mục 2 SGK
*HS: Tìm hiểu trước bài
C. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ.
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật: Cây cối, các con vật khác nhau. Đó là giới vật xung quanh chúng ta, chúng boa gồm vật sống và vật không sống.
HĐ của GV
HĐ của GV
Nội dung
HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.
GV yêu cầu hs quan sát môi trường xung quanh và cho biết:
? Hãy nêu tên 1 số cây cối, con vật đồ vật mà em biết.
GV chọn ra mỗi loại 1 đồ vật cho hs thảo luận (Cây đậu, con gà, hòn đá)
 ? Cây đậu, con gà cần điều kiện sống gì.
 ?Hòn đá có cần điều kiện giống 2 loại trên không.
 ? Qua thảo luận em rút ra đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
Cho các nhóm thảo luận GV nhận xét, kết luận
- QS và trả lời
- HS khác bổ sung
Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm nêu câu trả lời- nhóm khác bổ sung
1, Nhận dạng vật sống và vật không sống.
Kết luận:
-Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
-Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên.
 HĐ 2.Đặc điểm chung của cơ thể sống.
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 2, các nhóm hoàn thành lệnh sau mục 2 rồi điền vào phiếu học tập
- GV nhận xét, kết luận.
? Qua kết quả bảng phụ trên hãy cho biết cơ thể sống có đặc điểm gì chung.
- GV kết luận
Đọc TT SGK 
- Điền phiếu học tập 
HS đại diện các nhóm báo cáo kêt quả, bổ sung 
-HS trả lời
2.Đặc điểm chung của cơ thể sống.
 (Bảng phụ kẻ sẵn ở giấy tôky)
- Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng:
+ Trao đổi chất với môi trường 
+ Lớn lên và sinh sản
+ Cảm ứng
Hoạt động 3: Sinh vật trong tự nhiên.
Yêu cầu HS làm BT mục
 trang 7-SGK
-GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu nhận xét về sự đa dạng của giới sinh vật và vai trò của chúng?
- Yêu cầu HS xem lại bảng phụ, xếp loại riêng những ví dụ thuộc TV, ĐV và cho biết ?
? Các loại sinh vật thuộc bảng trên chia thành mấy nhóm ?
? Đó là những nhóm nào ?
GV kết luận.
Gọi HS đọc kết luận trong SGK
Hoàn thành bảng thống kê, bổ sung số cây, con khác.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng phụ
Nhận xét
HS các nhóm thảo luận dựa vào bảng, nội dung thông tin và quan sát hình 2.1SGK, 
Đại diện báo cáo kết quả GV kết luận
Đọc ghi nhớ trong sách
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
 (Bảng phụ )
-Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
 *Sinh vật gồm 4 nhóm: 
 + Thực vật.
 + Động vật 
 + Nấm
 + Vi khuẩn.
Hoạt động 4: Nhiệm vụ của sinh học
GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh học, các phần mà hoc sinh được học ở THCS. 
Gọi HS đọc kết luận trong SGK
HS đọc thông tin mục 2 SGK, tìm hiểu và trả lời.
- Nhiệm vụ sinh học: (SGK)
IV. Kiểm tra đánh giá: (3 phút)
 1, Chọn câu đúng trong các câu dưới đây tương ứng với cơ thể sống:
A, Đất B, Chim 
C, Cát D, Con người
 2, Cơ thể sống có đặc điểm gì?
V. Dặn dò: (1 phút)
 Học bài cũ và làm bài tập 2 SGK.
 Xem trước bài mới
 g b ũ a eg b ũ a e
Ngày giảng 6A: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng 6B: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Tiết 2: 
 Bài 3: đặc điểm chung của thực vật
A. Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này học sinh:
 - Nêu được đặc điểmchung của thực vật, sự phong phú và đa dạng của thực vật.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
 - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thiên nhiên, bằng cách bảo vệ chúng.
B. Chuẩn bị:
 	GV:	 - Tranh hoặc ảnh một số khu rừng, một vườn cây, sa mạc
 	- Bảng phụ
 - HS: Sưu tầm các loại tranh ảnh, báo chí, bìa lịch.về thực vật sống ở các môi trường khác nhau.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: 
II. Bài cũ: 
 ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? Kể tên 3 loại sinh vật có ích,3 loại sinh vật có hại mà em biết ?
 III. Bài mới:
 Đặt vấn đề: Thực vật rất đa dạng và phong phú, giữa chúng có đặc điểm gì chung ? Để phân biệt được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này?
GV
HS
ND
Hoạt động 1: Sự phong phú, đa dạng của thực vật
- GV cho HS quan sát H 3.1-4SGK, GV treo tranh lên bảng cho học sinh quan sát yêu cầu:Thảo luận làm BT SGK
- yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, kết luận GD ý thức bảo vệ đa dạng của TV. 
Quan sát H3.2-3.4 SGK và các tranh ảnh mang theo thảo luận, làm bài tập.
Đọc SGK
1, Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
- Thực vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng sống khắp nơi trên trái đất
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật
Yêu cầu HS thực hiện lệnh mục 2- SGK
- Treo bảng phụ gọi một vài học sinh điền kết quả vào bảng. 
- kết luận
-Yêu cầu HS nghiên cứu các hiện tượng ở mục 2 SGK cho biết:
? Em có nhận xét gì về các hiện tượng trên.
- HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét.
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thồng tin mục 2 SGK cho biết:
? Từ kết quả bảng trên và nhận xét 2 hiện tượng trên, em rút ra thực vật có đặc điểm gì chung.
- Nhận xét, kết luận
* GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK:
- HS thực hiện lệnh mục 2 SGK, các nhóm hoàn thành phiếu học tập.
-HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung,
Nghiên cứu các hiện tượng đưa ra trong SGK, thảo luận, nhận xét
HS trả lời, bổ sung
Đọc SGK
-Tuy thực vật đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường ngoài.
 IV. Kiểm tra đánh giá: 
 Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng trong những câu sau:
 1, Đặc điểm khác nhau giữa thực vật với sinh vật khác.
 A. TV rất đa dạng và phong phú
 B. TV sống khắp nơi trên trái đất
 C. TV có khả năng tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích với môi trường.
 2, Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là.
 A. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
 B. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
 C. Thực vật là những sinh vật vừa có ích vừa có hại.
 D. Thực vật rất đa dạng và phong phú
 V. Dặn dò: 
 Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài.
 Đọc mục em có biết.
 Xem trước bài mới, HS chuẩn bị phiếu học tập.
 Ngày giảng 6A: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng
 Ngày giảng 6B: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng
Tiết 3 
 Bài 4: có phảI tất cả các thực vật đềU có hoa
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
 	 - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa, dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm.
 	- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.
B. Chuẩn bị: 
 GV:- Tranh phóng to hình 4.1-2 SGK, bìa, băng keo
 - Mẫu vật thật một số cây (cây còn non, cây đã có hoa và cây không có hoa) 
 HS: - chuẩn bị một số cây: cải, lúa, rêu
 - Thu thập một số tranh ảnh về các cây có hoa và không có hoa
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1 phút)
 II. Bài cũ: ( 5 phút)
 	CH? Đặc điểm chung của thực vật là gì ? Kể tên một số môi trường sống của thực vật ?
 III. Bài mới:
 - Đặt vấn đề:
 	 Thực vật có một số đặc điểm chung, nhưng nếu quan sát kĩ các em nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Vậy chúng khác nhau như thế nào? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
GV
HS
ND
HĐ 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và đối chiếu với bảng bên cạnh. GV dùng sơ đồ câm yêu cầu HS xác định các cơ quan của cây, nêu chức năng chủ yếu của các cơ quan đó.
 ? Xác định cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây rồi tách thành 2 nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 SGK, các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 4.2
- GV treo bảng phụ,gọi các nhóm lên bảng điền kết quả 
-Gọi HS đọc thông tin mục 1
 ? Đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
- GV kết luận, bổ xung kiến thức bảo vệ môi trường.
- Để củng cố gv yêu cầu HS làm bài tập sau mục 1 SGK.
- HS quan sát vật mẫu, tranh ảnh, các nhóm tiến hành thảo luận.
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung, GV nhận xét, kết luận.
-Các nhóm điền kết quả nhóm khác nhận xét và bổ sung
-HS tìm hiểu thông tin mục 1 SGK, đồng thời kết hợp bảng trên trả lời câu hỏi
-Làm bài tập
Kết luận: Thực vật có 2 nhóm:
 + TV có hoa
VD: Cây bưởi
 + TV không có hoa
VD: Cây dương xỉ
+ Cơ quan sinh dưỡng gồm: Rễ, thân, lá có chức năng nuôi dưỡng cây.
+ Cơ quan sinh sản gồm: Hoa, quả, hạt có chức năng duy trì và phát triển nòi giống. 
HĐ 2: Cây một năm và cây lâu năm.
Viết lên bảng một số cây như:
+ Cây lúa, ngô... gọi là cây 1 năm.
+ Cây mít, vải... gọi là cây lâu năm.
?Tại sao người ta lại gọi như vậy?
? Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm?
? Kể tên một số cây lâu năm, Trong vòng đời có nhiều lần ra hoa kết quả.
- GV nhận xét, kết luận- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thiện lệnh mục 2 SGK.
- GV nhận xét, kết luận.
Cho HS kể thêm một vài cây khác và phân biệt.
Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
-Đưa ra các giả thiết để trả lời
- HS trả lời, bổ sung từ đó các em rút ra kết luận.
Kể tên và phân loại
Đọc SGK
- Cây một năm là những cây sống trong vòng 1 năm.
- Cây lâu năm là những cây sống nhiều năm, ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 phút)
Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng trong những câu sau đây:
1. Nhóm cây nào toàn cây lâu năm.
 A. Cây mít, cây khoai lang, cây ổi
 B. Cây thìa là, cây cải cúc, cây gỗ lim.
 C. Cây na, cây táo, cây su hào.
 D. Cây đa, cây si, cây bàng.
2. Thực vật không có hoa khác thực vật có hoa ở những điểm nào?
 A. Thực vật không có hoa thì cả đời chúng không bao giờ ra hoa
 B. Thực vật có hoa đến một thời kì nhất định trong đời sống thì ra hoa, tạo quả và kết hạt.
 C. Cả a & b đều đúng.
 D. Câu a & b đều sai.
V. Dặn dò: (1 phút)
 - Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
 - Xem trước bài mới “ bài 5”
g b ũ a eg b ũ a e
 Ngày giảng 6A: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng
Ngày gi ... ết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng 6B: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
 Tiết 62 Bài 51 
Nấm
A - Mốc trắng và nấm rơm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu ủửụùc ủaởc ủieồm caỏu taùo vaứ dinh dửụừng cuỷa moỏc traộng
- Phaõn bieọt ủửụùc caực phaàn cuỷa naỏm rụm.
- Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa naỏm noựi chung (veà caỏu taùo, dinh dửụừng, sinh saỷn).
2. Kyừ naờng:
- Reứn kú naờng quan saựt. 
3. Thaựi ủoọ:
- Bieỏt caựch ngaờn chaởn sửù phaựt trieồn cuỷa moọt soỏ naỏm coự haùi, phoứng ngửứa moọt soỏ beọnh ngoaứi da do naỏm.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh phoựng to hỡnh 51.1, 51.3
- Maóu moỏc traộng, naỏm rụm
- Kớnh hieồn vi, kim muừi maực.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ
- Vi khuaồn coự hỡnh daùng, kớch thửụực, caỏu taùo nhử theỏ naứo?
	- Vai trò của vi khuẩn?
2. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mốc trắng
 - Yêu cầu HS nhaộc laùi caực thao taực sửỷ duùng kinh hieồn vi.
Hửụựng daón caựch laỏy maóu moỏc yeõu caàu HS quan saựt veà hỡnh daùng, maứu saộc, caỏu taùo sụùi moỏc, hỡnh daùng vũ trớ cuỷa tuựi baứo tửỷ.
- Cho HS thaỷo luaọn caỷ lụựp.
- Nhaọn xeựt, boồ sung choỏt laùi kieỏn thửực cho hoùc sinh.
- Giụựi thieọu theõm moọt soỏ loaùi moỏc khaực coự ớch trong cuoọc soỏng. Baống caựch duứng tranh veừ
 - Nhaộc laùi caực thao taực sửỷ duùng kinh hieồn vi.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Quan saựt tieỏn haứnh thaỷo luaọn traỷ lụứi. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Ghi nhụự kieỏn thửực.
I. Moỏc traộng
1. Quan saựt hỡnh daùng vaứ caỏu taùo moỏc traộng
- Hỡnh daùng : sụùi phaõn nhaựnh
- Maứu saộc : khoõng maứu, khoõng coự chaỏt dieọp luùc.
- Caỏu taùo : Sụùi moỏc coự chaỏt teỏ baứo, nhieàu nhaõn khoõng coự vaựch ngaờn giửừa caực teỏ baứo.
- Sinh saỷn baống baứo tửỷ.
 2. Moọt vaứi loaùi moỏc khaực
- Moỏc tửụng 
- Moỏc xanh 
- Nấm men 
Hoạt động 2: Nấm rơm
- Yeõu caàu HS quan saựt maóu vaọt ủoỏi chieỏu vụựi tranh veừ phaõn bieọt caực phaàn cuỷa naỏm?
- Yeõu caàu HS trỡnh baứy caỏu taùo cuỷa naỏm treõn tranh.
- Hửụựng daón HS laỏy moọt phieỏn moỷng dửụựi muừ naỏm ủaởt leõn kớnh hieồn vi quan saựt.
- Nhaọn xeựt, boồ sung choỏt laùi 
- Quan saựt vaứ tieỏn haứnh laứm theo hửụựng daón cuỷa GV
Dửùa vaứo keỏt quaỷ quan saựt neõu laùi caỏu taùo cuỷa naỏm
 II. Naỏm rụm
Caỏu taùo goàm hai phaàn :
 -Sụùi naỏm laứ cụ quan sinh dửụừng vaứ muừ naỏm laứ cụ quan sinh saỷn, muừ naỏm naốm treõn cuoỏng naỏm. 
-Dửụựi muừ naỏm laứ phieỏn moỷng chửựa baứo tửỷ. Sụùi naỏm goàm nhieàu teỏ baứo, moói teỏ baứo coự hai nhaõn khoõng coự chaỏt dieọp luùc.
3.Cuỷng coỏ :
	- Haừy trỡnh baứy caỏu taùo cuỷa moỏc traộng ?
	- Trỡnh baứy caỏu taùo cuỷa naỏm rụm?
4. Daởn doứ :
	- Hoùc thuoọc baứi 
	- Chuaồn bũ baứi “Naỏm tieỏp theo”
 ******************************
Ngày giảng 6A: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng 6B: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
 Tiết 63 Bài 51 
Nấm ( Tiếp theo)
b - đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm
A. MUẽC TIEÂU 
1.Kieỏn thửực:
- Bieỏt ủửụùc moọt vaứi ủieàu kieọn thớch hụùp cho sửù phaựt trieồn cuỷa naỏm, tửứ ủoự lieõn heọ aựp duùng khi caàn thieỏt.
- Neõu ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà naỏm coự ớch vaứ coự haùi ủoỏi vụựi con ngửụứi.
2. Kyừ naờng:
- Reứn kú naờng quan saựt.
- Kyừ naờng vaọn duùng giaỷi thớch caực hieọn tửụùng thửùc teỏ.
3. Thaựi ủoọ:
- Giaựo duùc yự thửực baỷo veọ thửùc vaọt.
B. CHUAÅN Bề:
- Tranh phoựng to hỡnh 51.5; 51.6; 51.7
C. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1. Kieồm tra baứi cuừ:
- Cho bieỏt caỏu taùo cuỷa moỏc traộng ?
- Trỡnh baứy caỏu taùo cuỷa naỏm rụm?
2. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm sinh học.
- Tieỏn haứnh cho HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong SGK:
-Taùi sao muoỏn gaõy moỏc traộng chổ caàn ủeồ cụm ụỷ nhieọt ủoọ trong phoứng vaứ vaồy theõm nửụực?
-Taùi sao quaàn aựo laõu ngaứy khoõng phụi naộng hoaởc ủeồ nụi aồm thửụứng bũ naỏnm moỏc?
-Taùi sao trong choó toỏi naỏm vaón phaựt trieồn ủửụùc?
 - Nhaọn xeựt, boồ sung 
-Haừy neõu ủieàu kieọn phaựt trieồn cuỷa naỏm?
- Choỏt laùi hoaứn chổnh kieỏn thửực cho HS
- Yeõu caàu HS ủoùc muùc thoõng tin trong SGK traỷ lụứi caõu hoỷi:
-Naỏm khoõng coự chaỏt dieọp luùc vaọy naỏm dinh dửụừng baống nhửừng hỡnh thửực naứo?
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong SGK. ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. 
- Trả lời
 - Thaỷo luaọn traỷ lụứi
- Đọc SGK trả lời câu hỏi
I. ẹaởc ủieồm sinh hoùc
1. ẹieàu kieọn phaựt trieồn cuỷa naỏm
Naỏm chổ sửỷ duùng chaỏt hửừu cụ coự saỹn ủaởc bieọt là chaỏt hửừu cụ thửùc vaọt vaứ nhieọt ủoọ, ủoọ aồm thớch hụùp ủeồ phaựt trieồn.
2. Caựch dinh dửụừng
Naỏm laứ cụ theồ dũ dửụừng : hoaùi sinh hay kớ sinh. Moọt soỏ naỏm soỏng coọng sinh.
Hoạt động 2: Tầm quan trọng của nấm
- Yeõu caàu HS ủoùc thoõng tin trong SGK traỷ lụứi caõu hoỷi:
-Neõu coõng duùng cuỷa naỏm laỏy VD?
-Toồng keỏt laùi coõng duùng cuỷa naỏm. 
- Cho HS quan saựt tranh SGK
-Naỏm gaõy nhửừng taực haùi gỡ cho thửùc vaọt?
- Nhaọn xeựt, boồ sung choỏt laùi
- Haừy keồ moọt vaứi loaùi naỏm gaõy beọnh haùi ngửụứi?
 - Muoỏn phoứng choỏng caực beọnh veà naỏm gaõy ra phaỷi laứm nhử theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn
- Đọc SGK trả lời câu hỏi
- Traỷ lụứi, caực HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung 
-Quan saựt tranh thaỷo luaọn traỷ lụứi. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung
- Traỷlụứi 
II. Taàm quan troùng cuỷa naỏm
1. Naỏm coự ớch
Baỷng SGK
2. Naỏm coự haùi
Naỏm gaõy moọt soỏ taực haùi nhử : 
+ Naỏm kớ sinh gaõy beọnh cho thửùc vaọt vaứ ngửụứi.
+ Naỏm moỏc laứm hoỷng thửực aờn, ủoà duứng.
+ Naỏm ủoọc coự theồ gaõy ngoọ ủoọc
3. Cuỷng coỏ :
- Haừy trỡnh baứy nhửừng ủaởc ủieồm sinh hoùc cuỷa naỏm?
- Trỡnh baứy taàm quan troùng cuỷa naỏm?
4. Daởn doứ :
- Hoùc thuoọc baứi theo câu hỏi SGK
- Chuaồn bũ baứi “ ẹũa y”
Ngày giảng 6A: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng 6B: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
 Tiết 64 Bài 52 
ẹềA Y
A. MUẽC TIEÂU 
1.Kieỏn thửực:
- Nhaọn bieỏt ủửụùc ủũa y trong tửù nhieõn qua ủaởc ủieồm veà hỡnh daùng, maứu saộc vaứ nụi moùc.
- Nêu ủửụùc thaứnh phaàn caỏu taùo cuỷa ủũa.
- Biết ủửụùc theỏ naứo laứ hỡnh thửực soỏng coọng sinh.
2. Kyừ naờng:
- Reứn kú naờng quan saựt.
3. Thaựi ủoọ:
- Giaựo duùc yự thửực baỷo veọ thửùc vaọt.
B. CHUAÅN Bề:
- Tranh phoựng to ủũa y
 - Mẫu địa y ( nếu có)
C. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1. ổn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Trỡnh baứy ủaởc ủieồm sinh hoùc cuỷa naỏm ?
- Trỡnh baứy taàm quan troùng cuỷa naỏm?
3. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát hình dạng, cấu tạo
-Tieỏn haứnh cho HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong SGK
? Vai troứ cuỷa naỏm vaứ taỷo trong ủụứi soỏng cuỷa ủũa y?
Theỏ naứo laứ hỡnh thửực soỏng coọng sinh?
- Nhaọn xeựt, boồ sung choỏt laùi
- Cho hoùc sinh thaỷo luaọn caựch soỏng coọng sinh.
 GV: Choỏt laùi cho HS.
Tieỏn haứnh thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong SGK. ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. 
 Tieỏn haứnh thaỷo luaọn, ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung
Traỷ lụứi
1. Quan saựt hỡnh daùng, caỏu taùo.
- ẹũa y coự hỡnh vaồy hoaởc hỡnh caứnh 
- Caỏu taùo cuỷa ủũa y goàm nhửừng sụùi naỏm xen laón caực teỏ baứo taỷo.Hỡnh thửực soỏng nhử vaọy goùi laứ hỡnh thửực coọng sinh
Hoạt động 2: Vai trò của địa y
GV: Cho HS nghieõn cửựu thoõng tin traỷ lụứi caõu hoỷi :
-ẹũa y coự vai troứ gỡ trong tửù nhieõn?
 - Nhaọn xeựt, boồ sung choỏt laùi
 Tieỏn haứnh thaỷo luaọn, ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung
2. Vai troứ 
ẹũa y soỏng ụỷ nhửừng nụi khoõ caốn neõn chuựng ủoựng vai troứ tieõn phong mụỷ ủửụứng. Chuựng phaõn huyỷ ủaự thaứnh ủaỏt vaứ khi cheỏt taùo thaứnh moọt lụựp muứn laứm thửực aờn cho thửùc vaọt khaực.
4. Cuỷng coỏ :
	- Haừy trỡnh baứy nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa caỏu taùo ủũa y?
	- Trỡnh baứy vai troứ cuỷa ủũa?
5. Daởn doứ :
	- Hoùc thuoọc baứi 
	- Chuaồn bũ baứi “ Tham quan thieõn nhieõn”
 ********************************
Ngày giảng 6A: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng 6B: Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Tieỏt 65 – 66 – 67
THAM QUAN THIEÂN NHIEÂN (TRONG 3 TIEÁT)
A. MUẽC TIEÂU 
1.Kieỏn thửực:
- Xaực ủũnh ủửụùc nụi soỏng sửù phaõn boỏ cuỷa caực nhoựm thửùc vaọt chớnh.
- Quan saựt ủaởc ủieồm hỡnh thaựi ủeồ nhaọn bieỏt ủaùi dieọn moọt soỏ ngaứnh thửùc vaọt chớnh.
- Cuỷng coỏ vaứ mụỷ roọng kieỏn thửực veà tớnh ủa daùng vaứ thớch nghi cuỷa thửùc vaọt trong ủieàu kieọn soỏng cuù theồ.
2. Kyừ naờng:
- Reứn kú naờng quan saựt, thuùc haứnh.
- Kyừ naờng laứm vieọc ủoọc laọp, theo nhoựm.
3. Thaựi ủoọ:
Coự loứng yeõu thieõn nhien baỷo veọ caõy coỏi.
II. CHUAÅN Bề CHO BUOÅI THAM QUAN
	1. Giaựo vieõn
	- Chuaồn bũ ủũa ủieồm: GV trửùc tieỏp toứim ủũa ủieồm trửụực.
	- Dửù kieỏn phaõn coõng nhoựm, nhoựm trửụỷng.
	2. Hoùc sinh
	-OÂn taọp kieỏn thửực coự lieõn quan
	-Chuaồn bũ duùng cuù theo nhoựm.(caực duùng cuù trong phoứng thớ nghieọm)
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG TRONG BUOÅI THAM QUAN.
Hoaùt ủoọng 1
QUAN SAÙT NGOAỉI THIEÂN NHIEÂN
- GV: Neõu caực yeõu caàu hoaùt ủoọng : theo nhoựm
- Noọi dung quan saựt.
	+ Quan saựt hỡnh thaựi thửùc vaọt, nhaọn xeựt ủaởc ủieồm thớch nghi cuỷa thửùc vaọt
	+ Nhaọn daùng thửùc vaọt, xeỏp chuựng vaứo nhoựm
	+ Thu thaọp maóu vaọt.
Ghi cheựp ngoaứi thieõn nhieõn :GV hửụựng daón HS ghi cheựp.
Caựch thửùc hieọn :
	a. Quan saựt hỡnh thaựi moọt soỏ thửùc vaọt
	+ Quan saựt : reó, thaõn, laự, hoa, quaỷ.
	+ Quan saựt hỡnh thaựi cuỷa caõy
	+ Laỏy maóu vaứo tuựi ni loõng.
	b. Nhaọn daùng thửùc vaọt xeỏp chuựng vaứo nhoựm.
 + Xaực ủũnh teõn moọt soỏ caõy quen thuoọc.
 + Vũ trớ phaõn loaùi : Ngaứnh, lụựp, hoù, boọ 
	c. Ghi cheựp
+Ghi cheựp ngay nhửừng ủieàu kieọn quan saựt ủửụùc.
+Thoỏng keõ vaứo baỷng keỷ saỹn.
Hoaùt ủoọng 2
QUAN SAÙT NOÄI DUNG Tệẽ CHOẽN
Hoùc sinh coự theồ tieỏn haứnh theo moọt trong 3 noọi dung
- Quan saựt bieỏn daùng cuỷa reó, thaõn, laự.
- Quan saựt moỏi lieõn heọ giửừa TV Vụựi TV vaứ giửừa TV vụựi TV
- Nhaọn xeựt veà sửù phaõn boỏ cuỷa thửùc vaọt trong khu vửùc tham quan.
Caựch thửùc hieọn
- Giaựo vieõn phaõn coõng caực nhoựm theo lửùa choùn moọt noọi dung quan saựt.
- Ruựt ra nhaọn xeựt moỏi quan heọ thửùc vaọt voỏi thửùc vaọt vaứ thửùc vaọt vụựi ủoọng vaọt.
Hoaùt ủoọng 3
THAÛO LUAÄN TOAỉN LễÙP
Khi coứn khoaỷng 30 phuựt giaựo vieõn taọp trung lụựp.
Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ quan saựt ủửụùc caực baùn trong lụựp boồ sung.
Giaựo vieõn giaỷi ủaựp thaộc maộc.
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự caực nhoựm
Yaõu caỏu HS vieỏt baựo caựo

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH HOC 6 THACH.doc