Mục tiêu :
ã Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật ko sống.
ã Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật
ã Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
ã Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật
2) Học sinh:
ã Sưu tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật.
3) Phương pháp
ã Sử dụng phương pháp hỏi đáp và nêu vấn đề.
MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết1: Đặc điểm của cơ thể sống I. Mục tiêu : Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt vật sống và vật ko sống. Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật 2) Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật. 3) Phương pháp Sử dụng phương pháp hỏi đáp và nêu vấn đề. III) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: 2) Bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống - GV cho HS kể tên một số: cây con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con đồ vật đại diện để quan sát - GV y/c HS tr.đ.nhóm theo câu hỏi: + Con gà cây đậu cần đk gì để sống? + Cái bàn có cần đk sống giống như con gà và cây đậu để tồn tại không? + Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước đối tượng nào không tăng kích thước - GV chữa bài bằng cách gọi trả lời. - GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống - GV y/c HS rút ra kết luận. - HS tìm những s.vật gần với đời sống như: Cây nhãn, cây vải, cây đậu - con gà con lợn- cái bàn, cái ghế... - Chọn đại diện: con gà cây đậu cái bàn. - Trong nhóm cứ một người ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm . Nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng. 1) Nhận dạng vật sống và vật không sống: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: ko lấy thức ăn, không lớn lên. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống - GV cho HS q.sát SGK tr.6. GV giải thích tiêu đề của 2 cột 6 và 7. - GV y/c HS hoạt động độc lập. - GV chữa bài: gọi HS trả lời . GV nhận xét. - GV qua bảng so sánh hãy rút ra đặc điểm của cơ thể sống? - HS q.sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7. - HS hoàn thành bảng SGK tr.6 - 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng của GV . HS khác theo dõi nhận xét, bổ xung. - HS đọc kết luận SGKtr.6 2) Đặc điểm của cơ thể sống: + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên và s.sản. Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2(SGK tr.6) Dặn dò: Học bài . Chuẩn bị một số tranh ảnh trong tự nhiên Đọc trước bài : Nhiệm vụ sinh học Bảng phụ Dùng kí hiệu + (có) ; - (ko có) để điền vào các cột trống trong bảng sau sao cho thích hợp: STT Vd Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thải Vật sống Vật không sống 1 Hòn đất 2 Con gà 3 Cây đậu 4... ... * Phần bổ sung : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Nhiệm vụ của sinh học I) Mục tiêu: Nêu đc 1 số vd cho thấy sự đa dạng của s.vật cùng với những mặt có lợi, có hại của chúng. Biết được 4 nhóm SV chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. Rèn kỹ năng quan sát so sánh GD lòng yêu thiên nhiên và môn học II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính( H 2.1SGK). 2) Học sinh: học bài cũ và đọc trước bài mới 3) Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên 1 số vật không sống và vật sống - Đặc điểm của vật sống ? - Có điểm gì khác nhau giữa việc cây nến cháy và 1 cây mạ đang lớn dần ? 2) Bài mới: Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên. - GV y/c HS làm bài tập tr. 7 SGK. - Qua bảng thống kê em có n.xét gì về thế giới SV? - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước khả năng di chuyển của SV nói lên điều gì? - Hãy q.sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới SV thành mấy nhóm? - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK tr.8 kết hợp với q.sát hình 2.1 ( SGKtr.8). - Th.tin đó cho em biết điều gì? - Khi phân chia SV thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểm nào? - HS hoàn thành bảng thống kê tr.7 SGK - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét. - Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: SV đa dạng. - HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét: SV trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn nấm, thực vật, động vật. 1) Sinh vật trong tự nhiên: a) Sự đa dạng của thể giới sinh vật: - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: -Sinh vật trong tự nhiên chia thành 4 nhóm lớn: Vk, nấm, thực vật động vật. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học - GV yêu cầu HS đọc mục SGK tr.8. Trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ của s.học là gì? -GV gọi 1 đến 3 HS trả lời. - HS đọc to thông tin 1đến 2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi. - HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn. 2) Nhiệm vụ của s.học: - N.cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh vật cũng như các mqh giữa sinh vật với nhau và với mt. Củng cố. - GV đưa câu hỏi: Thế giới SV rất đa dạng được thể hiện như thế nào? Người ta đã phân chia Sv trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm? Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? Dặn dò. HS ôn lại kiến thức về quang hợp Sưu tầm tranh ảnh về thực vật về nhiều mt sống của TV. Đọc trước bài mới: Đặc điểm chung của thực vật Bảng phụ Điền vào các ô trống 1 vài thông tin mà em biết: STT Tên sinh vật Nơi sống Kích thước Khả năng di chuyển Có ích hay có hại 1 Cây mít 2 Con voi 3 Con giun đất 4 Con cá chép 5 Cây "bèo tây" 6 Con ruồi 7 "Cây"nấm rơm * Phần bổ sung : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐAI CƯƠNG VÊ GIƠI THƯC VÂT Tiết 3: Đặc điểm chung của thực vật I) Mục tiêu : HS nắm được đ.đ.chung của thực vật. Hiểu được sự đa dạng và p.phú của thực vật. Rèn kỹ năng quan sát so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước........ 2) Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất 3) Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm III) Tiến trình ... Tranh phóng to H50.2-3 2) Học sinh: Đọc trước bài 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của vi khuẩn - yêu cầu HS quan sát kĩ hình 50.2 đọc chú thích làm bài tập điền từ - GV cho HS đọc thông tin SGK tr.162, thảo luận: ? Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên? và trong đời sống con người. GV giải thích khái niệm cộng sinh - GV gọi 2 nhóm phát biểu tổ chức thảo luận giữa các nhóm ? Vì sao dưa cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hóa chua ? * Tác hại: - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi ? Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra. ? Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu vì sao? Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm thế nào. - GV phân tích cho HS cả 2 tác dụng có hại và có ích HS quan sát H50.2 đọc chú thích - Hoàn thành bài tập điền từ -1-2 HS đọc bài tập lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 2 nội dung + vài trò của vi khuẩn trong tự nhiên + Vai trò của vi khuẩn trong đời sống - HS vai trò của công nghê sinh học - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trao đổi ghi một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người - Các nhóm khác bổ sung - HS giải thích thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn 1) Vai trò của vi khuẩn - Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và trong đời sống con người: phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm * Hoạt động 2: Sơ lược về vi rút - GV giới thiệu khái quát về các đặc điểm của vi rút - GV yêu cầu HS kể một vài bệnh do vi rút gây ra? - HS có thể kể một vài bệnh ví dụ cúm gà, sốt do vi rút ở người, người nhiễm HIV 2) Sơ lược về vi rút - Vi rít rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào sống, kí sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Chuẩn bị nấm rơm F) Rút kinh nghiệm: Tiết63: Mốc trắng và nấm rơm A) Mục tiêu bài học: HS nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. phân biệt được các phần của 1 nấm rơm. Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung Rèn kĩ năng quan sát Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H51.1;51.3 Mẫu mốc trắng; nấm rơm kính hiển vi, phiến kính, kim mũi mác 2) Học sinh: Mẫu mốc trắng; nấm rơm 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng - GVnhắc lạii thao tác xem kính hiển vi - Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử - GV tổ chức thảo luận cả lớp - GV thông báo cách dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng - HS hoạt động nhóm + Quan sát mẫu vật + Đối chiếu với hình vẽ Nhận xét về hình dạng cấu tạo - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung 1) Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng. - Nội dung như thông tin tr.165. * Hoạt động 2: Làm quen một vài loại mốc khác - GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương mốc rượu→ phân biệt các loại mốc này với mốc trắng - HS quan sát hình 51.2 nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu Nhận biết loại mốc này trong thực tế 2) Một vài loại mốc khác - Mốc tương: màu vàng hoa cau → làm tương - Mốc rượu: màu trắng→ làm rượu - Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam bưởi * Hoạt động 3: Quan sát hình dạng cấu của nấm rơm. - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình 51.3 ? Phân biệt các phần của nấm. - GV gọi HS chỉ trên tranh và gọi tên từng phần của nấm - Hướng dẫn HS lấy 1 phiến mỏng dưới mũ nấm đặt lên phiến kính, dẫm nhẹ quan sát bào tử bằng kính lúp - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo cảu mũ nấm - HS quan sát mẫu nấm rơm phân biệt: + Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm + Các phiến mỏng - HS nhắc lại cấu tạo HS khác bổ sung 3) Hình dạng cấu tạo của nấm rơm - Nội dung như thông tin SGK tr.167 D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" Thu thập 1 số bộ phận cây bị bệnh nấm F) Rút kinh nghiệm: Tiết64: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS biết ]ợc 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm. Nêu được 1 số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người Rèn kĩ năng quan sát. kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế Biết ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại. Phòng ngừa 1 số bệnh ngoài da do nấm B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Mẫu vật; nấm có ích: Nấm hương nấm rơm, nấm linh chi Một số bộ phận của cây bị nấm Tranh 1 số nấm ăn được, nấm độc 2) Học sinh: Mẫu vật; nấm có ích: Nấm hương nấm rơm, nấm linh chi Một số bộ phận của cây bị nấm 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Điều kiện phát triển của nấm * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: