A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
- Ôn lại các trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học.
2. Về kĩ năng: thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau.
*** Rèn luyện kĩ năng sống: giao tiếp, ra quyết định.
3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong những tình huống cụ thể.
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
- Dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn.
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi một số ví dụ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài SGK/39.
- Học bài cũ: Câu đặc biệt.
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 – khởi động: Giáo viên giới thiệu bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ FD KIẾN THỨC CƠ BẢNF
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
PP, KT: đặt câu hỏi , động não.
GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK/ 39
- Em hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên?
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
(- Dưới bóng tre xanh àthông tin về địa điểm.
- Đã từ lâu đời à thời gian.
- Đời đời , kiếp kiếp àthời gian.
- từ nghìn đời nay à thời gian.)
- Vậy về ý nghĩa trạng ngữ đóng vai trò gì?
( Ý nghĩa: thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, phương diện, cách thức, mục đích.)
- Cho biết trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
( Đầu câu, cuối câu, giữa câu.)
- Bằng dấu hiệu nào để nhận biết?
(Giữa trạng ngữ với nòng cốt của câu có khi có một quãng nghỉ khi nói, dùng dấu phẩy khi viết.)
- Vậy trạng ngữ có những hình thức nào?
* Lưu ý: chúng ta có thể chuyển trạng ngữ trong các câu trên sang vị trí khác được không?
Ví dụ: a. Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
b. Người dân Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời , dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
PP, KT: đặt câu hỏi, động não , thực hành có hg dẫn
GV yêu cầu HS xác định kĩ yêu cầu của từng bài tập trước khi làm bài.
Bài 1 _ SGK/39+40:
a. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của HN-/ là . chủ ngữ .
b. Mùa xuân, cây gạo / gọi đến bao.
trạng ngữ chỉ th.gian.
c. Tự nhiên. : Ai cũng chuộng mùa xuân.
Phụ ngữ.
d. Mùa xuân ! Mỗi khi. Câu đặc biệt.
Bài 2+3 – SGK/40 :
a. Như báo trước.tinh khiết
TN nơi chốn, cách thức.
-Câu 2: Khi đi qua.xanh, mà hạt thóc. tươi TN nơi chốn.
-Câu 3: Trong cái vỏ xanh kia TN nơi chốn.
-Câu 4: Dưới ánh nắng TN nơi chốn.
b. Với khả năng thích ứng. trên đây
TN cách thức.
I. Tìm hiểu bài
1. Đặc điểm của trạng ngữ.
a. Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/39
b. Nhận xét:
- Dưới bóng tre xanh àthông tin về địa điểm, đứng ở đầu câu.
- Đã từ lâu đời à thời gian, đứng ở đầu câu.
- Đời đời , kiếp kiếp àthời gian, đứng ở cuối câu.
- từ nghìn đời nay à thời gian, đứng ở giữa câu.
2. Ghi nhớ : SGK/ 39
II. Luyện tập
Bài tập 1 SGK/ 39 + 40
- Trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ?
- Các câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
Bài 2 + 3 – SGK/40
Tìm trạng ngữ và phân laọi trạng ngữ.
Ngày soạn: 21 / 01/ 2012 Ngày dạy: 31 / 01/ 2012 Tiết 86/TV: .THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. - Ôn lại các trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học. 2. Về kĩ năng: thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau. *** Rèn luyện kĩ năng sống: giao tiếp, ra quyết định. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong những tình huống cụ thể. B. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên: - Dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn. - Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi một số ví dụ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài SGK/39. - Học bài cũ: Câu đặc biệt. C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 – khởi động: Giáo viên giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ FD KIẾN THỨC CƠ BẢNF Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu PP, KT: đặt câu hỏi , động não. GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK/ 39 - Em hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên? - Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì? (- Dưới bóng tre xanh àthông tin về địa điểm. - Đã từ lâu đời à thời gian. - Đời đời , kiếp kiếp àthời gian. - từ nghìn đời nay à thời gian.) - Vậy về ý nghĩa trạng ngữ đóng vai trò gì? ( Ý nghĩa: thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, phương diện, cách thức, mục đích.) - Cho biết trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? ( Đầu câu, cuối câu, giữa câu.) - Bằng dấu hiệu nào để nhận biết? (Giữa trạng ngữ với nòng cốt của câu có khi có một quãng nghỉ khi nói, dùng dấu phẩy khi viết.) - Vậy trạng ngữ có những hình thức nào? * Lưu ý: chúng ta có thể chuyển trạng ngữ trong các câu trên sang vị trí khác được không? Ví dụ: a. Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người. b. Người dân Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời , dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập. PP, KT: đặt câu hỏi, động não , thực hành có hg dẫn GV yêu cầu HS xác định kĩ yêu cầu của từng bài tập trước khi làm bài. Bài 1 _ SGK/39+40: a. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của HN-/ là ... à chủ ngữ . b. Mùa xuân, cây gạo / gọi đến bao... à trạng ngữ chỉ th.gian. c. Tự nhiên... : Ai cũng chuộng mùa xuân. à Phụ ngữ. d. Mùa xuân ! Mỗi khi... à Câu đặc biệt. Bài 2+3 – SGK/40 : a. Như báo trước...tinh khiết à TN nơi chốn, cách thức. -Câu 2: Khi đi qua...xanh, mà hạt thóc... tươi à TN nơi chốn. -Câu 3: Trong cái vỏ xanh kia à TN nơi chốn. -Câu 4: Dưới ánh nắng à TN nơi chốn. b. Với khả năng thích ứng... trên đây à TN cách thức. I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của trạng ngữ. a. Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/39 b. Nhận xét: - Dưới bóng tre xanh àthông tin về địa điểm, đứng ở đầu câu. - Đã từ lâu đời à thời gian, đứng ở đầu câu. - Đời đời , kiếp kiếp àthời gian, đứng ở cuối câu. - từ nghìn đời nay à thời gian, đứng ở giữa câu. 2. Ghi nhớ : SGK/ 39 II. Luyện tập Bài tập 1 SGK/ 39 + 40 - Trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ? - Các câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? Bài 2 + 3 – SGK/40 Tìm trạng ngữ và phân laọi trạng ngữ. 4. Củng cố, đánh giá: * Bài tập1: a. Bằng gọng nói dịu dàng, chị mời chúng tôi vào nhà. b. Dưới cầu, nước chảy trong veo. c. Để cha mẹ vui lòng, em chăm chỉ học tập. d. Vì tổ quốc, chúng ta không tiếc máu xương. - Xác định trạng ngữ? nó bổ sung cho câu những nội dung nào? a. Bằng giọng nói dịu dàng à cách thức phương tiện. c. Dưới cầu à không gian. d. Để cha mẹ vui lòng à mục đích. e. Vì tổ quốc à mục đích. * Bài tập 2: Trong 2 cặp câu sau câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? vì sao? a. Tôi đọc báo hôm nay. b. Hôm nay, tôi đọc báo. - Câu a không có trạng ngữ (“hôm nay” là phụ ngữ cho danh từ “ báo” . - Câu b có trạng ngữ à cụ thể hóa ý nghĩa. 5. Dặn dò: - Ở bài này: học ghi nhớ SGK, làm hoàn thành bài tập 3 . - Chuẩn bị cho tiết học sau: + Học bài cũ: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Xem lại bài tập của phần luyện tập. + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về pháp lập luận chứng minh. Soạn hết phần I và đọc trước ghi nhớ. - Xem trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt). ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô&ôôôôôôôôôôôôôôôôôôôôô
Tài liệu đính kèm: