A. Mục tiêu cần đạt:
- HS ôn lại những kiến thức về văn miêu tả đã học ở lớp 6.
- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học, chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo.
-Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học.
C.Tổ chức các hoạt động:
*Ổn định tổ chức: Sĩ số:
*Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa; việc chuẩn bị bài.
*Các hoạt động dạy học:
Tuần 1 – Tiết 1: Phần: Tiếng Viêt ôn tập về từ tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: - HS ôn lại những kiến thức về từ đã học ở lớp 6. - Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học, chuẩn bị kiến thức cho bài “ Từ ghép”. B.Chuẩn bị: -Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo. -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động: *ổn định tổ chức: Sĩ số: *Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa; việc chuẩn bị bài. *Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Khởi động – GTB HĐ2: Nội dung ôn tập. ? Từ được chia làm mấy loại? - 2 loại: từ đơn và từ phức ?Từ phức là những từ ntn? - Là những từ có 2 hoặc nhiều tiếng. ? Từ phức TV được chia làm mấy loại? 2 loại ? Từ ghép là từ ntn? Cho VD Là từ được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. ? Thế nào là nghĩa của từ? Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị ? Danh từ là gì? Cho VD ? Cụm DT là gì? ? Số từ là gì?Cho VD ? Động từ là gì?Cụm động từ là gì? HĐ3: Luyện tập HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 1 từ, chơi trò chơi tiếp sức. Trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng -> chiến thắng G đưa bt trên bảng phụ, hs suy nghĩ, trao đổi nhóm 5 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, G chốt. HS viết đoạn văn trong thời gian 10 phút, trình bày, HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung I. Lý thuyết 1. Từ: Từ Từ đơn Từ phức Từ phức Từ ghép Từ láy 2. Danh từ - cụm danh từ - DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm... - Cum DT là loại tổ hợp từ do DT làm trung tâm, kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc, đứng trước hoặc đứng sau danh từ tạo thành. VD: Cha, mẹ, thầy giáo... bàn, ghế,...hoa cúc, họa mi... 3. Số từ: - Số từ là những từ chỉ số lượng cụ thể, thứ tự cụ thể của sự vật ta nói đến. 4. Động từ – Cụm động từ - Động từ là những từ chỉ hành động hoặc trạng thái của sự vật... - Cụm động từ: Là loại tổ hợp từ do một động từ klàm trung tâm kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc nó mà tạo thành. II. Bài tập: Bài tập 1: Tìm từ ghép và từ láy trong những câu thơ sau: Mặt trời lên càng tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót. “ Thăm lúa – Trần Hữu Thung” Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân ( Hồ Chí Minh} Bài 2: Hãy tìm các dt khác nhau có thể kết hợp được với dt đơn vị tự nhiên: bức, tờ, dải - Bức: ( tranh, thư, họa, tượng) - Tờ: ( giấy, báo, đơn, lịch) - Dải: ( lụa, yếm, áo) Bài tập 3: Trong mỗi câu sau, cụm dt giữ chức vụ ngữ pháp gì? a, Con là ánh sáng của đời mẹ. b, Cái áo này còn rất mới. c, Ngôi trường thân yêu của em nằm trên trục đường giao thông liên xã. d, Những bông hoa màu vàng làm sáng cả góc vườn. => Câu a: cụm dt làm VN Câu b: cụm dt làm CN Câu c: cụm dt làm CN Câu d: cụm dt làm CN Bài 4: Viết đoạn văn tả cảnh giờ ra chơi ở trường em, sau đó xác định cụm đt, đt trong đó. HĐ4: củng cố – dặn dò. *Củng cố: - GV hệ thống bài. - Nhắc lại các KT đã học *Dặn dò: - Học bài, xem lại các bài TV đã học ở lớp 6. - Chuẩn bị bài soạn bài ở nhà. -------------------------------------------------------------- Tuần 1 – Tiết 2: Phần: Tập làm văn ôn tập về Văn miêu tả A. Mục tiêu cần đạt: - HS ôn lại những kiến thức về văn miêu tả đã học ở lớp 6. - Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học, chuẩn bị kiến thức cho bài mới. B.Chuẩn bị: -Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo. -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động: *ổn định tổ chức: Sĩ số: *Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa; việc chuẩn bị bài. *Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Khởi động – GTB HĐ2: Nội dung ôn tập. ? Thế nào là văn miêu tả? Văn miêu tả là dùng ngôn ngữ để tái hiện cảnh vật, sự vật, sự việc, thế giới nội tâm nhân vật – mà mình quan sát được, cảm nhận được. Giúp người đọc có thể hình dung ra đối tượng mà người viết đã miêu tả. ? Có mấy dạng bài miêu tả? - Miêu tả phong cảnh, loài vật, sự vật, tả người, tả hoạt cảnh ? Nêu những phương pháp chung về văn tả cảnh - Phải biết quan sát, lựa chọn các chi tiết đặc sắc, biết sắp xếp hợp lý HĐ3: Luyện tập HD HS lập dàn ý. ? MB ta cần phải làm gì? ? TB đưa ra những vấn đề gì để miêu tả? ? Diễn biến cơn mưa ra sao? ? Cảm nghĩ của em như thế nào? HS viết đoạn MB, TB, KB trong thời gian 10 phút, trình bày, HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung I. Lý thuyết: 1. Khái niệm: 2. Phương pháp tả cảnh: II. Bài tập: Đề bài: Trời đang nắng bỗng đổ mưa rào. Em hóy tả lại trận mưa đú. 1. Mở bài: GT chung Giới thiệu hoàn cảnh thời gian trời đổ cơn mưa 2. Thõn bài: Tả trận mưa rào - Lỳc sắp mưa: + Trời đang nắng chang chang à mõy đen kộo đến à giú nổi lờn à sấm chớp + Con người vội vó tỡm chỗ trỳ, trờn đường xe chạy nhanh hơn - Lỳc bắt đầu mưa: + Hạt mưa to, thưa à mặt đường hơi núng bốc lờn hầm hập + Mưa mau hơn, nặng hạt - Lỳc mưa to: + Mưa như trỳt nước, giú mạnh, cõy cối ngả nghiờng + Nước chảy ầm ầm xuống cống, rónh, bờn hố phố người trỳ mưa ngày càng đụng - Lỳc mưa tạnh: + Hạt mưa nhỏ dần àthưa à dứt hẳn. + Cõy cối xanh tươi, bầu trời sỏng dần ra mọi người tiếp tục cụng việc 3. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thõn - Cơn mưa đem lại khụng khớ trong lành mỏt mẻ. - Đem lại sự sảng khoỏi cho con người HĐ4: củng cố – dặn dò. *Củng cố: - GV hệ thống bài. - Nhắc lại các KT đã học *Dặn dò: - Học bài, xem lại các bài TLV đã học ở lớp 6. - Chuẩn bị bài soạn bài ở nhà. Tuần 1 – Tiết 3: Phần: Tập làm văn ôn tập về Văn tả CẢNH (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: - HS ôn lại những kiến thức về văn miêu tả đã học ở lớp 6. - Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học, chuẩn bị kiến thức cho bài mới. B.Chuẩn bị: -Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo. -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động: *ổn định tổ chức: Sĩ số: *Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa; việc chuẩn bị bài. *Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy - trũ Nội dung HĐ1: Khởi động – GTB HĐ2: ễn tập phương phỏp viết văn tả cảnh ? Muốn viết bài văn tả cảnh cần lưu ý điều gỡ? - Xỏc định được đối tượng miờu tả - Quan sỏt, lựa chọn được những hỡnh ảnh tiờu biểu - Trỡnh bày những điều quan sỏt được theo một thứ tự. ? Bố cục bài văn gồm mấy phần? Nờu nội dung cần tả ở mỗi phần.( 3 phần) GV hướng dẫn HS lập dàn ý, làm bài theo nhúm. - Nhúm 1, 2: Đề 1 - Nhúm 3,4: Đề 2 - Nhúm 4,5: Đề 3 GV hướng dẫn HS lập dàn ý, yờu cầu đối với từng đề văn. Đề 1: Tuỳ theo năng lực quan sỏt của từng người mà cú thể lựa chọn gúc độ miờu tả khỏc nhau, cú thể tả cõy đào trồng trong chậu hoặc được trồng ở ngoài vườn, mỗi loại cú vẻ đẹp riờng, cú thể dựng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, tưởng tượng, liờn tưởng về vẻ đẹp của hoa đào sẽ làm cho bài viết tăng sức gợi cảm. Đề 2: Miờu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào ngày hố cần chỳ ý lựa chọn những hỡnh ảnh tiờu biểu như: cõy phượng nắm ở địa điểm nào? Hoa nở nhiều hay ớt, em quan sỏt cõy phượng trong khụng gian, thời điểm nào trong ngàyNgoài ra, tiếng ve kờu cú thể so sỏnh như bản nhạc rõm ran khụng dứt, tiếng ve bỏo hiệu mựa thi Đề 3: Cảnh bóo lụt là hiện tượng thiờn tai phổ biến thường xuyờn xảy ra ở Việt Nam. Nếu được chứng kiến trực tiếp thỡ cú thể miờu tả cụ thể những điều em quan sỏt được bằng những hỡnh ảnh sinh động, hấp dẫn. - HS trỡnh bày dàn ý - HS nhận xột - GV nhận xột. Chữa bài - HS làm việc cỏ nhõn viết 1 đoạn văn trỡnh bày trước lớp. HS trỡnh bày- nhận xột bổ sung I. Phương phỏp viết văn tả cảnh: - Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả - Thõn bài:Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự ( trỡnh tự khụng gian hoặc thời gian) - Kết bài: Phỏt biểu cảm tưởng về cảnh vật đú. II. Luyện tập: Đề 1: Hóy tả lại hỡnh ảnh cõy đào, cõy mai vào dịp tết đến xuõn về. Đề 2: Hóy miờu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hố. Đề 3: Em đó từng chứng kiến cảnh bóo lụt ở quờ mỡnh, hóy viết bài văn miờu tả trận bóo lụt khủng khiếp đú. VD: Dàn bài đề 3: - Mở bài: Cảnh bóo lụt em từng chứng kiến ở đõu, trong hàon cảnh nào. Điều gỡ làm em nhớ nhất? - Thõn bài: + Khụng gian, thời gian, đại điểm xảy ra bóo lụt? + Những thiệt hại về vật chất và tinh thần: nhà đổ, rau màu cõy ăn quả ngập chỡm trong nước, giao thụng đi lại khú khăn, mọi người di chuyển chủ yếu bằng thuyền. + Giú thổi, mưa to, nước sụng ngày một dõng cao chảy cuồn cuộn một màu đỏ của phự sa. Những cành củi khụ trụi dập dềnh theo dũng nước + Hỡnh ảnh những người dõn chống chọi với dũng nước lũ những xhỳ dõn quõn, thanh niờn luụn khẩn trương - Kết bài: Đõy là trận bóo lụt lớn nhất mà em được chứng kiến, sảutanj lụt này em thấy mọi người, đặc biệt là học sinh cần cú thỏi độ tớch cực hơn đối với việc bảo vệ mụi trường, cõn bằng sinh thỏi. HĐ4: củng cố – dặn dò. *Củng cố: - GV hệ thống bài. - Nhắc lại các KT đã học *Dặn dò: - Học bài, xem lại các bài TLV đã học ở lớp 6. - Chuẩn bị bài soạn bài ở nhà. Tuần2 – Tiết 4: Phần: Tiếng Việt ôn tập về từ ghép A. Mục tiêu cần đạt: - HS ôn lại những kiến thức đã học về từ ghép - Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học, chuẩn bị kiến thức cho bài mới. B.Chuẩn bị: -Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo. -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động: *ổn định tổ chức: Sĩ số: *Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa; việc chuẩn bị bài. *Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Khởi động - Giới thiệu bài HĐ2: Ôn tập tổng hợp kiển thức đã học ?Từ phức là những từ như thế nào?( Là những từ có hai hoạc nhiều tiếng) ? Từ phức TV được chia làm mấy loại? 2 loại ? Thế nào là từ ghép? Định nghĩa vềtừ ghép các em đã được học trong nội dung bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt, ở tuần 1 lớp 6 ? Có mấy loại từ ghép? (2 loại) ? Thế nào là từ ghép chính - phụ? ? Thế nào là từ ghép đẳng lập Trong TV có một số từ ghép đẳng lập có thể đổi vị trí cho nhau ? Nghĩa của từ ghép chính phụ? ?Nghĩa của từ ghép đẳng lập? HĐ3: Luyện tập ( GV cho HS làm bài tập con lại trong SGK) BT1: Cho 5 VD về từ ghép chính phụ, 5 VD về từ ghép đẳng lập BT 2: Xác định từ ghép và từ láy trong những từ ngữ sau: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí. BT3: Cho hai đoạn văn trong bài “ Cổng trường mở ra" “ Mẹ đắp mềm cho con ( cuối trang 5) dọn dẹp đồ chơi ( đầu tr 6). Viểt ra những từ ghép có trong hai đoạn trích trên? ? Em có nhận xét gì về số lượng từ ghép tron ... khái niệm văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6 - Củng cố và khắc sâu hơn nữa kiến thức đã học của hai văn bản cổng trường mở ra và mẹ tôi. B.Chuẩn bị: -Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo. -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động: *ổn định tổ chức: Sĩ số: *Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa ... *Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Khởi động - GTB: HĐ2: Nội dung ôn tập Kiến thức trọng tâm. ? Em hãy nêu khái niệm văn bản nhật dụng? ( Đã học ở lớp 6) ? Em hãy nhận xét chung về hai văn bản Cổng trường mở ra và Mệ tôi. ? Nêu nội dung chính của VB Cổng trường mở ra ? Nêu những hiểu biết của em về VB Mẹ tôi HĐ3: Luyện tập ? Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con được thể hiện ntn? ? Qua VB theo em, đứa con và bà mẹ là người ntn? HD HSlàm BT 2: ? Em hiểu câu nói của người mẹ: “ Bước qua cánh cổng trườnglà một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” như thế nào? ? Trong đêm ko ngủ, người mẹ đã chăm sóc giác ngủ của con, nhớ tới những kỉ niệm thân thương về bà ngoại và mái trường xưa. Tất cả đã cho em hình dung về một người mẹ như thế nào? BT3: VB Mẹ tôi Trong những lời sau đây của cha En -ri -co - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! -Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ. ? Em cảm nhận được ở đó những cảm xúc và tình cảm nào của người cha BT4: ? Hãy chỉ rõ những khoảng thời gian được đề cập tới trong bức thư và giải thích ý nghĩa. Cách kết hợp 3 khoảng thời gian: Từ hiện tại quay về quá khứ, nhớ về quá khứ. Từ hiện tại liên tưởng đến tương lai. Sự kết nối các khoảng thời gian đó nhắc nhở người con hiểu rõ thêmcông lao to lớn, vai trò quan trọng và ý nghĩa thiêng liêng của người mẹ đối với cuộc đời con. BT 5: Rèn luyện kỹ năng tạo lập VB ? Thay lời En-ri-cô hãy viết thư trả lời bố. HS trình bày - nhận xét - GV nhận xét cho điểm. I. Lý thuyết: 1. Khái niệm VB nhật dụng: - VB nhật dụng là khái niệm chỉ đặc điểm về nội dung của VB. Những VB có giá trị nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại, dù viết dưới hình thức nào đều có thể coi là VB nhật dụng. 2. Hai văn bản Cổng trường mở ra và Mẹ tôi - Viết về những tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái, bên cạnh đó là ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. - VB Cổng trường mở ra được viết theo thể loại ký ghi lại tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con đến trường buổi đầu tiên.Từ đầu đến cuối là những lời tâm sự của người mẹthầm nói với con, thực chất là một dòng tâm trạng miên mancủa người mẹ trong đêm trước khi con đến trường. -VB Mẹ tôicũng viết về tình cảm mẹ con nhưng lại theo phương thức gián tiếp. Không phải mẹ nói với con, cũng không phải con nói với mẹ, mà là qua bức thư của người bố nhân sự việc đứa con tỏ ra thiếu lễ độ với mẹ. II. Luyện tập: *) Bài tập 1: - Đứa con: Là đứa trẻ ngoan hồn nhiên ngây thơ và nhạy cảm. - Bà mẹ: Rất hiểu con, yêu thương con và rất hiểu biết. *)Bài tập 2: - Khẳng định vai trò to lớ của nhà trường đối với con người. - Tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục. - Khích lệ con đến trường học tập. Người mẹ: - Vô cùng yêu thương người thân - Yêu quý, biết ơn trường học - Sẵn sàng hy sinh vì sự tiến bộ của con. - Tin tưởng vào tương lai của con cái. *)Bài tập 3: - Hết sức đau lòng, thất vọng trước sự thiếu lễ độ của đứa con. - Hết lòng yêu quý, thương cảm mẹ En-ri-cô - Rất yêu quý En-ri-cô. *) Bài tập 4: - Các khoảng thời gian được nhắc tới: hiện tại - quá khứ - tương lai. *) Bài tập 5: HĐ4: củng cố – dặn dò. *Củng cố: - GV hệ thống bài. - Nhắc lại các KT đã học *Dặn dò: - Học bài, hoàn chỉnh nốt bài tập còn lại - Chuẩn bị bài, soạn bài ở nhà. Tuần 3 – Tiết 7: Phần: Văn học ôn tập văn bản cuộc chia tay của những con búp bê A. Mục tiêu cần đạt: - Nhớ lại kiến thức, hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện. - Củng cố và khắc sâu hơn nữa kiến thức đã học của văn bản cuộc chia tay của những con búp bê. B.Chuẩn bị: -Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo. -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động: *ổn định tổ chức: Sĩ số: *Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa, đồ dùng học tập ... *Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Khởi động - GTB: HĐ2: Ôn tập kiến thức trọng tâm: ? Em hãy nêu ND và NT của VB cuộc chia tay của những con búp bê. ? Tóm tắt truyện ngắn cuộc chia tay của những con búp bê bằng một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 đến 10 câu) Không nên tóm tắt theo thứ tự kể của truyện mà có thể tóm tắt theo diễn biến thời gian quá khứ đến hiện taị. Tập trung vào những chi tiết chính - HS tóm tắt, nhận xét - GV nhận xét chung. HĐ3: Luyện tập khắc sâu kiến thức. ? Nhan đề cuộc chia tay của những con búp bê có gì đặc sắc? Có thể thay nhan đề bằng nhan đề khác được không? Tại sao? ? Vẻ đẹp và tình cảm giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong VB. ? Vai trò của những chi tiết miêu tả cảnh vật trong truyện cuộc chia tay của những con búp bê. + GV đưa ra một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho HS trả lời. ?Qua câu truyện này, theo em tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì? ? Đặt nhân vật Thuỷ vào ngôi thứ nhất. Hãy kể lại câu chuyện - HS làm bài - Trình bày trước lớp - Nhận xét - GV nhận xét bổ sung. I. Lý thuyết: 1. Nội dung - Nghệ thuật - Cuộc chia tay của những con búp bê thể hiện vấn đề: quyền trẻ em. Truyện đề cập đến nỗi khổ và nỗi đau của trẻ em khi mà cha mẹ ly hôn, con cái phải chịu nhiều đau đớn và thua thiệt. - Truyện cũng miêu tả, ca ngợi tình cảm nồng hậu , trong sáng vị tha của hai em bé. 2. Tóm tắt truyện: II. Luyện tập 1.Nhan đề cuộc chia tay của những con búp bê gợi ra tình huống buộc người đọc phải theo dõi góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng của tác giả. 2. - Thành: giúp em học, chiều nào cũng đón em, sẵn àng nhường hết đồ chơi cho em... - Thuỷ: vá áo cho anh, loạng choạng bám vào anh khi bắt chia đồ chơi, sẵn sàng để lại đồ chơi cho em... => Hai anh em có tâm hồn trong sáng rất yêu thương nhau. 3.Những chi tiết miêu tả cảnh vật trong truyện có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật. Chú ý cảnh miêu tả buổi sớm ở đầu truyện và cảnh vật sau khi anh em ra khỏi trường. Cảnh vẫn như mọi hôm, vẫn tươi đẹp tráI ngược hẳn với những đau xót của hai đứa bé đang phải gánh chịu. Điều đó khiến nhân vật tôi phải kinh ngạc. 4. Qua câu truyện này tg muốn nhắn gửi đến một thông điệp: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì để làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy. HĐ4: củng cố – dặn dò. *Củng cố: - GV hệ thống bài. - Nhắc lại các KT đã học *Dặn dò: - Học bài, hoàn chỉnh nốt bài tập còn lại - Chuẩn bị bài, soạn bài ở nhà. Tuần 3 – Tiết 8: Phần: Tập làm văn Bố cục trong văn bản A. Mục tiêu cần đạt: - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong VB; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập VB. - Xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm. B.Chuẩn bị: -Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - tư liệu tham khảo. -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức đã học. C.Tổ chức các hoạt động: *ổn định tổ chức: Sĩ số: *Kiểm tra: Vở ghi; sách giáo khoa, đồ dùng học tập ... *Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Khởi động - GTB HĐ2: Ôn tập KT trọng tâm ? Nêu những hiểu biết của em về bố cục trong VB. ? Khi tạo lập VB cần chú ý điều gì? ( Khi tạo lập VB cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần, nếu ko sẽ gây lộn xộn, khó diễn tả mục đích giao tiếp, gây khó hiểu cho người tiếp nhận. Nội dung các phần, các đoạn trong VB phải thống nhất chặt chẽ với nhau, có sự phân biệt rạch ròi. Việc xếp đặt các phần, các đoạn trong VB phải giúp cho người tạo lập VB chuyển tải được mục đích giao tiếp đã đặt ra.) VD: Em muốn viết một lá đơn xin nghỉ học vì ốm thì những nội dung trong đơn cần phải sắp xếp theo một trật tự nhất định: Đơn gửi ai, lí do xin nghỉ học, lời hứa sẽ chép bài và làm bài đầy đủ, lời cảm ơn, tên người viết đơn... HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: Ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê Ta có thể ra bố cục khác theo trật tự tâm lí của Thuỷ. Bài tập 2: Có một bạn được phân công báo cáo kinh nghiệm học tập tại Hội nghị học tốt của trường. Bạn ấy dự định viết bản báo cáo theo một bố cục gồm ba phần như sau: I. Mở bài: Chào mừng các đại biểu, các thầy cô và các bạn tham dự Hội nghị. II. Thân bài: 1. Nêu rõ bản thân đã học thế nào trên lớp. 2.Nêu rõ bản thân đã học thế nào ở nhà 3. Nêu rõ bản thân đã học thế nào trong cuộc sống. 4. Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân. III. Kết bài: Chúc hội nghị thành công Bố cục trên đây đã rành mạch hợp lí chưa? Vì sao? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì? Bài tập 3: Phân tích bố cục của văn bản Cổng trường mở ra. HS làm bài Gọi HS trình bày - nhận xét - GV nhận xét chung. I. Lý thuyết: - Bất cứ một VB nào khi tạo lập cũng cần được trình bàytheo một bố cục nhất định. - Bố cục: Là sự bố trí, xếp đặt các phần, các đoạn thành một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. - Bố cục của VB thường gômg 3 phần: MB, TB, KB. Mỗi phần VB lại có nhiệm vụ chức năng riêng biệt. II. Luyện tập: Bài tập 1: - Mở bài: Từ đầu => sao hậu quả giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề như thế này. - Thân bài: tiếp =>cho anh nhé!. Nỗi đau khổ, sự thương yêu, đùm bọc lẫn nhau của anh em Thành - Thuỷ. Mâu thuẫn trong tâm trạng của Thuỷ - Kết bài: Thuỷ để lại con Vệ Sĩ cho anh, tâm trạng của Thành. Bài tập 2: Bản báo cáo xây dựng chưa hợp lí. ở phần thân bài 1, 2, 3 mới chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa phải là sự trình bày kinh nghiệm học tốt. Trong khi đó điểm 4 lại không phải nói về học tập. Vậy muốn bố cục được rành mạch, người báo cáo sau những thủ tục chào mừng hội nghị và tự giới thiệu về mình, bản báo cáo phải lần lượt ghi lại kinh nghiệm học tập ( kinh nghiệm học trên lớp, kinh nghiệm tham khảo tài liệu, haytìm tòi sáng tạo...) Sau đó nêu rõ nhờ những kinh nghiệm mà việc học tập đã có tiến bộ như thế nào . Cuối cùng người báo cáo có thể nói lên nguyện vọng muốn đạt được...và chúc hội nghị thành công. Bài tập 3: HĐ 4: củng cố – dặn dò. *Củng cố: - GV hệ thống bài. - Nhắc lại các KT đã học *Dặn dò: - Học bài, hoàn chỉnh nốt bài tập còn lại - Chuẩn bị bài, soạn bài ở nhà.
Tài liệu đính kèm: