1. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được :
1.1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn hoá, văn học dân gian Yên Bái.
- Củng cố kiến thức về tập làm biểu cảm đã được học ở lớp 7.
1.2. Kĩ năng:
- Biết cách làm văn biểu cảm về văn hoá, văn học dân gian.
1.3. Thái độ:
- Tích cực tìm hiểu văn hoá, văn học dân gian địa phương.
- Phát huy các giá trị truyền thống của văn hoá, văn học dân gian địa phương.
2. Thông tin:
Dàn bài sơ lược bài văn biểu cảm về văn hoá, văn học dân gian Yên Bái.
1. Mở bài:
- Nêu những hiểu biết, cảm xúc của mình về sinh hoạt văn hoá dân gian hoặc văn học dân gian Yên Bái nói chung.
- Nêu sinh hoạt văn hoá dân gian hoặc tác phẩm văn học dân gian mà mình yêu thích nhất.
Bài 5. Tiếng Việt: Rèn luyện chính tả Tìm hiểu các lỗi chính tả phổ biến ở yên bái về các dấu thanh và các vần có các nguyên âm dễ lẫn (1 tiết) Bài 6 : văn - tập làm văn Luyện tập viết bài văn biểu cảm về văn hoá, văn học dân gian yÊN báI (1 tiết) 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được : 1.1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn hoá, văn học dân gian Yên Bái. - Củng cố kiến thức về tập làm biểu cảm đã được học ở lớp 7. 1.2. Kĩ năng: - Biết cách làm văn biểu cảm về văn hoá, văn học dân gian. 1.3. Thái độ: - Tích cực tìm hiểu văn hoá, văn học dân gian địa phương. - Phát huy các giá trị truyền thống của văn hoá, văn học dân gian địa phương. 2. Thông tin: Dàn bài sơ lược bài văn biểu cảm về văn hoá, văn học dân gian Yên Bái. 1. Mở bài: - Nêu những hiểu biết, cảm xúc của mình về sinh hoạt văn hoá dân gian hoặc văn học dân gian Yên Bái nói chung. - Nêu sinh hoạt văn hoá dân gian hoặc tác phẩm văn học dân gian mà mình yêu thích nhất. 2. Thân bài: - Thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của mình về nội dung và hình thức của sinh hoạt văn hoá dân gian hoặc tác phẩm văn học dân gian Yên Bái mà mình yêu thích. - Nói rõ lý do và mức độ yêu thích của mình. - Nêu ý nghĩa, giá trị của sinh hoạt văn hoá dân gian hoặc tác phẩm văn học dân gian Yên Bái với cuộc sống của con người Yên Bái nói chung và bản thân mình nói riêng. 3. Kết luận: - Từ cảm xúc với sinh hoạt văn hoá dân gian, tác phẩm văn học dân gian mà mình yêu thích nhất, khái quát lên thái độ, tình cảm với sinh hoạt văn hoá dân gian, văn học dân gian nói chung. - Nêu trách nhiệm và những việc làm cụ thể của mình để phát huy các giá trị truyền thống của sinh hoạt văn hoá dân gian, văn học dân gian địa phương. Có thể thể hiện thái độ phê phán với những thái độ thiếu trách nhiệm với văn hoá, văn học dân gian hoặc nêu kiến nghị của mình
Tài liệu đính kèm: