Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần học thứ 30

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần học thứ 30

Tiết 111 Văn bản : Hướng dẫn đọc thêm

LÒNG YÊU NƯỚC

 (I. Ê-Ren-Bua)

 I-Mục tiêu cần đạt :

 Giúp học sinh hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn : lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thương của quê hương . Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút - chính luận này : kết hợp chính luận và trữ tình, tư tưởng của bài thể hiện hết sức thuyết phục không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm của tác giả đối với Tổ quốc.

II- Chuẩn bị:

GV: Gio n, sgk, sgv.

HS: Soạn bi, học bi.

III- Phương pháp trọng tâm:

 - Nêu vấn đề, giảng giải.

 IV-Các bước lên lớp :

 1-Ổn định :

 2- Kiểm tra:

- Gía trị của cây tre đối với đời sống của con người ?

- Tại sao nói cây tre là biểu tượng của con người Việt Nam?

 

doc 10 trang Người đăng thu10 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần học thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 111	Văn bản : Hướng dẫn đọc thêm
LÒNG YÊU NƯỚC 
 (I. Ê-Ren-Bua)
	I-Mục tiêu cần đạt :
 Giúp học sinh hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn : lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thương của quê hương . Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút - chính luận này : kết hợp chính luận và trữ tình, tư tưởng của bài thể hiện hết sức thuyết phục không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm của tác giả đối với Tổ quốc.
II- Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, sgv.
HS: Soạn bài, học bài.
III- Phương pháp trọng tâm:
	- Nêu vấn đề, giảng giải.
	IV-Các bước lên lớp :
	1-Ổn định :
	2- Kiểm tra:
Gía trị của cây tre đối với đời sống của con người ?
Tại sao nĩi cây tre là biểu tượng của con người Việt Nam?
	3- Bài mới :
- Học sinh đọc phần chú thích trang 107
* Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu chung về bài văn .
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn nhằm làm nổi bật những hình ảnh đẹp và giọng trữ tình vừa tha thiết vừa sôi nổi .
-Học sinh đọc tiếp theo chú ý đọc đúng những từ phiên âm địa danh .
-Tìm đại ý bài văn .
Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước . Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi, tình yêu gia đình, xóm làng, miền quê . Lòng yêu nước được thể hiện trong thử thách và trong chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc .
* Hoạt động 2 : Ngọn nguồn của lòng yêu nước .
-Học sinh đọc từ đầu lòng yêu Tổ Quốc . Tìm ý chính của đoạn ? Hãy tìm câu mở đầu và câu kết đoạn ?
-Em hiểu gì trong câu nói : “Lòng yêu nước ban đầu  tầm thường nhất”?
Lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước . Yêu nước là tình yêu lớn, thiêng liêng, không chung chung ,mà phải bắt nguồn từ những tình cảm cụ thể, bắt đầu từ những vật tầm thường .
-Nêu ý nghĩa của từ “tầm thường” ? Em yêu gì trong tình yêu nước ?
 - Tầm thường là những vật gần gũi, gắn bó, thân quen .
 - Yêu những vật tầm thường : yêu giậu mồng tơi, yêu cánh đồng bát ngát, yêu hàng dừa xanh.
- Tại sao tác giả lại nói : “Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương ” ?
à Vì họ yêu quê hương nhỏ bé nhưng tuyệt đẹp đã gắn bó cả cuộc đời họ . Mỗi hình ảnh tuy chỉ là gợi tả qua nỗi nhớ nhưng vẫn làm nổi rõ được vẻ đẹp riêng và tất cả đều thấm đượm tình cảm yêu mến, tự hào của con người .
- Nhớ đến quê hương người dân Xô Viết nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình, đó là những vẻ đẹp nào, nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó ?
à Ơû từng vùng trên đất nước có một vẻ đẹp riêng biệt, tác giả chọn lựa miêu tả vẻ đẹp ở nhiều vùng khác nhau . Từ vùng cực Bắc đến vùng núi phía Tây nam thuộc nước cộng hoà Giu- đi-a , những làng quê êm đềm xứ U-crai-na, từ thủ đô Mác- xcơ-va cổ kính đến thành phố Lê-nin-grát đường bệ và mơ mộng Đó là vẻ đẹp của rừng cây, núi sông, của khí hậu của rượu vang, của các công trình kiến trúc, văn hoá, mỗi nơi có một vẻ đẹp riêng biệt và độc đáo .
- Em hãy nêu những vẻ đẹp thanh tú của quê hương mình ?
-Em có nhận xét gì về trình tự lập luận trong đoạn văn ?
-Hợp lý, khát quát một qui luật, một chân lý .
* Hoạt động 3 : Lòng yêu nước được thửthách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm .
- Học sinh đọc đoạn còn lại . Nếu ở đầu bài, tác giả nói lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những vật bình thường, gần gũi từ lòng yêu gia đình, yêu quê hương . Vậy lòng yêu nước còn được cụ thể trong những hoàn cảnh nào?
à Lòng yêu nước chỉ có thể bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao của nó trong những hoàn cảnh thử thách gay go . Đó là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc một mất một còn . Sự sống và số phận mỗi người gắn liền làm một với vận mệnh của Tổ Quốc và lòng yêu nước của người dân Xô-Viết được thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nó .
- Em hiểu như thế nào về câu nói : “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”? Học sinh thảo luận .
à Tình yêu nước là một tình yêu lớn mặc dù bắt nguồn từ những gì nhỏ bé cụ thể . Yêu nước tức là yêu nhà , yêu làng xóm, yêu miền quê . Bởi vậy mất nước Nga, mất Tổ quốc tức là mất nhà, mất làng xóm, mất quê hương . Đó là những gì thiêng liêng nhất của con người Xô-Viết . Vì càng yêu Tổ quốc, người ta dám chết cho Tô quốc .
- Giáo viên liên hệ hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ để thấy được lòng yêu nước của nhân dân ta hết sức mạnh mẽ, lớn lao và sâu sắc .
- Em hãy nêu những biểu hiện của em về lòng yêu nước ?
- Bài văn đề cập đến vấn đề gì ? Chân lý sâu sắc đó là gì ?
- Học sinh đọc ghi nhớ trang 109 .
I- Đọc - tìm hiểu chung:(Chú thích trang 107)
1- Đọc :
II- Đọc – tìm hiểu văn bản.
1)Ngọn nguồn của lòng yêu nước :
-Yêu những vật tầm thường .
-Yêu vẻ đẹp thanh tú của quê hương .
à Đó là tình cảm yêu quí và tự hào của mỗi công dân Xô-Viết .
2)Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm :
- Sự sống và số phận của mỗi công dân Xô-Viết gắn liền với vận mênh của Tổ Quốc .
à Đó là tình yêu thiêng liêng và cao quí .
III. Tổng kếtù: Ghi nhớ sgk 109
IV- Luyện tập :
-Em hãy nêu những vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình .
	4- Củng cố, dặn dị: Bài văn nêu lên một chân lý phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước, em hãy tìm câu văn nói về chân lý ấy (học thuộc)
	* Học bài : Học phần phân tích và ghi nhớ .
	* Soạn bài : Câu trần thuật đơn có từ là : Tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là, xác định chủ ngữ vàvị ngữ các ví dụ a,b,c,d sgk trang 114 . Vị ngữ các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : trả lời câu 1,2,3,4 trang 115.
	5- Những điều cần lưu ý:
Tiết 112 
 Tiếng Việt
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ”
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh 
- Nắm được trần thuật đơn có từ “là”ø
- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ “là”ø
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, sách GV, giáo án, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị bài .
III. Phương pháp trọng tâm:
	- Nêu vấn đề, giảng giải.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là câu trần thuật đơn. ? cho ví dụ ?
3. Bài mới:
	Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về câu trần thuật đơn. Hôm nay, chúng ta sẽ được tìm hiểu câu trần thuật đơn có từ “là”ø.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là.
GV: Gọi hs lên bảng xác định CN, VN.
? Xác định CN – VN ?
? Đây là kiểu câu nào ?
- Kiểu câu trần thuật đơn
GV: Câu d cĩ cụm C-V làm chủ ngữ nhưng vẫn là câu trần thuật đơn vì nịng cốt câu chỉ do một cụm C-V tạo thành
? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
Là + cụm danh từ (a, b, c)
Là + cụm tính từ (d)
? Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ của các câu trên?
Bà đỡ Trần khơng phải là
Dế MènCốc khơng phải là dại.
? Câu trần thuật đơn cĩ đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là.
?Xác định mục đích của câu trần thuật đơn có từ “là” ở ví dụ I?
? Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật hiện tượng, khái niệm nĩi ở chủ ngữ?
- Câu b – nêu định nghĩa.
? Vị ngữ của câu nào cĩ tác dụng giới thiệu sự vật hiện tượng, khái niệm khi nĩi ở chủ ngữ? 
- Câu a
? Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật hiện tượng, khái niệm khi nĩi ở chủ ngữ?
- Câu d
? Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật hiện tượng, khái niệm nĩi ở chủ ngữ?
- Câu c
Hoạt động 3: Luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 
Dại khờ/ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là :
1/ Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong vd:
a. Bà đỡ Trần /là người huyện
 CN VN
Đông triều
b. Truyền thuyết /là loại truyện 
 CN VN
dân gian
c. Ngày thứ năm  /là một 
 CN
ngày trong trẻo
 VN
d. Dế Mèn trêu chị Cốc /là 
 CN VN
dại
2. Ghi nhớ (sgk)
- Vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ, cụm danh từ tạo thành. Ngồi ra tổ hợp từ giữa từ là với động từ, cụm động từ hoặc tính từ, cụm tính từ cũng cĩ thể làm vị ngữ.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nĩ kết hợp với các cụm từ: khơng phải, chưa phải.
II./ Các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là:
1/ Tìm hiểu ví dụ:
Câu định nghĩa.
Câu giới thiệu.
Câu đánh giá.
Câu miêu tả.
2. Ghi nhớ : ( SGK/115)
III. Luyện tập :
Câu trần thuật đơn có từ “là” : a,c 
Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
Hốn dụ/ là
Tre/ là
Tre/ cịn là
 Nhạc của trúc, nhác của tre/ là 
Bồ Các/ là
Khĩc/ là nhục
Rên/ hèn
Van/ yếu đuối
4. Củng cố, dặn dò :
- Học ghi nhớ.
- Tự cho ví dụ, viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có sử dụng từ “là”ø
- Soạn “Ôn tập truyện và kí”.
- Thống kê theo mẫu.
5. Những điều cần lưu ý:
Tiết 113, 114
 Văn bản
LAO XAO
 (Duy Khán)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1/ Giáo viên :
- SGK, sách GV, giáo án, những bức tranh về phong cảnh làng quê
2/ Học sinh :
Đọc bài, SGK, vở bài soạn
III. Phương pháp trọng tâm:
	- Nêu vấn đề, giảng giải.
IV. Tiến trình dạy học:
1./ Ổn định lớp:
2./ Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản “Cây tre Việt Nam”?
3./Bài mới:
	Trong mỗi chúng ta ai cũng đều có một kỉ niệm gắn liền với tuổi ấu thơ. Đối với nhà thơ Tế Hanh, kỉ niệm của ông là hình ảnh của con sông quê hương mà lúc nhỏ ông cùng bạn bè tụm năm, tụm bảy cùng bơi lội trên sông. Với gian nan là kỉ niệm “Ngày hai buổi đến trường”, là “ những buổi chăn trâu”, là “ những lần trốn học đuổi bướm cạnh cầu ao, mẹ bắt được chưa đánh roi nào đã khóc”. Còn với nhà văn Duy Khán kỉ niệm của ông lại chính là âm thanh lao xao của đất trời, của quê hương, của tiếng chim, của ong, của bướm. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu âm thanh đầy cảm xúc đó
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, giọng tâm tình rộng rãi kể lại những kỉ niệm tuổi thơ, cách kể tự nhiên. lời văn gần với lời nói thường ngày.
? HS xác định phương thức biểu đạt?
? Khi nào tác giả sử dụng nhiều miêu tả?
? Khi nào tác giả sử dụng nhiều kể chuyện?
? Văn bản “Lao xao” tái hiện một bức tranh về thế giới lồi vật ở làng quê. Phần văn bản nào miêu tả ong, bướm trong vườn? phần văn bản nào tả thế giới lồi chim?
? Phần văn bản nào gây ấn tượng nhất?
? Kể về các lồi chim ở làng quê cĩ theo một trình tự nào khơng?
+ Nhĩm tả các lồi chim lành, gần gũi với con người như: bồ các, sáo, tu hú.
+ Nhĩm là các lồi chim ác: diều hâu, quạ, chim cắt và một lồi dám đánh lại chúng là chèo bẻo.
+ Đoạn nĩi về bìm bịp là phần chuyển tiếp liên kết hai đoạn.
Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn bản:
? Hoa thì thầm được miêu tả như vậy, thế còn ong bướm thì sao?
?Trong các loài chim lành tác giả tập trung kể về loài nào ?
? Chúng được kể bằng những chi tiết nào?
?Em có nhận xét gì về các loài chim này ?
? Nhóm chim ác gồm có những loài chim nào .
? Diều hâu có những điểm xấu và ác nào?
?Điểm ác ở Quạ là gì ?
?Chim cắt ác ở điểm nào ?
? Em có nhận xét gì về các loài chim này ?
? Bên cạnh đó còn có loại chim trị ác đó là những loại chim nào ?
? Loài chim này được tác giả miêu tả như thế nào ?
? Còn hoạt động của chúng ra sao ?
? Em có nhận xét gì vè các loài chim này ?
? Em hình dung như thế nào về bức tranh mùa hè này ?
- Giáo viên bình :
- Chuyển ý.
Trong cái lao xao của đất trời, của làng quê thì cĩ sự xuất hiện của hình ảnh nào ?
" Không chỉ hoa, ong bướm trong vườn “lao xao” mà các loài chim cũng hòa vào không gian lao xao ấy .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn và đọc thầm lại đoạn 2.
? Như một đoạn phim quay chậm trên màn ảnh kí ức hình ảnh các loài chim được hiện ra. Thế thì theo em có bao nhiêu loài chim ?
? Mười loài chim mà tác giả kể khi đọc ta tưởng chừng ông đang lan man nhưng thực ra ông đã phân nhóm. Vậy theo em ông đã chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ?
? Tại sao tác giả lại gọi là nhóm chim lành, chim ác và chim trị ác.
- Định hướng : Gọi là nhóm chim lành vì tiếng hót của chúng đem lại niềm vui đến cho đất trời , niềm vui mùa màng đến cho con người. Nhóm chim ác vì nó phá hoại đời sống con người như bắt gà con, ăn trộm trứng.
Nhóm chim trị ác vì chúng dám đánh lại các loài chim ác, xấu.
? Qua cách miêu tả các thế giới loài chim, em biết gì thêm về Duy Khán?
" Yêu mến, gắn bó với cuộc sống làng quê, hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên. đặc biệt ông có sự quan sát rất tinh tế.
?Cách miêu tả đó cho em hình dung như thế nào về thế giới loài chim?
" Rất sinh động, hấp dẫn nhiều màu sắc.
? Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian như thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích. Em hãy tìm các dẫn chứng?
Thảo luận nhóm.
- Thành ngữ : Dây mơ rễ má, ke ûcắp gặp bà gà.
- Truyện cổ tích : Sự tich chim chèo bẻo, sự tích chim bìm bịp.
- Đồng dao : bồ các là . Chú bồ các.
Hoạt động 4: Tổng kết - Luyện tập
?Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim.
- Định hướng.
- Hiểu biết một cách sâu sắc về thế giới loài chim ở đồng quê.
- Càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình của làng quê nơi đã từng gắn liền với kí ức tuổi thơ.
- Giáo viên giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên, yêu làng quê.
I./ Đọc - tìm hiểu chung:
1.Tác giả, tác phẩm:
- Duy Khán (1934 - 1995) quê ở Quế Võ, Bắc Ninh là nhà văn của quân đội, đại tá về hưu.
- Bài “ Lao xao” trích từ tập hồi kí tự truyện “ Tuổi thơ im lặng”, tác phẩm được giải thưởng hội nhà văn Việt Nam 1981.
2.Phương thức biểu đạt:
Miêu tả Tự sự
Hình dáng, màu sắc Kể lai lịch đặc tính
hoạt động của ong, của chúng
bướm, chim,
3.Bố cục: chia 2 phần
Từ đầu đến “râm ran”: khơng gian làng quê lúc chớm hè.
Phần cịn lại: tả thế giới lồi chim.
II./ Đọc – tìm hiểu văn bản:
Khơng gian làng quê lúc chớm hè
Hoa của cây cối.
Ong và bướm tìm mật.
à Miêu tả đặc điểm hoạt động của ong bướm trong mơi trường sinh sống của chúng, tạo được bức tranh sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên.
Thế giới các lồi chim
*Các lồi chim hiền:
- Chim sáo, tu hú, bồ các, chim ri.
àChim mang vui đến cho trời đất, tiếng hĩt vui của chúng đem lại mùa màng cho con người.
 *Các lồi chim ác:
- Diều hâu, quạ, chim cắt.
à Nghệ thuật miêu tả các lồi chim sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, chọn những nét tiêu biểu ở mỗi lồi. Kết hợp giữa tả, kể với nhận xét, bình luận. Tác giả cĩ vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ về các lồi chim, đặc biệt là tình cảm yêu mến, gắn bĩ với thiên nhiên làng quê.
3. Chất văn hĩa dân gian trong bài
- Đồng giao, thành ngữ, truyên cổ tích
IV./ Tổng kết
Nội dung:
Vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các lồi chim ở làng quê nước ta.
Yêu quí các lồi vật quanh ta.
Yêu làng quê, dân tộc.
Nghệ thuật:
Quan sát tinh tường, vốn sống phong phú.
Miêu tả + kể chuyện + bộc lộ cảm xúc, thái độ.
* Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố, dặn dò :
- Đọc lại đoạn văn.
- Làm bài tập ở SGK trang 114
- Học thuộc ghi nhớ, tác giả, tác phẩm, xem lại bài.
- Học tất cả các bài phần B, xem lại bài tập từ bài 18 đến bài 27 tiết sau làm kiểm tra.
5. Những điều cần lưu ý:
Ký duyệt giáo án tuần 30

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30(1).doc