Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần dạy số 29

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần dạy số 29

Tên bài: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

 

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

*Kiến Thức : Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện .

- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hànhviết bài hoàn chỉnh.

- Biết vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng.

 *Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh.

*Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .Có tình cảm, yêu quý người thân.

 Kiến thức :

Các kiến thức đã học trong các bài phân môn TLV .

 Kĩ năng :

 - Viết đủ bố cục ba phần .

 - Đoạn văn, câu văn mạch lạc và có cảm xúc .

II./CHUẨN BỊ:

 - GV:

- HS: .

III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

 1/ Nội dung:

 2/ Phương pháp:

IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:

 1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài : Gv kiểm tra sĩ số và kiểm tra sự chuẩn bị của các em HS về viết, giấy làm bài đủ hình thức theo quy định .

3/ Bài mới: Nêu yêu cầu tiết 103-104

 

doc 6 trang Người đăng thu10 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần dạy số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
PM/T: 29.105-106
 Tên bài: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
*Kiến Thức : Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện .
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hànhviết bài hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng. 
 *Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
*Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .Có tình cảm, yêu quý người thân.
Kiến thức :
Các kiến thức đã học trong các bài phân môn TLV .
Kĩ năng :
 - Viết đủ bố cục ba phần .
 - Đoạn văn, câu văn mạch lạc và có cảm xúc .
II./CHUẨN BỊ:
	- GV: 
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài : Gv kiểm tra sĩ số và kiểm tra sự chuẩn bị của các em HS về viết, giấy làm bài đủ hình thức theo quy định .
3/ Bài mới: Nêu yêu cầu tiết 103-104
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
Gợi ý về hình thức trình bày
 Các bước làm bài
Yêu cầu thể loại
Hoạt động 2
Chép đề bài
Hoạt động 3:
Theo dõi học sinh làm bài
Thu bài
Kiểm tra số bài nộp
 Nghe
Nhớ
Làm bài theo hướng dẫn
Nộp bài
Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh của mẹ em khi em bị ốm.
	5/Củng cố:
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
.Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay (khi đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày khi viết một bài văn)Soạn bài: Các thành phần chính của câu (trang 92,sgk)
-Trả lời các câu hỏi ở I,II,III-Xem trước Luyện tập: 1,2,3 .
VI/ NHẬN XÉT
Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
 Hạn chế:
Nội dung điều chỉnh , bổ sung:lên lịch kt lại học sinh vắng phép
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
PM/T: 29.107
 Tên bài: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu .
- Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo . 
Kiến thức :
Các thành phần chính của câu .
Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu .
Kĩ năng :
 - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu .
 - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước . 
II./CHUẨN BỊ:
	- GV: 
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
1) Thế nào là hoán dụ ? có mấy kiểu hoán dụ ? 
- Là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? 
 A. Miền Nam đi trước về sau.
 B. Gửi miền Bắc lòng miền nam chung thuỷ .
ü C. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
 D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác .
3/ Bài mới:
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ
MT:nhận biết các th àh phần của câu
- Gọi HS nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học.
->Chốt: Các thành phần câu: Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ .
- Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị, yêu cầu Hs đọc.
- Yêu cầu HS tìm các thành phần câu nói trên trong câu vừa nêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về VN
MT : Có những kiến thức về VN
- Gọi HS đọc lại câu vừa phân tích ở Hoạt động 1
- Hỏi: Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc các câu ví dụ ở phần 2 € II
Hỏi: Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu vừa đọc (Vị ngữ là từ hay cụm từ? Nếu là từ thì thuộc từ loại nào? Nếu là cụm từ thì đó là cụm từ gì? Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ?)?
- GV chốt lại ý 2:
a.Vị ngữ là cụm động từ (2 VN)
b.VN là cụm động từ và tính từ
c.VN là cụm danh từ (câu 1)
=>Mỗi câu có thể có nhiều VN
Đặc điểm của vị ngữ : Có thể kết hợp với phó từ : đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới ..và trả lới cho câu hỏi : Làm sao ? Như thế nào ? Làm gì ..
Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tình từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ-có kết hợp với từ “là”=mà ta đã học ở bài danh từ) .Câu có thể có nhiều vị ngữ .
Gọi HS đọc ghi nhớ 2.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần Chủ ngữ
Mt: Hiểu đuoc vai trò của CN trong câu
-Yêu cầu Hs đọc các câu vừa phân tích ở II
Hỏi : Hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái.nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?
=>Chốt: Tôi, Chợ Năm Căn, Cây tre, tre, nứa, mai, vầu: biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái nêu ở vị ngữ. 
Hỏi : Chủ ngữ có thể trả lời câu hỏi như thế nào ? Hãy phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần 1 và 2?
=>Chốt:CN có thể là đại từ, danh từ, cụm danh từ; trả lời cho các câu hỏi Ai ?Cái gì ?Con gì ?
=> Câu có thể có nhiều chủ ngữ
Gv chốt tổng hợp : 
CN có thể là đại từ, danh từ, cụm danh từ; trả lời cho các câu hỏi Ai ?Cái gì ?Con gì ?
Câu có thể có nhiều chủ ngữ .
Gv :Sau khi chốt tổng mục này à 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 3.
Hoạt dộng 4: Luyện tập
Mt: Vận dụng kiến thức vào thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
-GV gợi ý HS về cách đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, vị ngữ như ở ghi nhớ (2) và (3) 
->Gọi hs lên bảng thực hiện.
Bài 2(có 3 câu: a,b,c)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 cho HS thảo luận nhóm.
-GV nêu ra VD mẫu cho từng câu, HS đại diện lên bảng thực hiện
a.Trong giờ học, tôi đã nhắc bạn không nên nói chuyện riêng.
b.Bạn em rất xinh. 
c.Phù Đổng Thiên Vương là cậu bé làng Gióng. 
Trả lời
Tìm
Đọc
Xác định
Nêu
Nghe
Đọc
Xác định
Xác định
Nghe
Đọc ghi nhớ
Đọc lại
Trao đổi nhóm
Xác định
Xác định
Nêu lại ý chính
Nghe
Đọc ghi nhớ
Đọc xác định yêucầu cách giải quyết
Nghe HD
Chỉ định 2 hs
I/ Phân biệt:
1/ Tìm hiểu
VD:
àTN: Chẳng bao lâu
 CN: tôi
 VN: đãcường tráng 
ðCN,VN : TPC
 TN: TPP
Khi tách khỏi hoàn cảnh nói có thể lược bỏ TN
2/ Ghi nhớ SGK
II/ Vị ngữ
1/ Tìm hiểu
à kết hợp với phó từ
 Trả lời câu hỏi làm gì? Ra sao?Làm sao?
à là một từ hay cụm từ
 Câu có thể có nhiều vị ngữ
2/ Ghi nhớ
-Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì ? , Làm sao ? Như thế nào ? hoặc Là gì ?
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ .
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ .
III/ Chủ ngữ
1/ Tìm hiểu
 VD:
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông,,ồn ào, đông vui, tấp nập
à Cn biểu thị sự vật có đặc điểm trạng thái  được nêuở vị ngữ
à Từ loại: Đ T, DT, Cụm..
 trả lời câu hòi: Ai? Con gì? Cái gì?
à câu có thể có nhiều chủ ngữ
2/ Ghi nhớ
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu lên tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái, . . . được miêu tả ở vị ngữ . Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi ai?, con gì ? hoặc cái gì ? 
- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường họp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ .
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ .
IV/ Luyện tập
1/ 
Mẫu: Đôi càng tôi/mẫm bóng
 CN: CDT VN: TT
2/ Mẫu
a.Trong giờ học, tôi đã nhắc bạn không nên nói chuyện riêng.
TN: trong giờ học
NC: tôi( ai?)
Vn:Đã....riêng (làm gì?)
b.Bạn/ em rất xinh. 
 Ai?/ như thế nào?
c.Phù Đổng Thiên Vương/ là cậu bé làng Gióng. 
	5/Củng cố:
Trong câu có mấy thành phần chính , cho ví dụ .
Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ (cho ví dụ) .
Thế nào là chủ ngữ , cho ví dụ .
Thế nào là vị ngữ, cho ví dụ .
V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học :
+ Phân biệt thành phần chính, phụ của câu .
+ Tìm hiểu về chủ ngữ trong phần chính.
+ Tìm hiểu về vị ngữ trong phần chính.
+ Các bài tập trong phần luyện tập .
- Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ và vị ngữ .
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu .
Chuẩn bị bài mới : Hoạt động ngữ văn : thi làm thơ năm chữ .
+ Chuẩn bị ở nhà cho đủ các mục à ghi nhớ .
+ Thi làm thơ năm chữ tại lớp .	
	VI/ NHẬN XÉT
Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
PM/T: 229.108 
 Tên bài: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ 
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Ôn lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của theo thơ năm chữ .
Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được .
GDMT : Liện hệ . khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường .
Kiến thức :
Đặc điểm của thể thơ năm chữ .
Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại .
Kĩ năng :
 - Vận dụng những kiến thức về thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ .
 - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ .
II./CHUẨN BỊ:
	- GV: 
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài : phần chuẩn bị của hs-Nghe báo cáo các nhóm
	3/ Bài mới: nêu mục tiêu bài học
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
MT: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2: HD học sinh nắm kiến thức về thể thơ năm chữ
Mt: hiểu đunhg để vận dụng tốt
Số chữ trong câu? Số câu trong bài?
Nhịp?
Vần?
Khổ?
Giới thiệu phá cách của nhịp
“ Sương/lại càng lonhg lanh”: 
Hoạt động 3
Thực hành
Mt: Vận dụng kiến thức về thơ năm chữ, bồi dưỡng tính cảm cá nhân, tinh thần tập thể.
 Sinh hoạt Yc:
 Thực hiện theo nhóm 4 hs
 Chọn chủ đề
 Góp ý hoàn chỉnh bài thơ
Trình bày trước lớp
Thời gian 20p
Nghe , HD lớp góp ý các bài thơ
Tuyên dương bnhóm thực hiện tốt
Báo cáo tình hình chuẩn bị
Nêu
Nghe
Thực hiện theo nhóm
Trình bày
Nghe
Nhận xét
I/ Chuẩn bị ở nhà
-Nắm đặc điểm thể thơ năm chữ
-Tự sáng tácthơ năm chữ theo đề atì gợi ý
II/ Đặc điểm thể thơ 5 chữ
Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn, có nhịp 2/3 hoặc 3/2. Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng không hạn định. Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu. Nhưng cũng có khi hai hoặc không chia khổ .
III/ Thi làm thơ
Mẫu :
 Trồng cây xanh
 Em trồng hàng cây xanh
 Trên từng đường phố nhỏ
 Mai này cây lớn lên
 Chim về đây xây tổ
Em trồng thêm nhiều cây
Cho bóng mát tràn dầy
Cho khí trời dịu ngọt
Thơm lừng hương hoa bay
Mỗi người trồng một cây
Mỗi ngày thêm một cây
 Hạnh phúc sẽ đong đầy
Hành tinh xanh tuoi thắm
	5/Củng cố:
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học :
+ Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ .
+ Nhớ một số vần cơ bản .
+ Nhận diện thể thơ năm chữ .
+ Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoăc tự sáng tác thêm các bài thơ năm chữ 
- Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ .
- Nhớ một số vần cơ bản .
- Nhận diện thể thơ năm chữ .
- Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoăc tự sáng tác thêm các bài thơ năm chữ .
Chuẩn bị bài mới : Cây tre Việt Nam
	VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
 Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc