A . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm đ¬ược khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ
- B¬ứơc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ.
2. Kĩ năng: Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ, có kĩ năng phân tích được giá trị biểu cảm của phép hoán dụ.
- Bước đầu vận dụng hoán dụ vào văn nói, viết.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, nội dung bài.
HS: bút dạ, Vở bài tập, SBT.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp
? Thế nào là ẩn dụ? Có mấy cách ẩn dụ? Cho ví dụ?
* Đáp án: - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu ẩn dụ: + Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tuần 27 ( Từ tiết 101à104) Tiết 101 : Hoán dụ Tiết 102 : Tập làm thơ 4 chữ . Tiết 103 - 104 : Cô Tô. NS: NG: Tiết 101 HOÁN DỤ A . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Bứơc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ. 2. Kĩ năng: Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ, có kĩ năng phân tích được giá trị biểu cảm của phép hoán dụ. - Bước đầu vận dụng hoán dụ vào văn nói, viết. B. CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu, nội dung bài. HS: bút dạ, Vở bài tập, SBT. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp ? Thế nào là ẩn dụ? Có mấy cách ẩn dụ? Cho ví dụ? * Đáp án: - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có 4 kiểu ẩn dụ: + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. VD: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ơi con sóng nhớ bờ, Ngày đêm không ngủ được ( Xuân Quỳnh) III. Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, quy nạp - Kĩ thuật: Động não GV chiếu bài tập ? Đọc yêu cầu 1 sgk tr82 ? áo nâu và áo xanh gợi cho em liên tưởng đến những ai? ? Giữa áo nâu với nông dân áo xanh với công nhân dựa vào mối quan hệ gì mà có cách nói như vậy ? ? Nông thôn và thị thành chỉ ai ? Giải thích mối quan hệ giữa các sự vật ? GV: Đưa đoạn văn: Tất cả người nông dân, người công nhân ở thành thị và nông thôn cùng đứng lên. ? So sánh 2 cách diễn đạt trên ? Cách dùng như vậy có tác dụng gì ? ? Thế nào là hoán dụ? BT nhanh: Xác định hoán dụ trong câu thơ? Em đã sống bởi vì em đã thắng! Cả nước bên em quanh giường nệm trắng. GV chiếu bài tập ? Đọc câu a cho biết " Bàn tay" gợi em liên tưởng đến sự vật nào ? Đó là mối quan hệ gì? ? Một và ba gợi cho em liên tưởng đến cái gì ? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào? ? Đổ máu gợi cho em liên tưởng đến sự kiện gì ? Mối quan hệ giữa chúng ntn? d/ Gửi miền Bắc lòng Miền Nam chung thủy. Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ? Qua phân tích các ví dụ ta thấy có mấy kiểu hoán dụ? - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn ? Nêu yêu cầu bài tập 1 trang 84 H: Đọc ngữ liệu - áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ( Tố Hữu) - áo nâu, áo xanh dùng để chỉ những ngời nông dân và công nhân - Cách nói dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. * Quy ước: Các từ in đậm là A, các từ không in đậm là B H: So sánh và nhận xét * Tác dụng: Cách dùng như vậy ngắn gọn, tăng tính h/a hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những ngời đựơc nói đến H: Đọc - Bàn tay (Bộ phận của cơ thế người) → con người - Một ( cụ thể) → số ít ( trừu tượng) Ba( cụ thể) → số nhiều ( trừu tượng) - Đổ máu (dấu hiệu của chiến tranh) → chiến tranh. - Miền Bắc → người sống ở Miền Bắc - Miền Nam → người sống ở Miền Nam Có 4 hoán dụ thường gặp Tìm các hoán dụ và chỉ ra các mối quan hệ trong mỗi hoán dụ: A. Lí thuyết: I- Hoán dụ là gì? 1. Khảo sát Ngữ liệu: SGK A → B - Áo nâu → người nông dân. - Áo xanh → người công nhân - Nông thôn → người sống ở nông thôn. - Thành thị → người sống ở thành thị - Từ A → B dựa trên mối quan hệ gần gũi → Hoán dụ * Ghi nhớ : sgk II- Các kiểu hoán dụ: a- quan hệ bộ phận toàn thể b- Quan hệ cụ thể - trừu tượng c- quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật d. Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng Ghi nhớ 2: sgk trang 83 B- Luyện tập: - Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ( Làng xóm - người nông dân) - Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng (mười năm - thời gian trứơc mắt Trăm năm - thời gian lâu dài) - Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật (áo chàm - ngời Việt Bắc) - Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (trái đất - nhân loại) Bài tập 2 : So sánh hoán dụ với ẩn dụ (HS thảo luận trả lời) ẩn dụ Hoán dụ Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác Khác Dựa vào quan hệ tương đồng cụ thể là tương đồng về: - Hình thức - Cách thức thực hiện - Phẩm chất - Cảm giác Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi) đi đôi với nhau, cụ thể: - Bộ phận - toàn thể - Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Dấu hiệu của sự vật - sự vật - Cụ thể - trừu tượng IV. Củng cố: PP: Vấn đáp - Nhắc lại nội dung bài học V. Hướng dẫn về nhà : - Thuộc ghi nhớ - Làm bài 3 / 84 - Soạn các thành phần chính của câu. E. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... NS: NG: Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 tiếng. - Nhận diện và tập phân tích vần, luật của thể thơ này khi học hay đọc bài thơ bốn tiếng. 2. Kĩ năng: Làm thơ bốn chữ đúng tiếng vần, luật thơ. 3. Thái độ: Yêu thích thơ văn. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, một số bài thơ 4 chữ HS: Giấy nháp, một số bài thơ 4 chữ C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Nêu vấn đề, Phân tích, vấn đáp, thực hành, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Phương pháp: Nêu vấn đề, Phân tích, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não GV treo bảng phụ chứa đoạn thơ Lượm ? Dựa vào văn bản hãy nêu những đặc điểm của thể thơ 4 chữ GV cùng học sinh phân tích đoạn thơ mẫu trong SGK để thấy được đặc điểm của thể thơ đó ? Đoạn thơ của Lưu Trọng Lư đã bị chép sai hai chữ có vần, hãy chỉ ra 2 chữ đó và thay bằng hai chữ “ sông, cạnh” cho phù hợp. - Phương pháp: Nêu vấn đề, Phân tích, vấn đáp, thực hành, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn ? Trình bày đoạn thơ, bài thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà: Chỉ ra nội dung, đặc điểm( vần, nhịp) của bài thơ đoạn thơ đó? ? GV cùng cả lớp nhận xét những điểm được và chưa được của bài thơ đó ? GV gọi học sinh đọc các bài thơ đã sưu tầm được ở nhà. GV cho học sinh hoạt động chơi trò chơi. Hai tổ, mỗi tổ làm một câu theo chủ đề tự do – tổ 1 làm câu 1 tổ 2 làm câu 2 như thế cho đến khi thành một bài thơ hoàn chỉnh. H: Đọc H: Trình bày H: Trình bày H: Trình bày H: Góp ý, từng học sinh tự sửa chữa bài của mình H: Đọc H: Các tổ thực hiện I. Lý thuyết 1 Đặc điểm thể thơ 4 chữ: - Bài thơ có nhiều dòng mỗi dòng có 4 chữ. - Nhịp chủ yếu là 2/2 thích hợp với lối kể và tả. - Vần: kết hợp các kiểu vần: Chân, lưng, liền, cách, bằng, trắc. II. Luyện tập IV. Củng cố: - Gv nhận xét giờ luyện tập. V. Hướng dẫn về nhà: - Làm một bài thơ khoảng 10 câu theo đề tài tùy chọn E. RÚT KINH NGHIỆM: NS: NG: Tiết 103 - 104: CÔ TÔ (Trích tuỳ bút Cô Tô - Nguyễn Tuân ) A . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kĩ năng: Phân tích thể loại kí, các chi tiết miêu tả trong văn bản. 3. Thái độ: Yêu hơn phong cảnh quê hương. B. CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ Quảng Ninh, máy chiếu HS: Vở soạn, tài liệu tham khảo. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Đọc, Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, bình giảng, ... - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp Câu 1 Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Lượm. Hình ảnh nào trong bài làm em thích nhất? Vì sao? Câu 2 Tại sao nhà thơ dùng biện pháp điệp khúc để kết thúc bài thơ? Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ cuối và đầu có gì giống và khác nhau? III. Giảng bài mới: GV: Bật máy chiếu cho học sinh quan sát một số cảnh biển GV: Tại Quảng Ninh quê hương chúng ta có một hòn đảo nhỏ mang cái tên rất thơ mộng đó là Cô Tô. Vậy em biết gì về hòn đảo này? HĐ của GV HĐ của HS Nội dung PP: Đọc, Vấn đáp, thuyết trình. ? Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Tuân ? GV: Chiếu máy cho HS quan sát tranh và một số kiến thức về nhà văn. ? Cho biết vị trí và hoàn cảnh sáng tác văn bản? Tuỳ bút : - Tuỳ : thuận theo - Bút : viết PP: Đọc, vấn đáp, phân tích, bình... KT: Động não, khăn phủ bàn GV: Hướng dẫn đọc: *Yªu cÇu -§äc cÇn chó ý ngõng nghØ ®óng chç vµ ®¶m b¶o sù liÒn m¹ch cña tïng c©u, tõng ®o¹n. -Chó ý c¸c tÝnh tõ, ®éng tõ miªu t¶, c¸c so s¸nh, Èn dô míi l¹ ®Æc s¾c -§äc víi giäng vui t¬i, hå hëi GV kết hợp kiểm tra chú thích trong phần phân tích. ? Xác định thể loại của văn bản? Em biết gì về thể loại này? GV: bổ xung thêm về thể loại. Bút kí : - Bút : cái bút - Ký : ghi chép ? Đoạn văn chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ? ? Tác giả đứng ở vị trí nào quan sát? Vị trí này có thuận lợi gì? ? Câu mở đầu cho chúng ta biết gì? GV chiếu đoạn văn 1. ? Để miêu tả cảnh đẹp Cô Tô, Nguyễn Tuân đã phác họa ra những chi tiết nào? Ngày dạy:........................ ? Em có nhận xét gì về hình ảnh, từ ngữ mà tác giả dùng miêu tả? ? Thái độ của tác giả như thế nào khi thăm đảo? ? Cảnh mặt trời mọc trên biển đợc tác giả miêu tả qua những chi tiết nào ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? ( so sánh) ? Nhận xét cách so sánh của tác giả ? ? Cảm nhận của em về hình ảnh này ? GV: Bức tranh bình minh trên biển Cô Tô sẽ giảm đẹp nếu như Nguyễn Tuân không điểm vào đó những cánh chim ? Học sinh đọc phần 3 ? Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo được tác giả miêu tả ntn? ? Tại sao có thể nói đó là bức tranh sinh hoạt rất bình dị mà thể hiện được không khí thanh bình và lao động khẩn trương của người dân trên đảo. ? Em hiểu như thế nào về sự so sánh của tác giả trong câu sau: " Cái giếng nước ngọt ở rìa một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ như mọi chợ trong đất liền "? ? Những con ngời lao động trên đảo Cô Tô hiện lên ntn? (bình dị, đáng yêu, phẩm chất tốt đẹp chăm chỉ cần mẫn) ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân ? ? Nêu tóm tắt nọi dung và nghệ thuật chính của bài H: Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987) Quê : Từ Liêm - Hà Nội Gia đình dòng dõi khoa bảng. Ông thân sinh là nhà nho -> ảnh hưởng đến cá tính nhà văn. H: Sở trường: tuỳ bút, bút kí H: Tác phẩm: Đoạn kí Cô Tô rút từ tập kí (1976) ghi lại những ấn tượng về cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh những con ngời lao động đáng yêu ở vùng đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ mà tg thu nhận chuyến ra thăm đảo. H: 2 HS đọc mẫu, nhận xét. - 3 đoạn H: Trả lời H: Bố cục: 3 phần 1.Tõ ®Çu “mïa sãng ë ®©y.” -> VÎ ®Ñp trong s¸ng cña ®¶o C« T« sau trËn b·o. 2.Tõ “MÆt trêinhÞp c¸nh.” -> H×nh ¶nh mÆt trêi mäc trªn biÓn C« T«. 3.PhÇn cßn l¹i. -> C¶nh sinh ho¹t vµ lao ®éng cña con ngêi trong mét buæi s¸ng trªn ®¶o. H: Từ điểm cao nóc đồn Một điểm nhìn thuận lợi giúp hình dung được toàn cảnh và vẻ đẹp tươi sáng của biển đảo Cô Tô H: Câu mở đầu: → Thời gian: ngày thứ 5 → Thời điểm:Sau cơn bão H: Trả lời H: Hình ảnh tiêu biểu: Nước, cát, cá. - Từ ngữ: xanh mượt, lam biếc, vàng giòn... → TTừ - Phó từ: lại, càng, hơn → khẳng định sức sống mãnh liệt. => Bức tranh trời biển của đảo Cô Tô bừng sáng long lanh cảnh tượng một bức sơn mài. (Hết tiết 1) H: Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính. Mặt trời nhú lên dần dần rồi nhú lên cho kì hết. H: Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn... quả trứng hồng hào. H: So sánh đặc sắc, chính xác mà độc đáo về hình dáng, màu sắc. Tg dùng 1 loạt tính từ đặt liên tiếp nhau " hồng hào..." diễn tả màu sắc trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho nó nổi bật trên cái mâm bạc. - " Vài chiếc nhạn mùa thu..." Đôi nét chấm phá cuối cùng đã hoàn thành bức tranh làm cho bức tranh sống động đầy chất thơ. Những cánh chim biển nhỏ nhoi thổi hồn thơ vào văn xuôi H: Cảnh sinh hoạt, lao động trên đào trong một buổi sáng được tác giả miêu tả tập trung và địa điểm là quanh một chiếc giếng nước ngọt ở rìa đảo -> Mở rộng ra là đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi - dân chài gánh nớc ngọt xuống thuyền. -> Cảnh sinh hoạt lao động khẩn trương tấp nập, thanh bình thể hiện ở chi tiết: " Cái giếng nước ngọt: đi đi về về H: Hình ảnh chị Châu Hoà Mãn địu con... -> Tác giả cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, qua sự so sánh độc đáo, gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển... I- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: NT(1910-1987) Quê : Từ Liêm - Hà Nội - Là nhà văn nổi tiếng với sở trường về tùy bút và kí. 2. Tác phẩm: Đây là phần cuối của bài kí Cô Tô, viết nhân dịp nhà văn ra thăm đảo. II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích: - Đọc: - Chú thích: 2. Thể loại, bố cục: - Thể loại: Kí - Bố cục 3. Phân tích: a/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão: - Vị trí quan sát: Nóc đồn Cảnh: - Bầu trời trong sáng. - Cây xanh mượt - Nước biển lam biếc, đậm đà - Cát vàng giòn. - Cá thêm nặng → Hình ảnh đặc trưng, tiêu biểu của hòn đảo. → Hòn đảo đẹp lung linh như một bức tranh sơn mài b/ Cảnh mặt trời mọc trên biển: - NT: Miêu tả, so sánh mặt trời mọc tuyệt đẹp - Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, một tặng vật vô giá của thiên nhiên trao tặng cho con người lao động suốt đời gắn bó với biển c- Hình ảnh con ngời lao động ở đảo Cô Tô - Cảnh sinh hoạt lao động khẩn trương tấp nập, thanh bình 4. Tổng kết: 1- Nghệ thuật: Lời văn điêu luyện, tài quan sát nhạy cảm, cảm nhận tinh tế 2- Nội dung: - Thiên nhiên tươi đẹp - Con ngươì lao động chăm chỉ 4.3 ghi nhớ III. Luyện tập IV. Củng cố: - Gv đọc cho học sinh nghe một số bài bình về văn bản. V. Hướng dẫn về nhà: - Thuộc ghi nhớ + bài giảng Soạn: - Chuẩn bị bài Thi làm thơ 5 chữ - Cây tre Việt Nam E: RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: