Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112 đến 115 - Năm học 2011-2012 - Phan Ngọc Lan

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112 đến 115 - Năm học 2011-2012 - Phan Ngọc Lan

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: - Giớí thiệu các loại chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê mền Bắc.

 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.

 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí - tự truyện có yếu tố miêu tả.

 - Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố đó.

Kỹ năng sống :

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình cảm với làng quê Việt Nam ( vùng Bắc Bộ) qua hình ảnh lũ chim hay khu vườn tuổi thơ của nhân vật trữ tình trong bài thơ .

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .

- Tự quản lý bản thân: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa .

 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương mình.

II. Phương pháp/ kỹ thuật có thể dùng:

*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .

*Động não: về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản .

III. Tiến trình tổ chức dạy - học:

 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu như thế nào về câu " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc " ?

 2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

- HS: Đọc chú thích * SGK

 ? Em hiểu gì về tác giả Duy Khán?

- HS trình bày

- GV nhận xét, bố sung.

- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .

? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?

- HS: Trả lời

- GV: giới thiệu thêm về tác giả.

- GV giới thiệu nét chính của “ Tuổi thơ im lặng”

- GV kiểm tra chú thích 1, 2, 6, 7, 8.

? Văn bản trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? ( Miêu tả)

? Văn bản tả và kể cái gì ? ở đâu ?

? Cách kể và tả có theo trình tự không ? hay là tự do ?

? Theo em, văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?

- HS: + Đ1: Khung cảnh làng quê mới vào hè

 + Đ2: Tả về các loài chim hiền.

 + Đ3: Tả về các loài chim ác.

HĐ2: HD HS tìm hiểu văn bản.

? Khung cảnh làng quê được miêu tả như thế nào?

? Kể các phương diện mà tác giả chọn miêu tả ?

? Cây cối được miêu tả như thế nào ?

? Hoa miêu tả như thế nào?

- HS: Tả 3 loài hoa: Màu sắc, hình dáng, hương thơm

? Ong bướm được miêu tả như thế nào?

? Âm thanh của làng quê?

? Mầu sắc được miêu tả như thế nào ?

? Lao xao là từ loại gì?

? Âm thanh đó gợi cho em cảm giác gì?

- HS: Âm thanh lao xao: Rất khẽ, rất nhẹ, nhưng khá rõ-> Sự chuyển động của đất trời, thiên nhiên làng quê khi hè về

? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Nêu nhận xét về cách sử dụng câu trong đoạn?

? Câu ngắn, thậm chí có câu chỉ có 1 từ

? Theo em việc sử dụng câu ngắn có tác dụng gì?

? Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút sự chú ý của người đọc

- GV đọc một số câu thơ miêu tả cảnh hè về: (Khi con tu hú

 Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào)

* Luyện tập : Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê em.

- HS viết đoạn văn

- GV gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết

- Học sinh nhận xét

- GV nhận xét. I. TÌM HIỂU CHUNG

 1. Tác giả, tác phẩm: SGK

 2. Đọc và tìm hiểu chú thích

3. Bố cục: 3 phần

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

 1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:

- Cây cối: um tùm

- Hoa: đẹp rực rỡ

- Ong bướm: Lao xao, rộn ràng

-> Tính từ

-> Cảnh làng quê vào hè: Đẹp, nhộn nhịp, vui vẻ, đáng

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112 đến 115 - Năm học 2011-2012 - Phan Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6ª4(21.3.2012)
 6ª1(21.3.2012)
Tuần 28 tiết 112
I. Mục tiêu cần đạt :
1.KiÕn thøc : 
 - Häc sinh n¾m ®­îc Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là .
 - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là .
2.Kĩ năng :
 - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản . - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là .- Đặt được câu trần thuật đơn có từ là .
** Kỹ năng sống :
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật đơncó từ là theo mục đích giao tiếp cụ thể .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật đơn có từ là .
3. Thái độ : GD lòng yêu thích môn tiếng Việt.
II.Các phương pháp kỹ thuật có thể dùng :
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu trần thuật đơn..
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu trần thuật đơn . 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu trần thuật đơn theo tình huống giao tiếp.
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu trần thuật đơn theo tình huống cụ thể .
III. Tiến trình lên lớp :
Ho¹t ®éng 1: Khởi động :
KiÓm tra bµi cò : 
 ? Em hiÓu thÕ nµo lµ c©u trÇn thuËt ®¬n? §Æt mét c©u trÇn thuËt ®¬n vµ cho biÕt c©u em võa ®Æt dïng ®Ó lµm g×?
* GV giíi thiÖu bµi : GV ®­a ra bµi tËp:
 Em lµ häc sinh líp 6A. 
? X¸c ®Þnh c©u trªn thuéc kiÓu c©u nµo, vµ cho biÕt c©u ®ã dïng ®Ó lµm g×?
(C©u trÇn thuËt ®¬n - giíi thiÖu )
? Tr­íc VN chÝnh cña c©u cã tõ nµo? (Lµ)
 GV: Gäi c©u trªn lµ c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ. VËy c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ cã ®Æc ®iÓm ntn? Cã nh÷ng kiÓu c©u nµo? Chóng ta t×m hiÓu bµi.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: HD HS tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I
- HS đọc ví dụ
- GV chi lớp thành 4 nhóm thảo luận 
- GV giao nhiệm vụ: Xác định CN-VN trong các câu trên ?
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả
-> Nhóm khác nhận xét 
- GV nhận xét, gạch chân trên bảng phụ
? Vị ngữ của các câu trên do các cụm từ nào tạo thành?
- HS: VD: a,b,c: vị ngữ: Là + cụm DT
 d: VN: Là + tính từ 
? Hãy chọn các từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau điền vào trước vị ngữ của câu trên: Không, không phải, phải, chưa, chưa phải.
? Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ?
- GV lưu ý: Không phải câu có từ là đều được coi là câu trần thuật đơn có từ là
VD: - Người ta gọi chàng là Sơn Tinh (từ là nối động từ gọi với phụ ngữ Sơn Tinh )
Hoặc: Rét ơi là rét; Nó hiền hiền là ( từ là dùng để nhấn mạnh, làm cho lời nói có sắc thái tự nhiên, nó là từ đệm )
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2: HD HS tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
- GV sử dụng bảng phụ trên 
- HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi:
? Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
? Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
? Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
? Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
? Vậy có thể có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là ? đó là những kiểu nào?
- HS đọc ghi nhớ 
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- HS đọc yêu câu của bài tập 1
- HS thảo luận theo nhóm bàn 
-> Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài của các nhóm - sửa lại 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 
- HS thảo luận nhóm xác định C-V của các câu.
-> Đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, đánh giá
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ:
 1.Ví dụ:
 2. Nhận xét:
a. Bà đỡ Trần / là người huyện 
 CN	 VN
Đông Triều.
b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân
	CN	VN	 
 gian kể về các..kì ảo
c. Ngày thứ năm trên đảo CôTô/ là 
 CN
một ngày trong trẻo, sáng sủa.
 VN
d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại.
 CN VN
=> VN: Là + cụm DT
 Là + tính từ 
- Khi biểu thị ý phủ định: Từ phủ đinh + VN
* Ghi nhớ ( SGK)
II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ:
- Câu định nghĩa : Câu b
- Câu giới thiệu : Câu a
- Câu miêu tả : Câu c
- Câu đánh giá : Câu d
* Ghi nhớ (GSK)
III. LUYỆN TẬP:
 Bài tập 1:
Câu trần thuật đơn có từ là: a.c.d.e
 Bài tập 2:
a. Hoán dụ/ là tên gọi ...sự diễn đạt.
 CN	VN
-> Câu định nghĩa.
b. Tre/ là cánh tay ..... nông dân. 
 CN	VN
-> Câu giới thiệu.
- Tre/ còn là nguồn vui...tuổi thơ.
 CN VN
-> Câu đánh giá
c. Bồ các/ là bác chim ri
 CN VN
-> Câu giới thiệu
e. Khóc/ là nhục -> Đánh giá
 CN	VN
 - Rên/ hèn; Van/ yếu đuối
- Dại khờ/ là những lũ người câm.
-> lược bỏ từ là -> đánh giá
Ho¹t ®éng 5. HD vÒ nhµ: (2phót)
- Häc 2 ghi nhí.
- Lµm bµi tËp SBT
- Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và các kiểu câu của loại câu này.
- Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là.
- ChuÈn bÞ bµi: Lao xao.
Rút kinh nghiệm :
 __________...........................---------------------------------
Tuần 29 - Tiết 113 Văn bản 
 (Trích Tuổi thơ im lặng - DUY KHÁN ) 
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: - Giớí thiệu các loại chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê mền Bắc.
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 
 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí - tự truyện có yếu tố miêu tả.
	- Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố đó.
Kỹ năng sống :
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình cảm với làng quê Việt Nam ( vùng Bắc Bộ) qua hình ảnh lũ chim hay khu vườn tuổi thơ của nhân vật trữ tình trong bài thơ .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
- Tự quản lý bản thân: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa .
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương mình.
II. Phương pháp/ kỹ thuật có thể dùng:
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
*Động não: về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản .
III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu như thế nào về câu " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc " ?
 2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung 
- HS: Đọc chú thích * SGK
 ? Em hiểu gì về tác giả Duy Khán?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bố sung.
- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
- HS: Trả lời
- GV: giới thiệu thêm về tác giả.
- GV giới thiệu nét chính của “ Tuổi thơ im lặng” 
- GV kiểm tra chú thích 1, 2, 6, 7, 8.
? Văn bản trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? ( Miêu tả)
? Văn bản tả và kể cái gì ? ở đâu ?
? Cách kể và tả có theo trình tự không ? hay là tự do ?
? Theo em, văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?
- HS: + Đ1: Khung cảnh làng quê mới vào hè
 + Đ2: Tả về các loài chim hiền.
 + Đ3: Tả về các loài chim ác.
HĐ2: HD HS tìm hiểu văn bản. 
? Khung cảnh làng quê được miêu tả như thế nào? 
? Kể các phương diện mà tác giả chọn miêu tả ?
? Cây cối được miêu tả như thế nào ?
? Hoa miêu tả như thế nào?
- HS: Tả 3 loài hoa: Màu sắc, hình dáng, hương thơm
? Ong bướm được miêu tả như thế nào?
? Âm thanh của làng quê?
? Mầu sắc được miêu tả như thế nào ?
? Lao xao là từ loại gì?
? Âm thanh đó gợi cho em cảm giác gì?
- HS: Âm thanh lao xao: Rất khẽ, rất nhẹ, nhưng khá rõ-> Sự chuyển động của đất trời, thiên nhiên làng quê khi hè về 
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Nêu nhận xét về cách sử dụng câu trong đoạn? 
? Câu ngắn, thậm chí có câu chỉ có 1 từ 
? Theo em việc sử dụng câu ngắn có tác dụng gì?
? Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút sự chú ý của người đọc
- GV đọc một số câu thơ miêu tả cảnh hè về: (Khi con tu hú
 Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào)
* Luyện tập : Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê em.
- HS viết đoạn văn
- GV gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết
- Học sinh nhận xét
- GV nhận xét.
I. TÌM HIỂU CHUNG
 1. Tác giả, tác phẩm: SGK
 2. Đọc và tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 3 phần
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
 1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:
- Cây cối: um tùm 
- Hoa: đẹp rực rỡ
- Ong bướm: Lao xao, rộn ràng 
-> Tính từ 
-> Cảnh làng quê vào hè: Đẹp, nhộn nhịp, vui vẻ, đáng
 Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức giờ học trước.
? Khung cảnh làng quê vào hề được tác giả miêu tả như thế nào ?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để giới thiệu khung cảnh làng quê ?
HĐ2: HD HS tìm hiểu các loài chim hiền.
- HS đọc đoạn 2 
? Loài chim hiền gồm những loài nào?
? Tác giả tập trung kể về loài nào ?
- HS: Chim sáo và tu hú
? Chúng được kể trên phương diện nào ? - HS: đặc điểm hoạt động của loài: hót, học nói, kêu vào mùa vải chín 
? Tác giả sử dụng biện pháp gì để kể về các loài chim? ( Câu đồng dao)
? Sử dụng câu đồng dao như thế có ý nghĩa gì?
- HS: Tạo sắc thái dân gian
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
- HS: Nhân hoá
? Vì sao tác giả gọi đó là loài chim hiền?
? Hãy nêu những chi tiết miêu tả đặc điểm loài chim hiền?
? Em có nhận xét gì về cách đánh giá của tác giả?
HĐ3: HD HS tìm hiểu các loài chim ác.
? Hãy kể tên các loài chim ác ?
- HS: Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt
? Theo em có phải đây là tất cả các loài chim dữ?
- HS: đây mới chỉ một số con gặp ở nông thôn, còn có chim Lợn, đại bàng, chim ưng
? Vì sao tác giả xếp các loài này vào nhóm chim dữ?
? Mỗi loài chim ( hiền - ác) được tác giả miêu tả trên phương diện nào? 
? Em hãy nhận xét về tài quan sát của tác giả và tình cảm của tác giả với thiên nhiên làng quê qua việc miêu tả các loài chim?
HĐ4: HD HS tìm hiểu chất liệu văn hoá dân gian sử dụng trong văn bản.
? Trong bài tác giả đã sử dụng những chất liệu dân gian nào ?
? Hãy tìm dẫn chứng
? Cách viết như vậy tạo nên nét đặc sắc gì?
- HS: Riêng biệt, đặc sắc, lôi cuốn
? Theo em, quan niệm của nhân dân về một số loài chim có gì chưa xác đáng?
- HS: ngoài những thiện cảm về từng loài chim còn có cái nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học: Chim Cú, Bìm bịp...
? Bài văn cho em những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ5: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- GV hướng dẫn HS luyện tập: Miêu tả về một loài chim quen thuộc ở quê em.
- HS viết bài
- GV gọi HS trình bày - nhận xét
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
 2. Loài chim hiền:
- Thường mang niềm vui đến cho thiên nhiên, đất trời và con người
+ Tu hú: Báo mùa vải chín
+ Chim ngói: Mang theo cả mùa lúa chín
+ Chim nhạn: Như nâng bầu trời cao thăm thẳm hơn
 3. Loài chim ác:
- Chuyên ăn trộm trứng
- Thích ăn thịt chết 
- Nạt kẻ yếu
-> Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên và hiểu biết về loài chim.
4. Chất liệu văn hoá dân gian:
- Đồng dao
- Thành ngữ
- Truyện cổ tích
* Ghi nhớ ( SGK)
III. LUYỆN TẬP:
 3. Củng cố: 
- Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản ?
- Qua văn bản giúp em có những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê ?
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ bài, nắm được nghệ thuật miêu tả trong văn bản.
- Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ trong văn bản.
- Tìm hiểu thêm các văn bản khác viết về làng quê Việt Nam.
- Ôn tập Tiếng Việt, giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------========-----====-------=====----------------------------------
Lớp 6a1(29.3.2012)
 6a4(29.3.2012)
Tuần 29 tiết115
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 6 HỌC KỲ II ( 2011 – 2012 )
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )
I . Mục tiêu :
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ nun trong quá trình tiếp nhận văn bản.
 Khảo sát kiểm tra được những kiến thức về truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
 Khái quát được một vài nội dung của truyền thuyết, cổ tích Việt Nam đã học.
II. Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận :
Liệt kê tất cả các bài học trong phân môn :
Phó từ
Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Yêu cầu:- HS nắm được tác dụng, mô hình cấu tạo, các kiểu
 - Vận dụng làm các bài tập trong sách giáo khoa sau mỗi bài học
 3. Câu
a. Thành phần câu	b. Câu trần thuật đơn	c. Câu trần thuật đơn có từ là	 
 2. Xây dựng khung ma trận.
a. Ma trận trắc nghiệm :
 Mứcđộ 
Chủ đề/ nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Văn học : 
Phó từ
So sánh
Nhân hóa
Ẩn dụ
Hoán dụ
Thành phần chính của câu
Câu trần thuật đơn có từ là
2
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
3
2
1
3
1
Cộng số câu:
Số điềm:
7
1,75
5
1,25
12
3.0
b. Ma trận tự luận :
 Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số câu- Số điểm 
Tỉ lệ %
1 câu 
3
1 câu
4
2 câu
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
3
1
4
2
7
Đề : 
Trắc nghiệm :Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu “ Mùa xuân xinh đẹp đã về.”Phó từ đã bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì?
A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ kết quả
C. Chỉ sự tiếp diễn D. Chỉ kết quả và hướng.
Câu 2: Câu thơ “ Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm.” Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ	 D. Hoán dụ.
Câu 3:Câu trần thuật đơn có từ là“ Trường học là nơi chúng em trưởng thành.” Thuộc kiểu câu: 
A. Câu định nghĩa B. Câu giới thiệu
C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá.
Câu 4: Hai câu ca dao: “Thân em như ớt trên cây
 Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng”. Là loại so sánh nào?
A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật
C. So sánh người với vật D. So sánh cái cụ trể với cái trừu tượng.
Câu 5: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.	 B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác. 
Câu 6 : Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?
A. Trong họ hàng nhà Chổi thì cô bé Chổi Rơm xinh nhất. C.Bố em đi cày về
B. Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm. 	 D. Kiến hành quân đầy đường.
Câu 7: Hai câu thơ sau	“Bàn tay ta làm nên tất cả
	Có sức người sỏi đá cũng thành cơm’Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ	 D. Hoán dụ.
Câu 8: . Câu thơ sau “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng) .” Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ	 D. Hoán dụ.
Câu 9: Vị ngữ của câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” được cấu tạo như thế nào?
A. Động từ	 C. Tính từ
 B. Cụm động từ	 D. Cụm tính từ
 Câu 10: Cho câu: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.”Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
	A. Ai?	B. Việc gì?	C. Con gì?	D. Cái gì?
Câu 11: Trong câu: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
	A. Danh từ	B. Đại từ	C. Tính từ	D. Động từ 
Câu 12: Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
	A. Trạng ngữ	B. Chủ ngữ và vị ngữ C. Vị ngữ	D. Chủ ngữ .
II. Tự luận: 7đ
Câu 1: ( 3đ) Tìm phép tu từ trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng?
a. 	Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì sương.
b. Cậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. ( Thép Mới)
Câu 2: ( 5đ) Viết một đoạn văn từ 10 trở lên tả cảnh quê hương em, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hóa.( Gạch chân phép nhân hóa và so sánh đó)
Đáp án :
Trắc nghiệm :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đúng
Tự luận: 8đ
Câu 1: 
* Phép nhân hóa:
Núi : bạc đầu
Hoa: sầu
Tre: chống lại, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ. (2Đ)
* Tác dụng: Những từ ngữ trên vốn chỉ hoạt động tính chất của con người, nay dùng chỉ hoạt động tính chất cảu vật khiến sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thì tình cảm của con người.(1Đ)
Câu 2: 4đ
Viết đúng hình thức đoạn văn: 1đ
Trình bày sạch đẹp. viết câu lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ: 1đ
Có sử dụng nhân hóa và so sánh phù hợp: 1đ
Đúng nội dung tả cảnh quê hương, viết có cảm xúc: 1đ
dăn :Trả bài kiểm tra Văn- tập làm văn số 6
---------------------..------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 6 TUAN 29 AN GAING.doc