Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Nắm được khỏi niệm ẩn dụ, cỏc kiểu ẩn dụ

- Hiểu và nhớ được cỏc tỏc dụng của ẩn dụ. Biết phõn tớch ý nghĩa, tỏc dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt

- Bước đầu cú kỹ năng tự tạo ra một ẩn dụ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1-Kiến thức :

- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ và tác dụng của nó. Biết phân tích ý nghĩa, tác dụng của ẩn dụ trong sử TV.

2- Kĩ năng :

- Bước đầu có kĩ năng tạo ra hình ảnh ẩn dụ.

3- Thái độ :

- Yêu thích môn học

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26:
Tiết:93-94
Đêm nay Bác không ngủ
	(Minh Huệ)
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
Học xong bài HS có được:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng Bỏc Hồ, thấy được tỡnh cảm yờu quý, kớnh trọng của chiến sĩ đối với Bỏc
- Nắm được những nột đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1-Kiến thức : 
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của anh đội viên với tình cảm yêu quý kính trọng đố với Bác Hồ. Nắm được những nét đặc sắc về NT kết hợp miêu tả kể chuyện, biểu hiện cảm xúc tâm trạng
2- Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng phân tích thể thơ ngũ ngôn
3- Thái độ : 
- Giáo dục lòng yêu kính đối với vị cha già dân tộc
III/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
Tài liệu tham khảo.
Tranh ảnh minh hoạ
IV/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ôn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Khi làm bài văn miờu tả người cần lưu ý điều gỡ?
 ? Bố cục của bài văn tả người
3/ Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Một canh, hai canh, lại ba canh
.hồn quanh. 
 Ko ngủ được đã trở thành quen thuộc đối với Bác . Ko ngủ được vì còn lo cho đất nước còn giặc ngoại xâm, lo cho nhân dân phải làm lô lệ. “ Đêm nay Bác ko ngủ “ là một trong muôn vàn những đêm ko ngủ của Bác. Vậy nguyên nhân nào khiến đêm nay Bác ko ngủ được chúng ta cùng tìm hiểu.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
? Em hóy giới thiệu đụi nột về tỏc giả Minh Huệ 
 HS đọc trong SGK/ 66
I/Tỡm hiểu chung
1/ Tỏc giả: 
Minh Huệ.(1927-2003)- Tờn thật là Nguyễn Thỏi, quờ ở Nghệ An.
? Hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm?
-hs nờu sgk
2/ Tỏc phẩm:
-sỏng tỏc 1951, kể lại sự việc cú thật về Bỏc trong chiến dịch biờn giới 1950
GV đỳc kết lại về bối cảnh lịch sử cuộc k/c chống P lỳc đú: Vào mựa đụng 1951 bờn bờ sụng Nghệ ,nghe một anh bạn là chiến sĩ Vệ Quốc Quõn kể về chuyện được chứng kiến những đờm khụng ngủ của Bỏc trờn đường Người đi chiến dịch BG-TĐ 1950.Minh Huệ đó vụ cựng xỳc động viết bài thơ này
GV hướng dẫn HS đọc văn bản:
đoạn đầu: nhịp chậm, giọng thấp
đoạn 2: nhanh, cao
đoạn 3: chậm mạnh
GV và HS cựng tỡm hiểu chỳ thớch những từ khú cú trong văn bản
?Em cú nhận xột gỡ về thể thơ?PTBĐ?
Bài thơ kề lại cõu chuyện gỡ
Túm tắt cõu chuyện?
 HS đọc bài
-Nờu cỏc chỳ thớch
-hs nờu
- Kể cõu chuyện một đờm khụng ngủ của Bỏc trờn đường đi chiến dịch 
(HS kể túm tắt lại cõu chuyện)
-Thể thơ:5 chữ
PTBĐ:TS+MT+BC
? Bài thơ cú thể được chia bố cục như thế nào?
?NV trung tõm của bài là ai?
Hỡnh tượng BH được MT qua con mắt của ai?
- 9 khổ đầu: lần thứ nhất anh đội viờn thức dậy
-7 khổ tiếp theo: lần thứ 3 anh đội viờn thức dậy
-Bỏc Hồ-anh đội viờn
- Bố cục: 2 phần
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
/Hỡnh tượng Bỏc Hồ qua cỏi nhỡn và cảm nghĩ của anh đội viờn được MT qua mấy lần thức giấc?
Quan sỏt 9 khổ đầu
Đọc 2 khổ đầu
? Cho biết thời gian, điạ điểm, hoàn cảnh diễn ra cõu chuyện?Thế nào là mưa lõm thõm?
?Mỏi lều tranh xơ xỏc được hiểu ntn?
GV núi thờm về h/c cuộc k/c lỳc này 
?Tất cả chi tiết ấy gợi cho em một cảm giỏc nào?
-2 lần
+ trờn đường đi chiến dịch
+đờm khuya, mưa
+ lều tranh, nơi trỳ tạm của bộ đội
->hs trả lời
-Cảm giỏc lạnh lẽo rột mướt của mựa đụng trong rừng
II/Phõn tớch văn bản
1/Hỡnh tượng Bỏc Hồ qua cỏi nhỡn và cảm nghĩ của anh đội viờn
*Lần thức dậy thứ nhất
-Khụng gian lạnh lẽo rột mướt 
?Anh ĐV thức dậy thấy h/a Bỏc hiện lờn ntn?Bỏc được tả qua những phương diện nào?
?Hóy tỡm những chi tiết tả dỏng vẻ tư thế 
?NX cỏch dựng từ của t/g?t/d?
A.Tả dỏng vẻ tư thế
B.Cử chỉ chỉ hành động
C.Lời núi 
D.Cả 3 phương diện trờn
-Ngồi lặng yờn ,vẻ mặt trầm ngõm,mỏi túc bạc
-hs nờu
-Dựng nhiều từ lỏygợi hỡnh->Bỏc trong tư thế lặng yờn suy nghĩ bờn bếp lửa
?Anh đội viờn quan sỏt được những việc làm của Bỏc ntn?Những cử chỉ đú núi lờn điều gỡ?
?Đọc những lời núi của Bỏc với anh ĐV?thể hiện tỡnh cảm gỡ của Bỏc?
2 cõu ““Búng Bỏc cao lồng lộng/Âm hơn ngọn lửa hồng”dựng NT gỡ ?t/d?
Vậy cảm nhận riờng của em về Bỏc vào lỳc này là gỡ?
-hs nờu:
-Đốt,dộm,nhún chõn
->tỡnh yờu thương và sự chăm súc như người cha, người mẹ.
-Lời núi:õn cần ,lo lắng thương yờu
-hs bỡnh
-hs phỏt biểu cỏ nhõn
-Dựng nhiều ĐT diễn tả những việc làm của Bỏc thể hiện tỡnh yờu thương õn cần của người cha với cỏc chiến sĩ
-Bpso sỏnh->ca ngợi sự vĩ đại lớn lao của Bỏc
Tỡm những chi tiết miờu tả hỡnh ảnh Bỏc 
- Ngồi đinh ninh
- Thương dõn cụng, núng ruột
*Lần thức dậy thứ ba
Qua những chi tiết đú, em hiểu thờm gỡ con người của Bỏc?
?t/g dựng biện phỏp NT gỡ?cỏch dựng từ?
GV gọi HS đọc khổ cuối
Đõy được xem là lời giải thớch cho nguyờn nhõn khụng ngủ đờm nay của Bỏc. Vỡ sao?
? Qua những chi tiết miờu tả. em thấy hỡnh ảnh Bỏc Hồ hiện lờn trong bài thơ như thế nào?
-hs thảo luận và trả lời
- HS đọc khổ cuối 
-hs bỡnh; Hồ Chớ Minh – vị cha già của dõn tộc – luụn lo cho dõn cho nước. Đõy khụng phải là đờm khụng ngủ đầu tiên hoặc đờm khụng ngủ sau cựng của Bỏc mà chỉ là một trong những đờm Bỏc khụng ngủ mà thụi. Điều đú thể hiện Bỏc luụn quờn mỡnh vỡ vận nước
-Dựng từ lỏy 
tỡnh yờu thương vụ bờ đối với cỏc chiến sĩ ,với dõn cụng
=>Là người cú tấm lũng yờu nước thương dõn sõu sắc
Tỡnh cảm của anh đội viờn được bộc lộ qua những cõu thơ nào?
Anh đội viờn đó suy nghĩ gỡ về Bỏc?
Anh đội viờn đó núi gỡ với Bỏc?
Qua những chi tiết đú, em hiểu thờm gỡ về tỡnh cảm của anh đối với Bỏc
?Em hiểu “ lũng vui sướng mờnh mụng”của anh ĐV ở đõy là gỡ?
-hs đọc “Anh đội viờn thức dậy”
Ngạc nhiờn khi Bỏc vẫn thức đi nhún chõn, dộm chăn đốt lửa. Bỏc lo lắng chăm chỳt cho cỏc anh đội viờn.
 - Hỏi thăm Bỏc, thỡ thầm mời Bỏc
 - Anh lo cho sức khỏe của Bỏc
- “Búng Bỏc cao lồng lộng
Âm hơn ngọn lửa hồng”
->khụng tin vào mắt mỡnh, cảm thấy Bỏc thật vĩ đại
-Anh hỏi nhỏ “lạnh lắm khụng?”
-Vội vàng nằng nặc
 HS tự bộc lộ
-Lo lắng cho Bỏc, khụng thể chợp mắt được
 - Hốt hoảng, giật mỡnh
-Thức luụn cựng Bỏc
-hs nờu
2/Tấm lũng của anh ĐV với Bỏc
- Cảm nhận sự lớn lao vĩ đại nhưng gần gũi của vị lónh tụ đ sung sướng, hạnh phỳc
-Anh đội viờn cảm thấy kớnh yờu, biết ơn và hạnh phỳc khi cú Bỏc
- Cảm nhận sự lo lắng của Bỏc dành cho dõn cho nước, khõm phục tự hào về Bỏc. Anh thức cựng Bỏc để chia sẽ 
nỗi lo lắng của Bỏc
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
? Em hóy nờu những nột nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
Cỏch gieo vần của bài thơ như thế nào?
?Khỏi quỏt lại nội dung bài thơ?
-Bài thơ với lời lẽ Giản dị, gần gũi, chõn thực và vĩ đại. Thể hiện một cỏch tự nhiờn, sõu sắc tấm lũng yờu thương mờnh mụng của Bỏc
- Sử dụng nhiều từ lỏy -> sinh động, gợi tả, gợi cảm
- Trong cựng một khổ: gieo ở chữ cuối dũng 2, 3
- 2 khổ liền: chữ cuối khổ này với chữ cuối của dũng đầu khổ sau
 HS đọc ghi nhớ/ 67
III/ Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK/ 67
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
 ? Phỏt biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ
? Hãy viết 1 bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỷ niệm 1 đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch
HS viết bài - đọc trước lớp 
 Nhận xét ,bổ sung
4/ Dặn dũ: 
 - Học thuộc bài thơ
 - Hoàn thiện bài tập 
 - Soạn bài mới.
 **********************************************************
Tiết 95:
ẨN DỤ
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
- Nắm được khỏi niệm ẩn dụ, cỏc kiểu ẩn dụ
- Hiểu và nhớ được cỏc tỏc dụng của ẩn dụ. Biết phõn tớch ý nghĩa, tỏc dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt
- Bước đầu cú kỹ năng tự tạo ra một ẩn dụ.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1-Kiến thức : 
- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ và tác dụng của nó. Biết phân tích ý nghĩa, tác dụng của ẩn dụ trong sử TV.
2- Kĩ năng :
- Bước đầu có kĩ năng tạo ra hình ảnh ẩn dụ.
3- Thái độ : 
- Yêu thích môn học 
III/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu
IV/ HOẠT ĐễNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ôn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Nhõn húa là gỡ? Cú mấy kiểu nhõn húa?Cho VD từng kiểu.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Tiếng Việt của chỳng ta cú rất nhiều biện phỏp tu từ: nhõn hoỏ, so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, thậm xưng việc sử dụng cỏc biện phỏp tu từ này đó tạo nờn hiệu quả tớch cực cho việc diễn đạt. Hụm nay, chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu biện phỏp tu từ thứ ba: ẩn dụ
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, Tìm hiểu các kiểu ấn dụ )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
GV gọi HS đọc đoạn thơ trong SGK/ 68
Từ “người cha” muốn chỉ ai?
Vỡ sao cú thể vớ “người cha” với Bỏc Hồ?
Tỏc giả đó dựng cỏch gọi “người cha” thay cho việc gọi Bỏc Hồ. Sở dĩ cú thể vớ Bỏc với người cha vỡ cả hai đều cú những điểm giống nhau mà người ta gọi là những nột tương đồng. Cỏch gọi như thế gọi là phộp ẩn dụ
? Vậy thế nào là ẩn dụ?
Việc gọi Bỏc Hồ bằng “cha” cú tỏc dụng gỡ?
? So sỏnh hai biện phỏp tu từ: so sỏnh và ẩn dụ. Cú gỡ giống và khỏc nhau?
GV gọi HS đọc mục 1/ 68 phần I
Cỏc từ in đậm dựng để chỉ sự vật hiện tượng gỡ?
“giũn tan” thường dựng để nờu đặc điểm của sự vật gỡ?
Đõy là sự cảm nhận của giỏc quan nào?
Nắng cú thể được cảm nhận bằng vị giỏc khụng?
Dung từ “giũn tan” để núi về nắng là cú sự chuyển đổi cảm giỏc
Em cú thể cảm nhận qua từ “giũn tan”, nắng ở đõy được miờu tả là nắng như thế nào?
Qua cỏc vớ dụ trờn, em hóy cho biết cú mấy kiểu ẩn dụ? Mỗi kiểu cho một vớ dụ?
 HS đọc đoạn thơ trong SGK/ 68
- Chỉ Bỏc Hồ
- Vỡ người người cha và Bỏc Hồ cú những phầm chất giống nhau: tuổi tỏc, về tỡnh yờu thương, sự chăm súc chu đỏo
HS đọc ghi nhớ/ 68
- Làm cho người đọc cú thể hỡnh dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bỏc mà khụng phải diễn đạt ra. Nhờ đú làm cho cõu văn, cõu thơ cú tớnh hàm sỳc, tăng tớnh gợi hỡnh , gợi cảm
Giống nhau: cú nột tương đồng
Khỏc nhau:
+ So sỏnh: nêu lờn cả vật so sỏnh và vật được so sỏnh
+ ẩn dụ: chỉ nờu lờn một vế, vật, hiện tượng được nờu ra, cũn vật, hiện tượng được biểu thị thỡ giấu đi (ẩn)
HS đọc mục 1/ 68 phần I
thắp -> nở hoa
lửa hồng -> màu đỏ
HS đọc mục 2/ 69
 - Bỏnh
 - vị giỏc
 - khụng
 - rực rỡ
HS tự phỏt hiện và tỡm vớ dụ
I/Ân dụ là gỡ? 
-Dựng cỏch so sỏnh ngầm 
* Ghi nhớ: SGK/ 68
II/ Cỏc kiểu ẩn dụ:
Cú 4 kiểu ẩn dụ:
ẩn dụ phẩm chất:
Vớ dụ: Người cha -> Bỏc Hồ
ẩn dụ hỡnh thức
Vớ dụ: lửa hồng -> màu đỏ
ẩn dụ cỏch thức:
Vớ dụ: thắp -> nở hoa
ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc
Vớ dụ: nắng giũn tan -> to, rực rỡ
* Ghi nhớ: SGK/ 69
giác quan.
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
III/ Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
? So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt.
Gợi ý hai yêu cầu:
Tìm các ẩn dụ
Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau
? Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(Từ thị giácà cảm giác, thị giácà thính giác)
Cách 1: diễn đạt bình 
thường.
- Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách diễn đạt thông thường.
- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho sự diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc.
a) Ăn quả - hưởng thụ thành quả lao động.
à tương đồng về cách thức.
+ Kẻ trồng cây - người lao động tạo ra thành quả.
àTương đồng về phẩm chất.
b) mực đen- cái xấu
+đèn sáng- cái tốt
àTương đồng về phẩm chất.
c) Thuyền – người đi xa
+ bến- người ở lại
àTương đồng về phẩm chất
HS đọc kỹ các câu th
Bài 1: SGK/69
Bài 2: SGK/70
Bài 3: SGK/70
+ Các ẩn dụ chuyển đổi cảmgiác: chảy(a),chảy(b), mỏng(c), ướt(d).
+ Tác dụng: Giúp cho câu văn ( thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc và người đọc có thể cảm nhận sự vật,hiện tượng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan.
4/ Củng cố: GV khái quát lại nội dung cơ bản.
 ? Tỡm một số ẩn dụ và cho biết kiểu ẩn dụ?
5/ Dặn dũ:
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập 
 - Soạn bài mới.
 ********************************************************************** 
Tiết 96:
LUYỆN NểI VỀ VĂN MIấU TẢ
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
- Nắm được cỏch trỡnh bày một đoạn, một bài văn miờu tả
- Luyện tập kỹ năng trỡnh bày miệng những điều đó quan sỏt và lựa chọn theo một thứ tự hợp lớ
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1-Kiến thức : 
- Học sinh nắm được cách trình bày bằng miệng 1 đoạn văn, một bài văn miêu tả. 
2- Kĩ năng :
- Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý
3- Thái độ : - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, yêu thích tiếng mẹ đẻ và môn ngữ văn
III/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu
IV/ HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ôn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Chỳng ta đó được học qua và làm bài tập về tả người, tả cảnh . Hụm nay, cỏc em sẽ cú một tiết thực hành về văn miờu tả.
Hoạt Động 2,3 ( Thảo luận trong nhóm, tổ và nói trước lớp)
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 40 phút-42phút. 
Hs: Đọc đoạn trích SGK/71
GV cho cỏc tổ thảo luận, chuẩn bị cử người lờn phỏt biểu -> GV chốt lại, cho điểm
Gv: Gợi ý:
Đối tượng miêu tả: thày, trò , lớp học
Thứ tự miêu tả: Từ trong ra ngoài, từ cụ thể đến khái quát.
 ( Quang cảnh chung: yên ắng, trang trọng.
 Chi tiết miêu tả:
Trong lớp
Ngoài lớp)
Hs: gạch ý ra nháp:
Trang phục
Thái độ 
Cử chỉ
à Nhận xét: Thầy Hamen là người thầy hết lòng vì học trò, tự hào, yêu mến tiếng nói dân tộc.
* Lựa chọn chi tiết nào?
* Dựng dàn ý:
Mở bài 
Thân bài
Kết bài
Hs thảo luận trong tổ, cử đại diện trình bày trước lớp.
HS phỏt biểu, GV chỉnh sửa
Mỗi tổ trỡnh bày trong khoảng thời gian từ 3 đến 4 phỳt
Bài tập 1: Tả cảnh.
Đề: Tả quang cảnh lớp học trong 
“ Buổi học cuối cùng”
- Thày Hamen: vị trí , hoạt động
- Học trò: Chăm chú lắng nghe giảng nh thế nào?
- Không khí lớp.
- Không khí bên ngoài lớp.
Bài tập 2: Tả người.
Đề: Tả lại thầy Hamen trong buổi học cuối cùng.
Trang phục: áo rơđanhgốt, đội mũ trơn bằng lụa thêu
Thái độ: Dịu dàng, thân mật.
Cử chỉ, hành động: Đứng lặng nhìn đămđăm
Bài tập 3: Tả người.
Đề: Tả hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại học trò cũ.
4/ Củng cố: GV khái quát lại nội dung cơ bản.
 - Nhận xét ý thức HS giờ luyện nói.
5/ Dặn dũ:
 - Học kỹ về văn miêu tả..
 - Hoàn thiện bài tập 
 - Soạn bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
 ************************************************ 

Tài liệu đính kèm:

  • docv6 tuan 26.doc