Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

I –Mức độ cần đạt

- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả

- Nhận diện được bài văn, đoạn văn miêu tả

- Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả

II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức : Giúp học sinh

 Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này

2. Kỹ Năng :

-Nhận dạng được những đoạn văn, bài văn miêu tả

3. Thái độ :

 Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21
Tiết 76:
Sông nước Cà Mau
 (Đoàn Giỏi )
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
Nắm được NT miờu tả cảnh sụng nước của tỏc giả
Tán thành với vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kieỏn thửực: 
+ Caỷm nhaọn ủửụùc sửù phong phuự, ủoọc ủaựo cuỷa thieõn nhieõn soõng nửụực vuứng Caứ Mau
+ Naộm ủửụùc ngheọ thuaọt mieõu taỷ caỷnh soõng nửụực thieõn nhieõn cuỷa taực giaỷ.
2- Kyừ naờng: Reứn luyeọn kyừ naờng nhaọn dieọn nhửừng ủoaùn vaờn mieõu taỷ
3- Thaựi ủoọ: Tửù haứo veà sửù giaứu ủeùp cuỷa queõ hửụng, ủaỏt nửụực
III - Chuẩn bị
- Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv
 - Những đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau.
Iv – Tổ chức dạy- học
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là văn miờu tả
 ? Yờu cầu đúi với người viết văn miờu tả là gỡ?
3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới :? Dựa vào những kiến thức về địa lý, hãy nêu hiểu biết của em về vùng đất Cà Mau? HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 GV : Cà Mau là vùng cực nam của Tổ quốc- mang trong mình vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, hoang dã, là vùng đất màu mỡ, trù phú chứa đựng nhiều tiềm năng kinh tế của đất nước ta.
 GV đọc đoạn thơ trong bài đọc thêm : Mũi Cà Mau. 
Cỏc em đó được xem bộ phim “Đất phương nam” chưa? Bộ phim đó được xõy dựng lại dựa vào cõu chuyện dài “Đất rừng phương Nam” Và hình ảnh về vùng đất này còn được nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả rất sinh động, cụ thể ,kể lại cõu chuyện lưu lạc của cậu bộ An vào rừng U Minh trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu đoạn trớch ở chương XVIII viết về thiờn nhiờn sụng nước vựng Cà Mau.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Em hóy giới thiệu vài nột về tỏc giả Đoàn Giỏi?
HS đọc chỳ thớch */ 20 
 Tên khai sinh : Đoàn Giỏi , sinh ngày 17 tháng 05 năm 1925 Quê: Huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ông làm việc ở Mỹ Tho, sau đó về công tác tại ty văn hoá- Thông tin Rạch Giá với cửơng vị Phó trửởng ty. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Từ năm 1955 ông chuyển về sáng tác, là uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I, II, III.
 * Những tác phẩm chính: Người Nam thà chết không hàng (kịch thơ,1947); Khí hùng đất nửớc( ký 1948); Những dòng chữ máu Nam Kỳ1940( ký 1948); Chién sĩ Tháp Mửời( kịch thơ 1949); Đất rừng phửơng Nam( truyện 1957)...
I/ Tỡm hiểu chung.
1/ Tỏc giả: Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989)(Các bút danh khác: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền T).Quờ: Tiền Giang.
 ễng viết văn từ thời khỏng chiến chống Phỏp. - Đề tài thường sáng tác : cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ
?GV tóm tắt ND TP
?Hãy nêu xuất xứ đoạn trích?
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiờn, nhẹ nhàng. GV đọc mẫu-gọi hs đọc. GV cựng HS tỡm hiểu chỳ thớch một số từ khú trong văn bản
-hs nêu
HS đọc tiếp theo
Nêu chỳ thớch: 5, 7, 10, 14, 15, 16, 17, 18
2/ Tỏc phẩm : 
- SNCM là đoạn trích thuộc chương XVIII của tác phẩm ĐRPN
? Văn bản thuộc thể loại gì?
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Bài văn cú thể được chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
 Trả lời
+ Từ đầu đến “ khúi súng ban mai”: Khung cảnh thiờn nhiờn vựng sụng nước Cà Mau.
+ Phần cũn lại: Cảnh sinh hoạt của con người.
-Thể loại: Truyện dài.
- Phương thức biểu đạt: Miờu tả.
- Bố cục: 2phần
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 25 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Bài văn miờu tả cảnh gỡ?
Miờu tả theo trỡnh tự nào?
Chỳng ta sẽ đi vào những cảm nhận chung ban đầu về thiờn nhiờn vựng Cà Mau
Ân tượng ban đầu của tỏc giả về vựng Cà Mau này là gỡ?
ấn tượng đú được tỏc giả cảm nhận qua giỏc quan nào ?
Phỏt hiện những biện phỏp NT đó được sử dụng ?
Vậy em cú cảm nhận gỡ về cảnh quan ở đõy qua lời miờu tả của tỏc giả?
-hs trả lời
- Cảnh sụng nước Cà Mau
- Đi từ ấn tượng chung ban đầu đến việc tập trung vào miờu tả từng chi tiết
- Sụng ngũi, kờnh rạch: chi chớt như mạng nhện.
- Trời, nước, cõy: Toàn màu xanh
- Tiếng rỡ rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mựa, cựng tiếng súng rỡ rào từ biển Đụng và vịnh Thỏi Lan ngày đờm khụng ngớt vọng về ru ngủ thớnh giỏc con người
- Thị giỏc và thớnh giỏc
HS tự tỡm và kể ra
--Một môi trường tự nhiên hoang dã 
II/Phân tích văn bản:
1.Khung cảnh thiờn nhiờn vựng sụng nước Cà Mau:
a.Ấn tượng ban đầu về cảnh sụng nước:
=>Liệt kờ, điệp từ, tớnh từ chỉ màu sắc và õm thanh
=> Đú là một vựng đất cú nhiều sụng ngũi, kờnh rạch, cõy cối được phủ kớn một màu xanh gợi cho ta một vựng đất cũn nguyờn sơ, hấp dẫn và bớ ẩn.
Nội dung chớnh của phần b là gỡ?
Em cú nhận xột gỡ về kờnh rạch ở đõy qua sự miờu tả của tỏc giả?
Tỏc giả gọi tờn cỏc vựng đất và con sụng ở đõy là gỡ?
Dựa vào đõu mà tỏc giả lại gọi như thế?
Dựa vào cỏch gọi tờn đú, em nhận xột gỡ về thiờn nhiờn và con người ở đõy?(môi trường)
HS tự tỡm dẫn chứng trong bài
+ Rạch mỏi Giầm: Cú nhiều cõy mỏi giầm
+ Kờnh Bọ Mắt: Cú nhiều con bọ mắt
+ Kờnh Ba Khớa: Cú nhiều con Ba Khớa
+ Xó Năm Căn: Xưa chỉ cú lỏn năm gian 
=>Gọi tờn sụng, tờn đất theo đặc điểm của từng vựng
-Thiờn nhiờn: cũn tự nhiờn, hoang dó và rất phong phỳ
-Con người: sống gần gũi với thiờn nhiờn nờn giản dị, chất phỏc
b.Cảnh sụng ngũi, rừng đước:
* Cỏch đặt tờn đất, tờn sụng:
-Tờn cỏc địa danh rất giản dị dõn dó, gắn bú với cuộc sống lao động của con người.
Cỏc địa danh khụng dựng những danh từ mỹ lệ mà cứ theo đặc điểm riờng của từng vựng thành tờn gọi khiến cho nú trở nờn cụ thể, gần gũi thõn thương, tụ đậm ấn tượng về một thiờn nhiờn nguyờn sơ đầy sức sống của vựng sụng nước Cà Mau. Qua đoạn văn, tỏc giả đó huy động những hiểu biết địa lớ, ngụn ngữ về đời sống để làm giàu thờm hiểu biết của người đọc. Thủ phỏp liệt kờ cũng được sử dụng cú hiệu quả để thể hiện sự phong phỳ và đa dạng của thiờn nhiờn và cuộc sống ở vựng đất này.
Nội dung chớnh của đoạn tiếp theo sau khi đó miờu tả về kờnh rạch ở Cà Mau?
Sụng Năm Căn được miờu tả qua những chi tiết nào?
( Đặc tả sụng Năm Căn rộng lớn, hựng vĩ)
 HS tự tỡm
 - Rộng hơn ngàn thước,Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đờm như thỏc- Cỏ nước bơi hàng đàn đen trũi
* Dũng sụng Năm Căn:
 Cho hs quan sỏt tranh ảnh về sụng NC
 Dũng sụng Năm Căn
Từ những chi tiết ấy, em cú nhận xột gỡ về con sụng này?
-HS nx
-Là con sụng rộng lớn, hựng vĩ
Tỡm những từ ngữ miờu tả hoạt động của con thuyền và chỉ ra sự khỏc nhau giữa những từ đú? 
-Thoỏt qua: vượt qua nơi khú khăn, nguy hiểm
-Đổ ra: từ kờnh nhỏ ra dũng sụng lớn
- Xuụi về: nhẹ nhàng trụi ờm ả
Nếu như thay đổi trỡnh tự của những từ ấy trong cõu thỡ cú ảnh hưởng gỡ đến nội dung diễn đạt khụng? Vỡ sao?
-hs thử thay đổi vị trớ-nx
GV: - Kờnh Bọ Mắt với khụng biết cơ man nào là Bọ Mắt, bay theo thuyền từng bầy nờn việc ra khỏi nú như thoỏt qua một tai họa bị đốt ngứa ngỏy nờn gọi là “thoỏt”, cũn sụng cửa Lớn như tờn gọi, nú mờnh mụng rộng lớn nờn phải là “đổ” từ đú ờm xuụi về Năm Căn. Do đú khụng cú từ nào cú thể thay thế chỳng được
*Cảnh rừng đước:
? Đọc đv tả về rừng đước?
(GV núi thờm về cõy đước NB)
Tỡm trong đoạn văn những từ miờu tả màu sắc của rừng đước và nhận xột về cỏch miờu tả màu sắc của tỏc giả?
-Rừng đước dựng cao ngất như hai dóy trường thành vụ tận, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lờn lớp kia ụm lấy dũng sụng, đắp từng bậc màu xanh lỏ mạ, màu xanh rờu, màu xanh chai lọ loà nhoà ẩn hiện trong sương mự và khoớ súng ban mai.
-HS tỡm
- Xanh lỏ mạ, xanh rờu, xanh chai lọ 
- Những sắc xanh tươi sỏng, đẹp đẽ đầy sức sống của thiờn nhiờn tạo nờn cảm giỏc dễ chịu xen lẫn niềm yờu thớch
?Em hãy chỉ ra các bp nt được sử dụng trong đoạn? Tác dụng 
?Khái quát nội dung đoạn văn này?
-hs tìm và nêu
Tỏc dụng: Cảnh hiện lờn cụ thể, sinh động, dễ hỡnh dung
Nghệ thuật: dựng tớnh từ , biện phỏp so sỏnh
=> Bức tranh thiờn nhiờn hựng vĩ, hoang sơ, trự phỳ, nờn thơ 
Cảnh vật khụng chỉ đẹp qua hỡnh ảnh, màu sắc mà nú cần cú sự sống động. Hoạt động của con người chớnh là những nột tụ điểm cho cảnh vật.
Nội dung của đoạn cuối là gỡ?
Điều đú thể hiện qua những chi tiết nào?
?Em hãy so sánh chợ NC với những khu chợ nơi em ở?
(họp trên sông ,có đủ hàng hoá)
?Các em hình dung cách bán hàng ntn?
- Miờu tả cảnh họp chợ trờn sụng
- Những chiếc lều lỏ, đống gỗ cao như nỳi, những cột đỏy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buụn dập dềnh trờn súng- Bến Vận Hà nhộn nhịp
-Nhiều dõn tộc: 
- Nhiều bến, lũ than hầm gỗ, nhà bố phủ kớn như những khu phố nổi trờn sụng, bỏn đủ thứ
-hs nói theo sự hiểu biết (qua xem tivi ,nghe kể)
2. Cảnh sinh hoạt của con người
=>Đú là quang cảnh quen thuộc.
=>Đú là nột lạ chỉ cú ở Cà Mau.
Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật miờu tả trong đoạn văn này?
?Nghệ thuật ấy đã giúp ta hình dung cảnh chợ Năm Căn và sinh hoạt của5 con người nơi đây ntn?
 -hs nhận xét
- Miờu tả cảnh họp chợ trờn sụng trự phỳ, đụng vui, độc đỏo
- Quan sỏt kĩ lưỡng, vừa bao quỏt, vừa cụ thể, miờu tả hỡnh khối, màu sắc và õm thanh.
=>Cảnh tượng đụng vui, tấp nập, độc đỏo, hấp dẫn của chợ Năm Căn làm nờn nột trự phỳ độc đỏo của vựng Cà Mau.
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
 III/ Tổng kết. 
*Ghi nhớ: SGK/ 23
Qua bài văn, em hỡnh dung như thế nào và cú cảm tưởng gỡ về vựng sụng nước Cà Mau của Tổ quốc?
?Khái quát lại nghệ thuật?
HS tự phỏt biểu
Hóy chọn ý đỳng:
A.Đõy là một vựng quờ đẹp, trự phỳ.
B.Đõy là vựng quờ cú vẻ đẹp hựng vĩ, hoang sơ, đấy sức sống. Cảnh sinh hoạt tấp nập, trự phỳ.
 - Quan sỏt tỉ mỉ, huy động nhiều giỏc quan đi từ bao quỏt đến cụ thể.
- Sử dụng biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, dựng từ ngữ chớnh xỏc, gợi tả.
 Đọc ghi nhớ/ 23
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
 Em hóy đọc lại bài văn và cho biết cảm nhận của em ?
Gợi ý:
 - Em thấy cảnh như thế nào?
 Em cú tỡnh cảm gỡ? Cảm xỳc của em về vựng đất này?
4/ Dặn dũ: 
 - Học ghi nhớ, tóm tắt nội dung văn bản , 
 - Làm tiếp bài tập .
 - Soạn bài tiếp theo.
 *****************************************************
Tiết 77:
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIấU TẢ
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miờu tả
- Nhận diện được bài văn, đoạn văn miờu tả
- Hiểu được trong những tỡnh huống nào người ta thường dựng văn miờu tả
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kieỏn thửực : Giuựp hoùc sinh
- Naộm ủửụùc nhửừng hieồu bieỏt chung nhaỏt veà vaờn mieõu taỷ trửụực khi ủi saõu vaứo moọt soỏ thao taực chớnh nhaốm taùo laọp vaờn baỷn naứy
2. Kyừ Naờng :
-Nhaọn daùng ủửụùc nhửừng ủoaùn vaờn, baứi vaờn mieõu taỷ
3. Thaựi ủoọ :
- Hieồu ủửụùc trong nhửừng tỡnh huoỏng naứo thỡ ngửụứi ta thửụứng duứng vaờn mieõu taỷ
III - Chuẩn bị
- Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv
 - Những đoạn văn mẫu.
Iv – Tổ chức dạy- học
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Những văn bản cỏc em đó học ở HKI thuộc kiểu văn bản gỡ? Hụm nay chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu 1 kiểu văn bản khỏc. đú là những văn bản làm theo phương thức biểu đạt miờu tả.
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, đặc điểm của văn miêu tả )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần dạt
GV gọi HS đọc tỡnh huống 1, 2, 3 trong SGK/ 15
GV nêu từng tình huống học sinh trả lời
Trong cuộc sống hàng ngày, ở những tỡnh huống nào chỳng ta dựng văn miờu tả?
Em hóy nờu lờn một số tỡnh huống khỏc tương tự?
GV gọi HS đọc bài tập 2/ 15
Trong văn bản trớch chương I cuốn “DMPLK” cú hai đoạn 
văn miờu tả DM, DC rất sinh động. Em hóy chỉ ra hai đoạn văn ấy?
Hai đoạn văn trờn cú giỳp em hỡnh dung được đặc điểm nổi bật của hai chỳ dế?
Những chi tiết nào và hỡnh ảnh nào đó giỳp em hỡnh dung được điều đú?
Vậy qua những tỡnh huống 1, 2, 3 và hỡnh ảnh đặc điểm của DM, DC em hóy nhận xột thế nào là văn miờu tả?
Để cú thể miờu tả được chớnh xỏc như thế, người viết cần phải làm gỡ?
Đọc 3 tỡnh huống trong SGK/ 15
 HS thảo luận 3 tỡnh huống 
-Tỡnh huống 1: bỏc đi thờm một ngó tư nữa và quẹo phải, căn thứ hai nhà chỏu, cú cổng rào sơn màu vàng, trong sõn cú hai chậu hoa mai
-Tỡnh huống 2: chiếc ỏo màu hồng nhạt, ở hàng cuối phía bờn tay trỏi ngoài cựng, cổ trũn, xung quanh cổ cú viền những bụng hoa hồng nhỏ màu trắng, tay ngắn
- Tỡnh huống 3: người bạn em vúc dỏng cao hơi gầy, túc tộm, mặt to
=>Vậy cả 3 tỡnh huống trờn ta đều phải dựng văn miờu tả
 HS tự tỡm
Bởi tụi ăn uống điều độ 
vuốt rõu
Cỏi chàng DC, người gầy gũnhư hang tụi
Hai đoạn văn đó giỳp em hỡnh dung được đặc điểm nổi bật của hai chỳ dế hoàn toàn đối lập nhau
- DM: khỏe mạnh, thõn hỡnh cướng trỏng
- DC: sức khẻo ốm yếu, thõn hỡnh xấu xớ
- DM: đụi càng mẫm búngnhững cỏi vuốt ở chõn, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắtsợi rõu dài và uốn cong
- DC: người gầy gũ, dài lờu nghờu, cỏnh chỉ ngắn củn đến giữa lưng  ngẩn ngẩn ngơ ngơ
 HS tự phỏt biểu
- Quan sỏt, chọn lọc chi tiết để miờu tả
 HS đọc ghi nhớ/ 16
I/Thế nào là văn miờu tả.
=> -Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng miờu tả
* Ghi nhớ: SGK/ 16
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
GV hướng dẫn HS làm bài tập
? 1 em đọc yêu cầu bài tập
Chia lớp làm 2 nhóm mỗi nhóm 1 đoạn
Đại diện nhóm trình bầy ,nhóm khác nhận xét , bổ xung 
? Nêu yêu cầu bài tập 2.
GV hướng dẫn hs viết 
a) Đoạn 1: Đặc tả chỳ DM vào độ tuổi “Thanh niờn cường trỏng”
- Những đặc điểm nổi bật: To khỏe và mạnh mẽ
- Chi tiết cụ thể: Đụi càng mẫm búng, cỏi vuốt cứng và nhọn hoắt, co cẳng đạp phanh phỏch
b) Đoạn 2: Tỏi hiện lại hỡnh ảnh chỳ bộ liờn lạc:nhanh nhẹn,bộ nhỏ ,tinh nghịch hồn nhiờn
c/Đ3- Đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyờn nỏo
 Đọc kỹ yêu cầu bài tập
Đặc điểm nổi bật của khuụn mặt mẹ: Sỏng và đẹp; hiền hậu và nghiờm nghị; vui vẻ và õu lo
-hs viết đoạn văn miêu tả cảnh (liên quan môi trường)
II/ Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2.
Bài 3
 Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ thế nào là văn miờu tả?
 - Nhận diện các đoạn văn miêu tả
4/ Dặn dũ:
 - Học kỹ ghi nhớ, 
 - Hoàn thiện bài tập phần luyện tập,
 - Xem trước bài mới.
 *****************************************************************************
Tiết 78:	
SO SÁNH
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
- Nắm được khỏi niệm và cấu tạo so sỏnh
- Biết cỏch quan sỏt sự giống nhau giữa cỏc sự vật tạo ra những cỏch so sỏnh đỳng, tiến đến tạo ra những so sỏnh hay.
- Tuân thủ theo những cấu tạo của so sánh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kieỏn thửực: Naộm ủửụùc khaựi nieọm vaứ caỏu taùo cuỷa so saựnh
. Bieỏt caựch quan saựt sửù gioỏng nhau giửừa caực sửù vieọc ủeồ taùo ra nhửừng so saựnh ủuựng
2- Kyừ naờng: Nhaọn bieỏt ủửụùc so saựnh, taùo ra nhửừng so saựnh. 
3- Thái độ: Bieỏt taùo ra nhửừng so saựnh ủuựng vaứ hay trong khi noựi, vieỏt
III - Chuẩn bị
- Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu.
Iv – Tổ chức dạy- học
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Từ bậc tiểu học, ở lớp 3, cỏc em đó được học những nội dung về phộp so sỏnh, bài học ngày hụm nay sẽ giỳp cho cỏc em ụn lại và hiểu rừ hơn về nú.
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, đặc điểm và cấu tạo của phép so sánh )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài ghi
GV gọi HS đọc mẫu 1/ 24
Tỡm tập hợp cỏc từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh?
GV gọi HS đọc mẫu 2/ 24
Sự vật nào được so sỏnh với nhau? Vỡ sao cú thể so sỏnh như vậy?
So sỏnh cỏc sự vật với nhau như vậy nhằm mục đớch gỡ?
? Em hiểu so sỏnh là gỡ?
GVphát phiếu học tập kẻ bảng cấu tạo phép so sánh cho 4 nhóm.
? Nhận xét các yếu tố của phép so sánh?
 (GV hướng dẫn HS điền vào mụ hỡnh cho chớnh xỏc)
Tỡm thờm cỏc từ so sỏnh?
GV gọi HS đọc bài tập 3/ 25
Cấu tạo của phộp so sỏnh trong hai cõu a), b) cú gỡ đặc biệt?
Cấu tạo của phộp so sỏnh?
 HS đọc mẫu
 HS tự tỡm và núi ra
+ Trẻ em – bỳp trờn cành
+Rừng đước – hai dóy trường thành vụ tận
 (HSTL)
-Vỡ chỳng cú những điểm giống nhau:
- trẻ em giống như bỳp trờn cành vừa tươi non, vừa tràn đầy sức sống
- rừng đước mọc cao ngất giống như hai dóy trường thành cao sừng sững.
=>Làm nổi bật cảm nhận của người viết, người núi về những vật được núi đến, cõu văn (cõu thơ) cú hỡnh ảnh, gợi cảm.
 HS đọc ghi nhớ/ 24
 HS làm theo nhóm
 HS điền vào mụ hỡnh
- Gồm: vế A, phương diện so sỏnh, từ so sỏnh, vế B
- Như, như là, giống như, tựa,bao nhiờubấy nhiờu
-Cõu a): thiếu từ so sỏnh, phương diện so sỏnh
-Cõu b): đảo vế B lờn trước vế A
 HS đọc ghi nhớ/ 25
I/ So sỏnh là gỡ?
- So sỏnh nhằm làm nổi bật cảm nhận của người viết, cõu văn cú hỡnh ảnh.
* Ghi nhớ/ 24
II/ Cấu tạo của phộp so sỏnh:
- Từ so sỏnh: như, tựa như, như là, bao nhiờubấy nhiờu, 
* Ghi nhớ/ 25
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
Đọc yêu cầu bài tập
? Dựa vào mẫu tìm thêm ví dụ.
Chia lớp làm 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, nhóm nào trong 1 phút tìm được nhiều sẽ thắng
? Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài sông nước Cà Mau?
a) so sỏnh đồng loại:
- Người với người: An cao bằng nam.
- Vật với vật: Quả ổi to như quả búng.
b) so sỏnh khỏc loại:
- Vật với người: làn da bạn Lan trắng như tuyết
- Cỏi cụ thể với cỏi trừu tượng: Bạn Q đen như ma
- Khỏe như Voi; trắng như cước; đen như cột nhà chỏy; cao như nỳi.
- Càng đổ dần về hướng
mũi Cà Mau thỡ sụng ngũi, 
kờnh rạch càng bủa giăng 
chi chớt như mạng nhện
Những ngụi nhà ban đờm ỏnh đốn mang sụng chiếu rực trờn mặt nước như những khu phố nổi.
III/ Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
? Nhắc lại khái niệm phép so sánh, cấu tạo phép so sánh:?
? Em hóy tỡm một số hỡnh ảnh so sỏnh rồi điền vào mụ hỡnh so sỏnh?
4/ Dặn dũ: 
 -Học thuộc ghi nhớ.
 - Làm bài tập, soạn bài mới
 *************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docv6 tuan 21.doc