Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Đất Đỏ

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Đất Đỏ

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 -Nắm được các đặc điểm của phó từ.

 -Nắm được các loại phó từ.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức : Giúp HS :

 -Nắm được khái niệm phó từ .

 -Nắm ý nghĩa khái quát của phó từ.

 -Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó

 từ).

 -Các loại phó từ

2.Kĩ năng:

 - Nhận biết phó từ trong văn bản

 -Phân biệt các loại phó từ.

 -Sử dụng phó từ để đặt câu.

3. Giáo dục: biết sử dụng phó từ phù hợp

III CHUẨN BỊ

 -GV: SGK, SGV, giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ.

 -HS : SGK , vở ghi , vở soạn . Đọc và trả lời các câu hỏi,bài tập.

 IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

 -Thảo luận nhóm,Vấn đáp,

 - Tích hợp với văn bài “ Bài học đường đời đầu tiên’’, với tập làm văn bài “ tìm hiểu chung về văn miêu tả

 V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

 1 Ổn định tổ chức (1’)

 2 Kiểm tra: (5p) Sách vở, bài soạn của HS.

 3 Bài mới: Giới thiệu bài mới :(1’)

 Các em đã học được 6 từ loại trong Tiếng Việt : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. Trong học kỳ II, chương trình Ngữ Văn 6 còn giới thiệu cho chúng ta một từ loại nữa, đó là phó từ, ở tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: (5’ )

 HD HS tìm hiểu PT l gì

-GV treo bảng phụ có ghi sẵn VD SGK

-Gọi HS đọc VD trên bảng phụ

? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ?

Gv: ghi bảng phụ: đã->đi; cũng->ra; vẫn, chưa->thấy; thật->lỗi lạc; được->soi;rất->ưa nhìn; ra->to; rất-> bướng

? Những từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào ?

? Có danh từ nào được các từ in đậm bổ nghĩa hay không ?

? Nhắc lại khái niệm về danh từ , động từ ,tính từ ?

-GV: Những từ in đậm l phó từ. Nó không có khả năng gọi tên sự vật, hành động, tính chất hay quan hệ. Mà chỉ đi kèm với động từ tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Như vậy phó từ cũng như lượng từ, số từ là những hư từ (có ý nghĩa ngữ pháp không có ý nghĩa từ vựng.

? Phó từ là gì ?

-Gv chốt ghi nhớ.

?Hãy xác định các cụm động từ và tính từ có các từ in đậm trong các câu (a,b) và nhận xét về vị trí của các từ in đậm

-GV nhận xét, bổ sung, chốt.

Hoạt động 2:HD HS LT (18’ )

-Gọi hs đọc bài tập 1 sgk/trang 14

-Gv hướng dẫn HS làm với yêu cầu xác định phó từ trong các câu a, b sgk.

-Gv sửa chữa

-Gọi HS đọc bài tập 3 sgk.

-Gv yêu cầu HS ghi vào vở, một học sinh lên bảng viết.

4:Củng cố: ((5’ )

?Phó từ là gì ? Vị trí của phó từ?

5.Dặn dò :(2p)

-Học bài: nắm khái niệm; vị trí của phó từ.

-Chuẩn bị bài tiếp theo:

+Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ in đậm ở mục II. Sau đó Điền vào bảng phân loại.

+Xác định các động từ, tính từ ở bài tập 1. Sau đó điền động từ, tính từ và các phó từ đã tìm ở tiết trước vào bảng phân loại.

Tiết 75b

Hoạt động 1: (5’ )

Kiểm tra bài cũ: - Phó từ là gì? Vị trí của phó từ?

-Xác định phó từ trong câu a,b,c sgk trang 13 .

*Hoạt động 2 (20’ )

-HD HS tìm hiểu ý nghĩa và công dụng của phó từ

-GV treo bảng phụ

?Điền các phó từ đã tìm ở mục Ivà II vào bảng phân loại –Gv kẻ sẵn bảng phân loại yêu cầu hs lên bảng điền

Ý nghĩa Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau

Chỉ quan hệ thời gian Đã, đang, đương, sắp

Chỉ mức độ Thật, rất Lắm

Chỉ sự tiếp diễn tương tự Cũng vẫn, còn

Đều , lại

Chỉ sự phủ định Không, chưa

Chỉ sự cầu khiến Đừng

Chỉ kết quả và hướng Vào, ra

Chỉ khả năng Được

-Yêu cầu HS điền các phó từ bài tập 1 vào bảng phân loại?

-Gv nhận xét, sửa chữa.

? Phó từ có thể chia làm mấy loại ?

?Phó từ đứng trước động từ, tính từ thường bổ sung ý nghĩa gì?

-GV chốt, cho Hs ghi.

?Phó từ đứng sau động từ, tính từ thường bổ sung ý nghĩa gì?

-GV chốt, cho Hs ghi.

Hoạt động 3: HD HS LT(15’ )

-Gọi Hs đọc bài tập 2 sgk trang 15.

-Gv hướng dẫn hs viết đoạn văn có sử dụng phó từ và cho biết tác dụng của phó từ được sử dụng.

 -HS tìm hiểu PT l gì

-HS đọc VD trên bảng phụ chú ý các từ in đậm

-Trả lời: các từ in đậm :đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được,rất, ra bổ nghĩa cho cc từ:

đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi, ưa nhìn, to, bướng.

-Trả lời: các từ được bổ nghĩa là các động từ, tính từ :

-Trả lời:Không có danh từ được bổ sung ý nghĩa.

-Nhắc lại định nghĩa danh từ, động từ, tính từ.

-Lắng nghe.

-Trả lời.

-Nghe, ghi

-Thảo luận trên bảng nhóm.

-Trình bày : đứng trước và sau tính từ động từ.

-HS đọc bài tập 1 sgk/trang 14

-HS xác định

-Nhận xt, sửa chữa.

- HSđọc bài tập 3 sgk.

-Tiếp nhận.

-HS xác định phó từ: lắm, đừng, vào, không, đã, đang

- HS tìm hiểu ý nghĩa và công dụng của phó từ

- Sắp xếp phó từ vào bảng phân loại .

-Theo dõi

-Nhận xét, sửa chữa

- Sắp xếp phó từ vào bảng phân loại .

-Theo dõi

-Nhận xét, sửa chữa

-HS trả lời:Phó từ có thể chia làm 2 loại.

-HS trả lời

-Nghe, ghi.

-HS trả lời

-Nghe, ghi.

-HS đọc bài tập 2 sgk trang 15.

-Viết đoạn văn.

 I- Phó từ là gì ?

-Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

*Phó từ đứng trước hoặc đứng sau tính từ động từ.

II.Luyện tập

1. Xác định phó từ.

a.đã, không, còn, đều, đương, lại, sắp, ra, cũng sắp, đã, cũng sắp, được

3.Nghe viết chính tả ( ch ý các từ ngữ dùng ở địa phương)

Đọc chính âm cho HS viết chính tả đoạn “Những gã xốc nổi .những cử chỉ ngu dại của mình thôi.” trong bài “Bài học đường đời đầu tiên”

I-Các loại phó từ:

-Phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa như:

+Quan hệ thời gian;

+Mức độ;

+Sự tiếp diễn tương tự;

+Sự phủ định;

+Sự cầu khiến;

-Phó từ đứng sau động từ và tính từ.

+Kết quả và hướng

+Khả năng

+Mức độ

II-Luyện tập :

2. Viết đoạn văn thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Có sử dung phó từ, chỉ ra phó từ và tác dụng của nó.

Ví dụ: Một hôm thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khóe rồi chui tọt hang. Chị Cốc rất bực mình, đi tìm kẻ dám trêu mình.

Không thấy Dế Mèn nhưng chị Cốc thấy dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu dế Choắt.

 

doc 121 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Đất Đỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:I
 TIẾT 73 +74 : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 Trính “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” ( Tô Hoài ) 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Hiểu được nội dung, ‎ nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên
 - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1. Kiến thức:
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
 - Dế mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
 - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong doạn trích.
 2. Kĩ năng :
 - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
 - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
 - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
 - Kể lại câu chuyện.
 3. giáo dục: 
 - Nghiêm túc trong giờ học. 
 - Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:+Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tôn 
 trọng người khác.
 +Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản
 thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
 III. PHƯƠNG PHÁP.
 - Vấn đáp, thảo luận. kĩ thuật trình bày một phút
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. ổn định : 1’
 2. Kiểm tra bài cũ: 4’
 Kiểm tra bài soạn của học sinh 
 3. Bài mới : 1’ Giới thiệu bài 
 “Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, đồng thời cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội con người và những khát vọng của tuổi trẻ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung :( 15’ )- Vấn đáp
? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? 
-Bổ sung.
? Tóm tắt toàn bộ nội dung của truyện 
- Truyện gồm 10 chương kể về cuộc phiêu lưu của dế mèn .
?Nêu vị trí của đoạn trích ? 
 GV : Phần trích được trích ở chương I của truyện. 
-Hướng dẫn từ khó.
GV: Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu gọi học sinh đọc tiếp.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú thích 
-GV yêu cầu kể tóm tắt đoạn trích . 
? Truyện kể bằng lời kể của nhân vật nào ? tác dụng?
? 
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn ?
* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. (20’ )- vấn đáp, thảo luận nhóm.
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn là một “chàng dế thanh niên cường tráng” Chàng dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về hình dáng? Về hành động? 
?Qua đó,em nhận xét gì về cách dùng từ miêu tả và trình tự miêu tả của tác giả ? 
? Đoạn văn đã làm hiện lên một chàng dế như thế nào ? 
 GV: Hướng dẫn cụ thể
? Tính cách của Dế mèn được miêu tả qua các chi tiết nào về hàng động, về ý nghĩa ? 
? Dế mèn tự nhận mình là “tợn lắm” và “tưởng mình sắp đứng dầu thiên hạ” em hiểu lời đó của Dế Mèn như thế nào ? 
? Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn 
 GV: Chốt : Tả khái quát đến cụ thể, tả hình dáng, hành động làm nổi bật lên vẻ đẹp hùng dũng, cường tráng của Dế Mèn. Tính cách oai vệ, cà khịa, quát nạt tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ . hung hăng, hống hách, kiêu căng, tự phụ .
-GV củng cố tiết 1: (3’ )- Cách miêu tả của tác giả vöøa taû ngoaïi hình, vöøa taû cöû chæ, haønh ñoäng để boäc loä ñöôc moät veû ñeïp soáng ñoäng, cöôøng traùng vaø caû tính neát cuûa Deá Meøn. Đó là kieâu caêng, hung haêng, hoáng haùch, khinh thöôøng vaø baét naït keû yeáu. Chính tính cách đó đã dẫn đến một hậu quả không thể lường trước.
-Đọc chú thích
- Suy nghĩ, trả lời.
-Nghe, ghi.
-Tóm tắt
- Suy nghĩ, trả lời.
-Ñoïc vaên baûn(2HS đọc)
+Hs đọc tiếp đến “đứng đầu thiên hạ rồi”
+Hs đọc phần còn lại
- Đọc tìm hiểu từ khó.
-Kể tóm tắt đoạn trích
-Keå theo ngoâi thöù nhất, Deã biểu hiện taâm traïng, thaùi ñoä, yù nghó, cuûa nhaân vật đối với những gì xảy ở xung quanh đối với chính mình
-Trả lời: Hai phần.
+Phần 1: Töø ñaàu... thieân haï roài: Hình ảnh Dế Mèn.
+Phần 2: Coøn laïi: trò đùa nghịch của Dế Mèn đối với chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm cho Dế Choắt. Dế Mèn rút ra được bài học.
-Ñoïc ñoaïn 1.
 -Đọc câu hỏi 2 sgk
-TL: Cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, cánh dài, đầu to, răng đen, râu dài . 
-TL : Tả khái quát đến cụ thể, tả hình dáng, hành động làm nổi bật lên vẻ đẹp hùng dũng, cường tráng của Dế Mèn.
- Tính cách oai vệ, cà khịa, quát nạt tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ . 
=> Hung hăng, hống hách, kiêu căng, tự phụ .
-Nghe ghi.
I.Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả
 -Tô Hoài sinh năm 1920, là nhà văn thành công trên con đường nghệ thuật từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi.
2.Tác phẩm:
Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế Mèn phưu lưu kí – tác phẩm được xuất bản lần đầu năm 1941.
3. Bố cục:2 phần
 + Đoạn 1 : Từ đầu..thiên hạ
 => Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn. ( Dế Mèn tự miêu tả chân dung của mình )
 + Đoạn 2 : Còn lại 
 => Kể về bài học đường đời đầu tiên và sự ân hận của Dế Mèn.
II.Tìm hiểu văn bản.
 1 Hình ảnh Dế Mèn . 
- Hình dáng: đẹp hùng dũng, cường tráng 
- Tính cách:hung hăng, hống hách, kiêu căng, tự phụ .
Tiết 74: 
 Kiểm tra bài cũ (5 phút) hãy tóm tắt đọan trích: “Bài học đường đời đầu tiên”
TLHoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
 Hoaït ñoäng 1: đọc văn bản:( 5’ )
Hoaït ñoäng 2:HD HS tiếp tục tìm hiểu văn bản. :( 20’ )-
-Gọi HS đọc câu hỏi 3, sgk/ 11
?Qua lôøi le,õ caùch xöng hoâ, gioïng ñieäu em thaáy thaùi ñoä cuûa Meøn ñoái vôùi Deá Choaét ntn ?
? Giaûi nghóa töø “trònh thöôïng” 
Trònh thöôïng laø töø Haùn Vieät.
-Gv gọi nhóm 1 trình bày
-Gv bổ sung, chốt. Dế Mèn đối với Dế Choắt:trịnh thựơng, khinh thường, không quan tâm, giúp đỡ.
-Gọi HS đọc câu hỏi 4, sgk/ 11
? Nêu dieãn bieán taâm lyù cuûa Meøn khi treâu chò Coác dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Qua sự việc ấy, Dế mèn đã rút ra baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân cho mình laø gì ?
-Gv gọi nhóm 2 trình bày
-Gv bổ sung, chốt, bình, gd hs
Baøi hoïc khoâng chæ daønh rieâng cho Meøn maø cho taát caû moïi ngöôøi, nhaát laø nhöõng ngöôøi treû tuoåi.Pheâ phaùn thoùi kieâu ngaïo, hung haêng, baét naït keû yeáu vaø lôøi khuyeân bieát ngöôøi, bieát mình, khieâm toán hoøa nhaõ vôùi moïi ngöôiø. 
Hoaït ñoäng 3 :( 5’ )-: HD HS tổng kết.
?Hình daùng, tính caùch cuûa Dế Meøn ñöôïc miêu tả trong văn bản như thế nào?
?Với tính cách hung hăng, kiêu ngạo Dế Mèn đã gây ra hậu quả gì và dế mèn như thế nào?
?Nêu nghệ thuật đặc sắc sử dụng trong đoạn trích
-Gv chốt ghi nhớ
Hoaït ñoäng 4: :( 6’ ) HD HS LT
-Gôïi yù :Em haõy töôûng töôïng mình laø Deá Meøn thì seõ dieãn taû taâm traïng ñoù môùi chính xaùc .
 -Cho HS ñoïc laïi phaân vai ñoaïn 2
-Đọc phần2;
-Ñoïc phaân vai ñoaïn 2:3 hs( gv dẫn truyện, 1 vai DM, DC, chị Cốc)
-HS tiếp tục tìm hiểu văn bản 
-Đọc câu hỏi 3 sgk/ 11
-Thaûo luaän nhoùm (theo bàn)
-HS phaùt hieän vaø cöû ñaïi dieän traû lôøi.
-Nhóm 1 trình bày
-Lắng nghe, ghi
-Đọc câu hỏi 4 sgk/ 11
-Thaûo luaän nhoùm
-Nhóm 2 trình bày
-HS traû lôøi 
-HS traû lôøi 
-HS traû lôøi 
-HS viết trên giấy.
2.Baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân cuûa Meøn :
- Dế Mèn đối với Dế Choắt: trịnh thựơng, khinh thường, không quan tâm, giúp đỡ.
- Dieãn bieán taâm lyù cuûa Meøn :
Huyeânh hoang ->chui toït vaøo hang ẩn nấp -> nằm im thinh thích -> hoát hoaûng, baát ngôø --> aân haän Ruùt ra baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân.
-Baøi hoïc : - Tính kieâu caêng, hung haêng, hoáng haùch, có thể làm hại đến mình, đến người khiến ta ân hận suốt đời.
III.Toång keát :
* Ngheä thuaät :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
*Ý nghĩa văn bản:
 Đoạn trích nêu lên bài học : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác , khiến ta phải ân hận suốt đời.
IV-Luyeän taäp :
 1 :Vieát moät ñoaïn vaên dieãn taû taâm traïng cuûa Deá Meøn khi ñöùng tröôùc moä Deá Choaét .
 4. Củng cố (3’ )
? Hình aûnh nhöõng con vaät trong truyeän ñöôïc mieâu taû coù gioáng vôùi chuùng trong thöïc teá khoâng ?
-Taùc giaû miêu taû hình daùng, haønh ñoäng gioáng vôùi caùc loaøi vaät, coøn moät soá chi tieát veà lôøi ñoái thoaïi, veà tính caùch nhaân vaät laø gioáng vôùi tính caùch cuûa con ngöoøi. Đã boäc loä ñöôc moät veû ñeïp soáng ñoäng, cöôøngtraùng vaø caû tính neát kiêu căng, tự phụ cuûa Deá Meøn. Với tính cách hung hăng, kiêu ngạo Dế Mèn đã gây ra cáichết cho Dế Choắt, DM hối hận và rút ra bài học cho mình
 5- Daën doø( 1’ )
 - Hoaøn chænh baøi taäp 1
 - Hoïc baøi cuõ :+ Tóm tắt đoạn trích, nắm nội dung, nghệ thuật, bài học trong đoạn trích.
 + Tìm đọc truyện dế Mèn
-Ñoïc vaø soaïn baøi “ phoù từ” .
+Đọc mục I: Tìm hiểu ý nghĩa khái quát và đặc điểm của phó từ.
+Đọc mục II: Trả lời câu hỏi để nắm được các loại phó từ.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Tiết 75a+b PHÓ TỪ
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 -Nắm được các đặc điểm của phó từ.
 -Nắm được các loại phó từ.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức : Giúp HS :
 -Nắm được khái niệm phó từ .
 -Nắm ý nghĩa khái quát của phó từ.
 -Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó
 từ).
 -Các loại phó từ
2.Kĩ năng:
 - Nhận biết phó từ trong văn bản
 -Phân biệt các loại phó từ.
 -Sử dụng phó từ để đặt câu.
3. Giáo dục: biết sử dụng phó từ phù hợp
III CHUẨN BỊ
 -GV: SGK, SGV, giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
 -HS : SGK , vở ghi , vở soạn . Đọc và trả lời các câu hỏi,bài tập.
 IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
 -Thảo luận nhóm,Vấn đáp, 
 - Tích hợp với văn bài “ Bài học đường đời đầu tiên’’, với tập làm văn bài “ tìm hiểu chung về ... nhắc lại văn miêu tả, yêu cầu đối với người viết văn văn miêu tả, bố cục của bài văn miêu tả. GV kết luận và nêu bài ôn tập ( 1 phút)
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (28 phút)
?Đặc điểm chung của văn miêu tả.
- Theo em, điều gì tạo nên cái hay và đọc đáo cho đoạn văn.
Kết luận: Đoạn văn này càng thấy rõ tài quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ hết sức chính xác, tinh tế, độc đáo của tác giả. Ở đây một lần nửa chứng tỏ năng lực sáng tạo cái đẹp và lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc của nhà văn Nguyễn Tuân.
Như vậy dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được những hình ảnh, chi tiết, đặc sắc, tiêu biểu; sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định.Muốn tả sinh động, cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh.
?Nêu các bước làm bài văn miêu tả?
?Nêu dàn ý của bài văn miêu tả?
-?Nếu tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý cho bài văn như thế nào?
- Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
- Đọc lại bài Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài) và bài Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê). Tìm đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự. Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó. Chỉ ra sự liên tưởng, so sánh, ví von.
HĐ2. ĐỌC THÊM (5 phút)
- Hướng dẫn đọc thêm
 -Thảo luận
* HS đọc BT1.SGK.120
- Tác giả đã biết lựa chọn được những hình ảnh chi tiết, đặc sắc.
- Sử dụng những so sánh đặc sắc.
-Tiếp nhận.
-Ghi.
-HS nêu.
-Nêu.
 HS đọc BT2.SGK.120
 Thảo luận 3 phút - Dàn ý:
* MB: Giới thiệu cảnh sẽ tả là cảnh gì? Ở đâu? Vào lúc nào?
 * TB: 
+ Tả bao quát những nét chung đặc sắc của toàn cảnh
+ Tả chi tiết:
- Những bộ phận đặc sắc với những nét nổi bật về hình ảnh, màu sắc, âm thanh (búp sen, là sen, cánh hoa, hương hoa)
- Hoạt động của con người
* KB: 
- Cảm nnghĩ, tình cảm của em trước cảnh ấy.
- Sống tinh khiết thơm tho như hoa sen.
 HS đọc BT3.SGK.120
- Giới thiệu em bé mà mình muốn tả
- Tả hình dáng khái quát của em bé
- Tả những đặc điểm đáng chú ý về hình dáng
- Tả tính nết ngây thơ của bé biểu hiện qua giọng nói, tình cảm, hành động
- Cảm nhận của em và mọi người xung quanh đối với em bé.
 - HS đọc BT1.SGK.120
* Miêu tả: "Bởi tôi ănuống điều độ trịnh trọng khoan thai đưa cả ai chân lên vuốt râu"
" Tôi bước qua ghế dài và ngồi xuống trước bàn mìnhcặp kính lớn đặt ngang trang sách"
* Đoạn văn tự sự: "Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này.Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên"
- " Bỗng đồng hờ điểm qua 12 giờ Kết thúc rồi đi đi thôi"
- Căn cứ vào các yếu tố sau để phân biệt đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự:
- Đoạn văn miêu tả: hành động tả thường trả lời các câu hỏi: tả về cái gì? Tả về ai
- Đoạn văn tự sự: Hành động kể thường trả lời câu hỏi: kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó diễn ra như thế nào?
- Liên tưởng so sánh: Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua, đôi tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, hai cái răng đen nhánh.
 -Đọc thêm SGK
1. Hệ thống hóa kiến thức.
-Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được những hình ảnh, chi tiết, đặc sắc, tiêu biểu; sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định.Muốn tả sinh động, cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh.
- Các bước để làm một bài văn miêu tả:
+Xác định đối tượng cần miêu tả;
+Quan sát, lựa chon các chi tiết tiêu biểu;
+Trình bày kết quả quan sát được theo một trình tự hợp lí.
-Dàn ý khái quát bài văn miêu tả:
+Mở bài:giới thiệu đối tượng miêu tả
+Thân bài:tả chi tiết đối tượng
+Kết bài:nêu suy nghĩ của bản thân về đối tượng miêu tả
2. Lập dàn ý quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở.
3. Miêu tả một em bé
4* Đoạn văn miêu tả:
- "Bởi tôi ănuống điều độ trịnh trọng khoan thai đưa cả ai chân lên vuốt râu"
- " Tôi bước qua ghế dài và ngồi xuống trước bàn mìnhcặp kính lớn đặt ngang trang sách"
4* Đoạn văn tự sự
- "Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này.Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên"
- " Bỗng đồng hờ điểm qua 12 giờ Kết thúc rồi đi đi thôi"
- Liên tưởng so sánh: Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua, đôi tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, hai cái răng đen nhánh.
II. ĐỌC THÊM
- SGK
 V. Tổng kết-Rút kinh nghiệm:
 1. Củng cố: (3 phút)
	? Đặc điểm chung của văn miêu tả.
	 - Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định. Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng, ví von, so sánh
 2. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	 - Học bài:+Nhớ các bước làm văn miêu tả,dàn ý, lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh.
	 - Hướng dẫn soạn bài hữa lỗi về CN – VN:Nắm kĩ về thành phần chính của câu, xác định chủ ngữ,vị ngữ của các câu và nhận ra câu thiếu chủ ngữ ,vị ngữ, chữa lại thành câu hoàn chỉnh.
3.Đánh giá chung về buổi học ....................................................
4.Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tiết: 120 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
- Biết tránh các lỗi trên .
1.Kiến thức
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ .
2.Kĩ năng
	- Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ .
 - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ	.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 - Vấn đáp, thảo luận, trình bày.
 III. CHUẨN BỊ.
	- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung, bảng phụ. 
	- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
	- VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
	- Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa
? Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại
	- VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
	- Khi biểu thị ý phủ định VN kết hợp với các từ không, chưa
3. Dạy bài mới.
	- Cho HS phân tích VD: Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện
Kết luận: đây là câu thiếu CN. Giới thiêu bài học mới. (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ11) CÂU THIẾU CHỦ NGỮ(10 phút)
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau?
a. Câu thiếu CN
b. "Dế Mèn phiêu lưu kí", em (CN) cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.(VN
- Chữa lại câu a cho đúng.
+ Thêm CN vào câu.
+ Biến VN thành một cụm CN - VN
+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ, bỏ từ "Qua
- Kết luận: để chữa câu thiếu chủ ngữ thường có 3 cách.
HĐ2. CÂU THIẾU VỊ NGỮ (10 phút)
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ có trong câu.
- Chữa lại câu sai cho đúng
Kết luận: Để chữa câu thiếu VN, có những cách trên.
- Thêm VN vào câu
- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ - vị
- Biến câu đã cho thành một cụm C – V
- Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của vị ngữ
HĐ2. LUYỆN TẬP(12 phút)
BT1. Kiểm tra những câu có thiếu CN, VN không.
2. Câu nào viết sai? Vì sao?
BT3. Điền CN vào chỗ trống
- Đọc VD1.SGK.129
-Cá nhân
a. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện
- Câu thiếu CN.
-Cặp đôi chia sẽ.
. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", cho em (CN) thấy Dế Mèn biết phục thiện.(VN)
 Đọc VD2. SGK.129
 - Thêm CN vào câu: Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em (CN) cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.(VN)
- Biến VN thành một cụm C - V: Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", cho em (CN) thấy Dế Mèn biết phục thiện.(VN).
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ, bỏ từ "Qua": Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí"(CN), cho em cho .phục thiện.(VN).
- Đọc mục 1.SGK129
a. Thánh Gióng (CN) cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.(VN)
b. Hình ảnh (danh từ trung tâm) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (phụ ngữ)
- Câu thiếu VN, chỉ là một cụm danh từ
c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
- Chưa thành câu, thiếu vị ngữ, mới chỉ là một cụm từ và phần giải thích..
d. Bạn Lan (CN) là người học giỏi nhất lớp 6A (VN).
b. Chữa lại câu sai
- Thêm VN vào câu: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục.
- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận cua cụm chủ - vị: Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c. Thêm VN: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A hát rất hay.
- Biến câu đã cho thành một cụm C - V: Bạn Lan (CN) là người học giỏi nhất lớp 6A (VN).
- Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu: Tôi rất yêu quý bạn Lan, là người học giỏi nhất lớp 6A .
-HS đọc BT1.SGK
a. Đủ CN - VN
b. Đủ CN - VN
c. Đủ CN – VN
-HS đọc BT2.SGK
a. Đủ 2 thành phần CN - VN
b. Câu thiếu CN
- Chữa lại: bỏ từ với
c. Câu thiếu VN
- Chữa lại: thêm VN
d. Câu đủ 2 thành phần CN và VN.
 - HS đọc BT3.SGK
a. Học sinh lớp 6A1 bắt đầu hát
b. Chim hót líu lo
c. Hoa đua nhau nở rộ
d. Chúng em cười đùa vui vẻ
I,Các thành phần chính trong câu.
II.Lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
1. Câu thiếu chủ ngữ
*. Chữa lại
+ Thêm CN vào câu biến trạng ngữ thành chủ ngữ.
+ Biến VN thành một cụm CN - VN
2. Câu thiếu vị ngữ
* Chữa lại
b. Chữa lại câu sai 
- Thêm VN vào câu
- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ - vị
- Biến câu đã cho thành một cụm C – V
- Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của vị ngữ
B. LUYỆN TẬP
BT 1.
a. Đủ CN - VN
b. Đủ CN - VN
c. Đủ CN – VN
BT 2. 
 a. Đủ 2 thành phần CN - VN
b. Câu thiếu CN
- Chữa lại: bỏ từ với
c. Câu thiếu VN
- Chữa lại: thêm VN
d. Câu đủ 2 thành phần CN và VN.
BT3. Điền CN vào chỗ trống.
a. Học sinh lớp 6A1 bắt đầu hát
b. Chim hót líu lo
c. Hoa đua nhau nở rộ
d. Chúng em cười đùa vui vẻ
V. Tổng kết-Rút kinh nghiệm:
 1. Củng cố: (5 phút)
? Để chữa lại câu thiếu CN người ta có những cách nào?
	Đáp án:
	- Thêm CN vào câu.
	- Biến một thành phần trong câu thành CN của câu
	- Biến VN thành một cụm CV
? Để chữa lại câu thiếu CN người ta có ngững cách nào?
	Đáp án: 
	 - Thêm VN vào câu.
	- Biến cụm từ đã cho thành một cụm C – V
	- Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của VN
 2. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	 - Học bài:nhớ cách chữ lỗi do đặc câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. 
	 - Làm BT số 4.5
	- Ôn tâp văn miêu tả viết bài viết số 07
3.Đánh giá chung về buổi học ....................................................
4.Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Lop 6A.doc