Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 58 đến tiết 128

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 58 đến tiết 128

TIẾT 58 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I . MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT.

 - Giúp học sinh:

- Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo.

- Tự lập được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.

II. CHUẨN BỊ

- Thầy: Đọc tài liệu + Soạn giáo án

- Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 A. ổn định tổ chức.

B. Kiểm tra bài cũ:

?Truyện tưởng tượng là gì? Cách kể và tác dụng của kể chuyện tưởng tượng?

 

doc 132 trang Người đăng thu10 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 58 đến tiết 128", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV. Củng cố – dặn dò.
GV khắc sâu kiến thức.
Học thuộc ghi nhờ, xem ại các bài tập
Chuẩn bị bài: Động từ.
Tiết 58 tập làm văn
luyện tập kể chuyện tưởng tượng
I . Mục đích cần đạt.
	- Giúp học sinh:
- Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo.
- Tự lập được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.
II. Chuẩn bị
Thầy: Đọc tài liệu + Soạn giáo án 
Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
III. Các bước lên lớp:
 A. ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: 
?Truyện tưởng tượng là gì? Cách kể và tác dụng của kể chuyện tưởng tượng?
 C. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Đề bài luyện tập.
Kể lại mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xẩy ra
? Những từ ngữ cần chú ý?
Đây là để tưởng tượng hoàn toàn bởi HS không thể dựa vào taì liệu nào có sẵn. Vậy những điều tưởng tượng phải dựa vào đâu?
? Mười năm nữa lúc đó em bao nhiêu tuổi?
? Em về thăm trường vào dịp nào?
? Thay đổi của các thầy cô?
? các bạn cũ như thế nào?
- HS đọc đề.
a. Tìm hiểu đề.
+ Thể loại: Tự sự: Kể chuyện
+ Ngôi kể: Thứ 1
+ Thứ tự kể: Có thể kể xuôi hoặc kể ngược.
- Những đổi thay có thể xảy ra sau 10 năm.
b. Tìm ý
- Những điều tưởng tượng không phải là bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào những điều có thật để tưởng tượng ra.
- Lúc đó em khoảng 21 – 22 tuổi đã học xong Đại học đã đi làm, nếu vào bộ đội đã ra quân.
- Vào ngày khai giảng, ngày 20/11 hay ngày kỉ niệm trường.
- Các thầy cô giáo cũ đã già, đã nghỉ hưu, gặp các thầy cô giáo mới.
- Đều là đúng đắn, có công ăn việc làm ổn định, hoặc ở nhà
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Mái trường thân yêu có gì thay đổi?
? Cây cối trong trường có gì đổi mới?
? Suy nghĩ của em sau khi chia tay với trường?
? Phần mở bài cần nói những gì?
? Những ý nào cần có trong phần thân bài?
II. Luyện tập: Các đề bài bổ sung
Đề 1:
Tìm ý cho đề bài sau: “mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đỗ vật hay con vật đó”
? Quyển vở và mình quen nhau từ bào giờ?
? Giúp đỡ nhau ra sao?
? Tình cảm ấy bền chặt như thế nào?
Lao động sản xuất, đã có gia định
- Phòng Hội đồng, phòng học và 6 phòng chức năng vẫn giữ nguyên thêm phòng học nhạc,hoạ và nhà tập đã năng, bể bơi
- Còn một số cây cũ như: Phượng vĩ, Bàng, xà cừ. Trồng thêm cây mới: Cây cảnh, vườn mĩ thuật.
- Xúc động, tự hào.
c. lập dàn ý.
+ Mở bài:
- Giới thiệu dịp về thăm trường cũ.
+ Thân bài:
- Tâm trạng trước khi về thăm.
- Cảnh trường, lớp thay đổi.
- Gặp gỡ tâm sự với thầy cô cũ, thầy cô mới.
- Gặp gỡ bạn bè, truyện trò sôi nổi nhắc lại những kỉ niệm xưa.
+ Kết bài:
- Phút chia tay lưu luyến.
- ấn tượng, tình cảm về thăm trường.
- Tìm ý:
- Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng.
- Ngôi kể: thứ 1
- Thứ tự kể: kể xuôi.
- Đối tượng: đồ vật quyển vở.
- Chuyện tình cảm là mối quan hệ giữa mình với quyển vở đó.
- Từ hổi bắt đầu vào lớp giới thiệu
- Vở ghi chép giúp mình những điều cần thiết.
- Giúp mình rèn chữ cẩn thận hơn.
- làm bài kiểm tra để biết kết quả học tập.
- Mình giúp vở: hàng ngày đưa vở đến trường.
- Giữ gìn vở để lúc nào cũng sạch đẹp.
- Mình và vở coi nhau như anh em ruột thịt.
- Luôn ở bên nhau, nâng niu giúp đỡ nhau.
- Vở rách nát mình cảm thấy đau xót và ân hận.
Biết ơn vở vì đã giúp mình tiến bộ không ngừng.
IV. Củng cố – dặn dò.
GV khắc sâu kiến thức.
Gợi ý cho hai để ôn lại để HS làm bài ở nhà
Tiết 59: văn học
Con hổ có nghĩa 
(Truyện trung đại Việt Nam)
I . Mục đích cần đạt.
	- Giúp học sinh:
- Hiểu được giá trị nhân đạo làm ngươì trong truyện.
- Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và nghệ thuật hư cấu ở thời kỳ trung đại.
- Kể lại truyện
II. Chuẩn bị
Thầy: Đọc tài liệu + Soạn giáo án 
Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
III. Các bước lên lớp:
 A. ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: 
?Truyền thuyêt là gì? Nêu đặc điểm của truyền thuyết? Truyền thuyết khác với cổ tích ở điểm nào?
 C. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khái niệm về truyện trung đại. 
? Trung đại cần hiểu như thế nào?
? Truyện nên hiểu ra sao?
? Thế nào là truyện trung đại?
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả.
? Văn bản có điều gì khác so với các văn bản mà em đã học từ đầu năm đến nay?
b. Tác phẩm.
? Tác phẩm trên có điều gì đáng chú ý?
- HS đọc sgk dấu *
- Trung đại là 1 thuật ngưc có tình cách quy ước được nhiều người sử dụng để chỉ 1 thời kì lịch sử cũng là thời kì văn học từ TK X đến cuối TK XIX.
- Truyện thuộc loại tự sự có 2 thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. PTBĐ chính là kể, truyện được chia thành nhiều loại: truyện dân gian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài T.Thuyết, truyện nôm, truyện nôn khuyết danh.
- Là truyện được viết bằng văn xuôi chữ hán, bên cạnh đó có truyện nôm. Cốt truyện giữ 1 vị trí quan trọng. Chi tiết nghệ thuật bên cạnh loại chi tiết chân thực lấy từ cuộc sống, truyện còn sử dụng chi tiết li kì hoang đường truyện mẹ hiền dạy con ở Trung Quốc nhưng vận có mặt ở truyện trung đại Việt Nam vì phương thức nghệ thuật cơ bản giống như truyện trung đại việt nam 
- Đây là một văn bản có tác giả cụ thể đó là Vũ Trinh, Lan từ kiến thức văn học (văn xuôi trung đại Việt Nam tập 1). Do Nguyễn Đăng Na tuyển chọn và giới thiệu, Hoàng Hưng dịch.
- Kể về người và vật có thật nên gần gũi với lịch sử.
- manh tính giáo huấn đạo đức rõ nét nên gần với truyện ngụ ngôn, cốt truyện đơn giản, kể theo trật tự thời gian, nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng còn đơn giản, sơ sài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Tìm hiểu chi tiết
a. Đọc – kể.
y/c: Đọc với giọng chậm rãi, kéo dài gợi kiểu li kì cảm động.
? Hãy kể lại truyện đó?
b. Tìm hiểu.
+ Truyện xẩy ra giữa con Hổ với bà đỡ Trần.
? Câu chuyện bắt đầu như thế nào?
? Tâm trạng của bà lúc này như thế nào?
? Chuyện gì xẩy ra sau đó?
? Chi tiết nào kể lai việc con Hổ cõng?
? Tác giả sự dụng BPNT gì?
? Tác dụng của BPNT này?
? Các chi tiết trên đem đến cho em cảm nhận như thế nào?
? Thử đoán xem Hổ có ăn thịt bà Trần không?
? Tới nơi bà nhìn thấy gì?
? Lúc này bà Trần ở trạng thái như thế nào?
? Tại sao bà lại sợ như vậy?
? Cử chỉ của Hổ đực với Bà như thế nào?
? BPNT nào được sử dụng?
? Giá trị biểu đạt điều gì?
? Bà Trần phát hiện ra điều gì?
? Bà đã làm gì giúp Hổ?
? Bà trần là người như thế nào?
? Tình cảm của Hổ bố với con như thế nào?
? Hổ Đực đã trả ơn bà ra sao?
? Bà đã nói với Hổ điều gì?
? Hổ bày tỏ thái độ như thế nào?
? BPNT gì được sử sụng? Nêu giá trị biểu đạt?
? Giúp ta hiểu gì về Hổ đực?
1 HS đọc
- 1 HS kể.
- Một đêm nọ, nghe tiếng gõ cửa, con Hổ cõng bà đi.
- Lo sợ chết khiếp.
- Hổ cõng bà chạy vào rừng sâu.
- HS tự tìm và nêu lên.
- So sánh, nhân hoá.
- Sự nhanh nhẹn, cẩn trọng.
- Hồi hộp, hấp dẫn.
- Không.
- Hổ cải đang lăn lộn cào đất.
- Run sợ, không giám nhúc nhích.
- Vì bà nghĩ Hổ bày cách để ăn thịt bà.
- Cầm tay bà, nhìn hổ cải, nhỏ nước mặt.
- Nhân hoá.
- Thể hiện tình yêu thương, sự van xin.
- Bùng Hổ cái như một cái gì đang động đậy.
- Biết Hổ sắp sinh con: + Lấy thuốc cho Hổ uồng
 + Tay xoa bụng.
- Là người giỏi, nhân đức, giàu tình yêu thương.
- Mừng rỡ, đùa giỡn với con
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Truyện xẩy ra giữa Hổ và Bác Tiều.
? Truyện xẩy ra ở đâu?
?Khi đó bác Tiều đang làm gì?
? Bác nhìn thấy gì dưới thung lũng?
? Hành động của Bác ra sao?
? Hành động của Hổ lúc này như thế nào?
? Bác đã nói với nó điều gì?
? Em hiểu câu nói đó như thế nào?
? Hành động ấy chứng tỏ bác Tiều là người như thế nào?
? Them em Hổ có trả ơn bac không? 
? Trả bằng cách nào?
? Nêu BPNT? Tác dụng BPNT ấy?
? Tình cảm của Hổ dành cho Bác Tiều ?
? Thảo luận nhóm : 
nhón 1 : So sánh tình thế cứu giúp Hổ của Bà Trần với bác Tiều?
Nhóm 2: Cách trả ơn của 2 con Hổ như thế nào?
Nhóm 3: Tại sao người viết lại cho con Hổ có nghĩa mà không phải con người có nghĩa?
? Viết như thế nhằm mục đích gì?
Nhóm 4: Em học điều gì trong cuộc sống?
GV: Kết cấu truyện 2 con Hổ không phải là trùng lặp mà đó là cách nâng cấp chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
4. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
? Nêu BPNT đặc sắc của truyện?
? Con Hổ trong văn bản có giống con Hổ ngoài đời thường không?
? Kể chuyện tưởng tượng cần đảm bảo những yêu cầu gì?
b. Nội dung:
? Con Hổ có nghĩa phản ánh nội 
- Thung lũng
- Bổ củi.
- Con Hổ nhảy lên vật xuống.
- Trèo lên cây, nói to: “Cổ họng ngươira cho”.
- Nằm phục xuống, há miệng nhìn bác Tiều.
- Nhà ta ở thôn Mỗ..nhau nhé.
- Bác Tiều và Hổ đã hiểu nhau và coi nhau như người một nhà đừng bao giờ quên nhau.
- Dũng cảm, giàu lòng yêu thương.
- Có trả ơn.
- Đem đến cửa nhà Bác 1 con Nai.
- Ngày bác mất nó nhẩy nhót...
- Ngày giỗ.
- Nhân hoá - đau xót khi ân nhân qua đời.
- Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, tình nghĩa.
- Bà Trần bị động.
- BácTiều chủ động.
- Con Hổ 1: Trả ơn 1 lần là xong.
 Con Hổ 2: trả ơn mãi mãi.
- Vì con Hổ vốn tàn ác.
- Giáo dục lòng biết ơn.
- Để cao nhân nghĩa trong cuộc sống con người.
- Nhân hoá.
- Lời kể mộc mạc, tính ngụ ngôn.
- Không – cách kể tưởng tượng.
- Phải dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
- Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
dung gì
+ Ghi nhớ (sgk : 144)
5. Luyện tập :
? Kể về 1 con chó có nghĩa với chủ ?
nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
- 2 HS đọc.
- Con chó hồi nhỏ được chủ chăm sóc, dạy dỗ.
- 1 lần vồ gà con và cắn chết chú gà.
- Chủ đánh đòn đau, chó bỏ ăn 1 ngày và nằm.
- Chủ vuốt ve, chăm sóc và dạy dỗ.
- Chó ngoan ngoãn dạy ăn.
- Chó coi nhà, vồ chuột để chuột khỏi bắt gà.
- Chủ đi đâu về chó chạy ra vẫy đuôi mừng, ư ử như lời chào hỏi.
IV. Củng cố – dặn dò :
Về nhà học kĩ kiến thức.
Soạn : Mẹ hiền dạy con.
Tiết 60 văn học
Động từ
I . Mục đích cần đạt.
	- Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng.
- Vận dụng vào việc giải các bài tập mà giáo viên yêu cầu.
II. Chuẩn bị
Thầy: Đọc tài liệu + Soạn giáo án + Bảng phụ
Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
III. Các bước lên lớp:
 A. ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: 
? Chỉ từ là gì? Lấy VD: Nêu chức vụ của chỉ từ trong câu?
 C. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Đặc điểm của động từ.
a. VD
b. Nhận xét.
? Tìm động từ trong các câu dưới đây ?
? Nêu ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được ?
? Tìm sự khác biệt giữa danh từ và động từ ?
- HS đọc trên bảng phụ
a. Đi, đến, ra, hỏi.
b. Lấy, làm, lễ.
c. Treo, xem, cười, bảo, bán.
- Chỉ hành động, trạng thái của sự v ... i mới.
C. Nội dung các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Cảm nhận của em về văn bản “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”
III. Bài mới:
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
I. Đọc và tìm hiều chú thích :
a. Đọc :
GV hướng dẫn cách đọc: đọc lưu loát, rõ ràng.
- GV đọc mẫu.
b. Từ khó:
GV kiểm tra 1 số từ khó: sgk
c. Xuất xứ của văn bản.
? Nêu xuất xứ của VB?
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc lại.
- Hs dựa vào sgk để trả lời.
- Năm 1954 tổng thống thứ 14 của nước Mĩ tỏ ý
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
? Em có nhận xét gì về bức thư?
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Phần đầu của bức thư
Goị HS đọc từ đầu – cha ông chúng tôi.
? Đoạn văn trên em thấy tác giả dử dụng những phép tu từ nào?
? Em hãy chỉ rõ 2 phép tu từ đó?
? Nêu tác dụng của 2 phép tu từ trên ?
b. Phần giữa của bức thư.
Gọi HS đọc từ: tôi biết người dan trắng - đều có sự ràng buộc.
? Đoạn văn nêu bật điều gì?
? Từ ngữ nào biểu đạt điều đó?
? Sự biểu đạt đó có tá dụng gì?
? Để làm nổi bật sự khác biệt đó tác giả đã sử dụng các BPNT nào ?
c. Phần cuối bức thư :
Gọi Hs đọc đoạn còn lại?
? Hãy nêu các ý chính trong đoạn?
Muốn mua đất của người da đỏ Thủ lĩnh Xi - át – tơn đã gửi bức thư này trả lời.
- y là bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là 1 trong những VB hay nhất về thiên nhiêm và môi trường,.
- HS đọc.
- So sánh và nhân hóa.
- So sánh: + Mảnh đất này là người mẹ của người da đỏ.
+ Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi.
- Nhân hóa: Mảnh đất là người mẹ, người chị, người em trong gia đình.
- Làm nổi bật tình cảm thiêng liêng, gắn bó sâu nặng của những người da đỏ đối với thiên nhiên và đất đai.
- HS đọc.
- Sự khác biệt, đối lập trong cách sống, thái độ với đất, với thiên nhiên giữa người da trắng với người da đỏ.
- Với người da đỏ: đất, môi trường – thiêng liêng có quan hệ máu thịt với con người: như mẹ, anh em, người cha, đứa con.
- Thể hiện sự hòa đồng, cùng chung 1 gia đình.
- Không khí là quí giá vì con người và muông thú cùng nhau hít thở ngọn gió thiêng liêng.
- Với người da trắng – họ xa lạ là kẻ thù lấy đi những gì họ cần; đối xử với đất như tước đi. Họ xóa bỏ không gian thanh tĩnh, hủy diệt các loài muông thú.
- Phép đối lập: người anh em – kẻ thù.
- Điệp ngữ: tôi biết cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài. Tôi thật không hiểu nổi tôi. Tôi không hiểu bất cứ 1 cách sống nào khác. Nếu chúng tôi.ngài phải.
- HS đọc.
- Đất đai giàu có là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.
- Nừu người da đỏ bán đất thì người da trắng phải biết đối xử với đất đai như người da đỏ, họ và con cháu họ phải biết kính trọng đất đai.
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
? Nhận xét cách hành vă, giọng điệu của đoạn này có gì khác và giống với 2 đoạn trên?
? Nếu hiểu ntn về câu “đất là mẹ”
(HS thảo luận nhóm).
? Bức thư có sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp. Hãy thống kê những phép lặp có trong văn bản?
? Tác dụng của yếu tố trùng lặp?
? Một câu chuyện về mua bán đất đai ở hơn thế kỉ trước nay vẫn được xem là 1 văn bản hay nói về thiên nhiên và môi trường vì sao?
? Nêu cảm nhận của em về văn bản này?
IV. Tổng kết :
1. Nghệ thuật
? Nêu các BPNT được sử dụng trong VB ?
2. Nội dung :
? VB cho ta biết điều gì ?
- Nếu không như vậy thì ngay trong cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vì: “đất là mẹ của cả loài người, điều gì xảy ra nữa – tức là xẩy ra với những đứa con của đât”.
- Nêu không như vậy thì ngay cuộc sống của người da trắng cũng tổn hại vì
- Đoạn này khẳng định mạnh mẽ dứt khoát, giọng văn sâu sắc, truyền cảm
- Câu nói có tác dụng tổng kết quan niệm của người da đỏ về đất đai, vừa sâu sắc đúng đắn vừa có ý nghĩa khoa học triết lí. Đất là mẹ của con người là nguồn nuôi dưỡng con người. Điều gì đã xẩy ra với đất cũng có nghĩa là đã xẩy ra với đứa con của đất.
- Điệp từ ngữ: kí ức, thiêng liêng, hoang dã, người da đỏ, người anh em, người da trắng.
- Điệp kết cấu: Nếu chúng tôi bán.ngài phải
- Tôi là kẻ hoang dãtôi không hiểu
- Làm nổi bật sự đối lập giữa 2 cách ứng xử.
- Biểu hiện thái độ phê phán, châm biếm thể hiện quan điểm cứng rắn về vấn đề đất đai và tạo đà cho lập luận.
- Ngoài tác dụng nhấn mạnh còn tạo cho câu văn nhịp nhàng hơn, giàu tính biểu cảm và thu hút người đọc người đọc, người nghe.
- Vì: - Bức thư xuất phát từ lòng yêu nước, yêu quê hương.
- Thiên nhiên như người mẹ hiền che chở cho họ, cung cấp cho họ những nhu cầu cần thiết.Nên cơ khí CN xâm nhập làm đảo lộn tất cả, hủy hoại môi trường sống của họ. Bức thư trả lời yêu cầu mua đất của tổng thống Mĩ là cơ hội để người da đỏ không chỉ đề cập đến các đất mà còn đề cập đến các hiện tượng có liên quan đến đất có giá tr, có ý nghĩa. Mà ngày nay ta gọi là môi trường sinh thái là tự nhiên.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Đối lập, điệp ngữ,điệp kết cấu, so sánh, nhân hóa.
- PTBĐ: biểu cảm.
- Xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước mà có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch cảu thiên nhiên, môi trường.
V. Củng cố dặn dò:
? Gia đình em đã làm gì góp phần bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên và môi trường.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV khắc sâu kiến thức cơ bản.
- Soạn: Động Phong Nha
Tiết 127 : tiếng việt
Chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ 
(Tiếp)
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
 	- Nắm được các loại lỗi khi viết câu thiếu cả chủ ngữ và VN hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
	- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và chữa lại các lỗi đó.
B. Chuẩn bị :
	- Thầy : Đọc tài liệu soạn giáo án + bảng phụ
 - Trò : Học bài cũ + chuẩn bị bài mới.
C. Nội dung các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Làm bài tập 3, 4, 5 (129)
III. Bài mới:
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
1. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ :
a. Ví dụ : GV đưa bảng phụ
b. Nhận xét:
? Chỉ ra chỗ sai trong những câu dưới đây và nêu cách chữa?
? Chữa lại?
? Sửa lại?
2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu:
a. Ví dụ: GV đưa bảng phụ
b. Nhận xét:
? Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai?
? Câu trên sai ntn?
- HS đọc trên bảng phụ
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
- Chỉ có TBN, thiếu cả CN lẫn VN.
- Thêm Cn – VN.
+ Mỗi khi đi qua cầu Long Bien tôi đều cảm thấy tự hào về cây cầu lịch sử này.
b. Câu có 2 TBN. Thiếu cả CN lẫn VN
- Thêm CN và VN.
- Bằng khối óc.6 tháng, công nhân nhà máy đa hoàn thành 70% kế hoạch cả năm
- HS đọc.
- Nói về Dượng Hượng Thư.
- Ta: CN
- Cách viết trên làm cho người đọc, hiểu phần in đậm trước dấu phẩy (hai hàm răngnảy lửa) - 
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
? Cách chữa?
3. Luyện tập:
Bài tập 1:
? Xác định CN – VN trong những câu sau:
Bài tập 2:
? Hãy viết thêm CN – VN phù hợp vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành câu hoàn chỉnh?
Bài tập 3:
? Chỉ ra những chỗ sai và nêu cách chữa?
Bài tập 4:
?Các câu sau sai ở chỗ nào? Nêu cách chữa ?
Miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu (ta) - đây là câu sai về mặt nghĩa.
- Đưa cụm DT ta thấy Dương Hượng Thư lên đầu câu làm CN.
+ Ta thấy Dương Hượng Thư hai hàm răng cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
Hoặc: ta thấy Dương Hượng Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như..hùng vĩ.
- HS đọc đề.
a/ Năm 1945 cầu / được đổi tên thành cầu LB.
 C V
b.CN: Lòng tôi
VN: Lại nhớ những năm tháng oai hùng
c. CN: tôi
VN: Cảm thấy chiếc cầu.vững chắc.
- HS đọc đề.
a. Mỗi khi tan trường học sinh ùa ra đường.
b. Ngoài cánh đồng, bà con đang chăm sóc lúa.
c. Giữa cánh đồng lúa chín, những chiếc nón trắng nhấp nhô.
d. Khi chiếc ô tô kéo về đầu làng, trẻ con ùa ra xem.
- HS đọc đề.
a. Thiếu CN – VN
- Thêm CN – VN vào trong câu.
- Giữa hồ, nơi có 1 tòa tháp cổ kính, hai chiếc thuyền đang bơi.
b. Thiếu cả CN – VN.
- Trải qua..anh hùng, chúng ta đã bảo vệ vững chặc non sông gấm vóc.
c. Thiếu cả CN – VN.
- Nhằm ghi lại .ác liệt ta nên xây dựng bảo tàng “Cầu Long Biên”.
- HS đọc đề
a. Cây cầu : CN – có 2 vị ngữ.
CN hợp với V1, mà không hợp với V2.
- Nừu chia thành 1 câu ghep hoặc 2 câu đơn với 2 CN khác nhau.
VD1: Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
VD2: Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông. Còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
? Sửa lại câu b ntn ?
? Sửa lại câu c?
b. Thúy vừa đi học về, mẹ đã chỉ bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay.
c. Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.
IV. Củng cố dặn dò:
GVkhắc sâu kiến thức
Chuẩn bị bài: ôn tập dấu câu:
Tiết 128 : tập làm văn
Luyện tập về cách viết đơn
Và sửa lỗi
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
 	- Nhận ra những lỗi thường mắc khi viết đơn thông qua các bài tập.
	- Nắm được phương hướng và cách khắc phục,sửa chữa các lỗi thường mặc qua các tình huống.
B. Chuẩn bị :
	- Thầy : Đọc tài liệu soạn giáo án 
 - Trò : Học bài cũ + chuẩn bị bài mới.
C. Nội dung các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Khi nào cần phải viết đơn? Trong 1 là đơn những nội dung nào không thể thiếu?
III. Bài mới:
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
1. Các lỗi thường mắc khi viết:
a. Ví dụ: GVđưa bảng phụ
b. Nhận xét:
? Đơn sau có những lời gì?
? Nếu sửa sai em sẽ sửa ntn?
? Phát hiện lỗi và nêu cách sửa lỗi ở đơn sau?
? Đơn sau đây sai ở chỗ nào?
- HS đọc VD.
- Đơn trên thiếu 1 số mục cần thiết.
+ Quốc hiệu.
+ Tên người viết đơn.
+ Nối, ngày, tháng, năm viết
+ Chữ ký của người viết.
- Thêm 1 số mục trên.
- Thiếu: ngày tháng nơi viết? Trường?
-Lí do viết đơn xin theo học lớp nhạc của HS đó không chính đáng.
- HS tự sửa lại.
- Đơn trên sai ở chỗ.
+ Không có ngày tháng nơi viết đơn.
+ Trình bày lí do dài dòng.
+ Xin nghỉ ngày nào?
+ Lời cảm ơn không ghi xuống chỗ kí tên.
+ Nơi và ngày tháng viết không đưa xuống cuối đơn.
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
?Vì sao ?
3. Luyện tập :
Bài tập 1 :
? GV gợi ý PP làm bài ?
GV gọi 1 số HS trình bày bài viết của mình?
GV bổ sung thêm cho hợp lí, đầy đủ.
Bài tập 2:
GV gợi ý cách làm.
GV gọi 1 số HS trình bày bài của mình.
- GV bổ sung cho đầy đủ.
- Do không nhớ các trình tự trong nội dung.
- HS đọc đề.
- HS làm vào vở nháp.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc đề.
- HS tự làm.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét cách làm bài của bạn.
IV. Củng cố dặn dò;
GVkhắc sâu kiến thức cơ bản.
Về nhà làm lại các bài tập trên
Chuẩn bi bài tổng kết tập làm văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an V6.doc