I. Mục tiêu: HS cần nắm được:
1. Vê kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Về kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Đọc diễn cảm truyện Thầy bói xem voi.
3. Về thái độ: HS có ý thức vận dụng những bài học rút ra từ các truyện đã được học vào thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu (sgk + sgv + Chuẩn kiến thức kĩ năng + Kĩ năng sống ), soạn giáo án. Máy chiếu đa năng
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của sgk và GV.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1.1. Hỏi: Kể diễn cảm câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Nêu ý nghĩa câu chuyện đó?
1.2. Đáp:
- HS kể diễn cảm câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Truyện phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
Ngày soạn: 17/ 10 / 2011 Ngày dạy: ./10/2011 Dạy Lớp 6A ./10/2011 Dạy Lớp 6C Tiết : 40 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu: HS cần nắm được: 1. Vê kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Về kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Đọc diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. 3. Về thái độ: HS có ý thức vận dụng những bài học rút ra từ các truyện đã được học vào thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu (sgk + sgv + Chuẩn kiến thức kĩ năng + Kĩ năng sống ), soạn giáo án. Máy chiếu đa năng 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của sgk và GV. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1.1. Hỏi: Kể diễn cảm câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng. Nêu ý nghĩa câu chuyện đó? 1.2. Đáp: - HS kể diễn cảm câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng - Truyện phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo. * Giới thiệu bài: Cùng xếp vào nhóm truyện ngụ ngôn, NV6 còn giới thiệu với chúng ta một số truyện ngụ ngôn nữa, trong đó có truyện Thầy bói xem voi. Câu chuyện này diễn ra ntn? Tiết học hôm nay các em sẽ biết được điều đó. Slide 1 Dạy nội dung bài mới: Y/C: Đọc giọng hài hước, chú ý thể hiện rõ giọng của từng nv, thầy nào cũng quả quyết, hăm hở, mạnh mẽ. - GV đọc mẫu. - GV phân vai cho HS đọc - Nhận xét. - Lưu ý chú thích SGK T103. - GV bổ xung. + Phàn nàn: nói với vẻ không vui, không hài lòng. + Hình thù: hình dáng + Quản voi: người trông nom, điều khiển voi, còn gọi là quản tượng, nài voi. I. Đọc và tìm hiểu chung (8’) 1. Đọc văn bản ? Truyện kể về những sự việc nào chính? 1. Các thầy bói xem voi. 2. Các thầy bói phán voi. 3. Hậu quả của việc xem và phán voi. ? Từ đó hãy xác định bố cục của truyện? Bố cục: 3 phần: Từ đầu -> sờ đuôi. Tiếp->cáichổi sể cùn. Phần còn lại. ? ? Slide 2: cảnh 5 t bói HS đọc đoạn 1. Các thầy bói nảy ra ý định xem voi trong tình huống nào? Đặc điểm chung của 5 thầy bói là gì? - Đều mù - Đều chưa biết hình hù con voi ntn. Slide 3: Đặc điểm chung II. Phân tích. 1. Các thầy bói xem và phán voi. (20’) * Tình huống: - Ế hàng, ngồi chuyện ngẫu. - Các thầy bói mù đều chưa biết hình thù con voi ntn. - Nghe nói có voi đi qua, chung tiền biếu quản voi để cùng xem. ? ? Cách xem voi của năm ông thầy bói có gì đặc biệt? - Các thầy dùng tay để sờ. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, tai,..chân, đuôi. Slide 4: cách sờ voi Em có nhận xét gì về cách xem voi của 5 ô thầy bói? - Xem voi = tay -> kì quặc, không bình thường. * Cách xem - Mỗi người sờ một bộ phận của voi: vòi, ngà, tai, chân, đuôi ->kì quặc. ? Tại sao 5 ô thầy bói lại xem voi = tay? - Cả 5 ô đều mù, không nhìn thấy gì. - Vì thế mỗi thầy chỉ sờ thấy một bộ phận của voi mà thôi. ? Sau khi tận tay sờ voi, các thầy lần lượt nhận định (phán) về con voi ntn? Slide 5 + 6+7+8+9: theo từng lời phán của mỗi thầy. * Nhận định: - Thầy sờ vòi -> voi sun sun như con đỉa. - Thầy sờ ngà- > voi chần chẫn như cái đòn càn. - Thầy sờ tai -> voi bè bè như cái quạt thóc. - Thầy sờ chân -> voi sừng sững như cái cột đình. - Thầy sờ đuôi -> voi tua tủa như cái chổi sể. ? Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và nthuật mtả của tg’ dg? Tác dụng? ->Từ láy gợi tả, phép so sánh cụ thể. ? Thái độ của các thầy khi phán voi ntn? * Thái độ: Ai cũng khăng khăng cho mình là nói đúng, bác bỏ ý kiến người khác. ? Hãy tìm những từ ngữ thể hiện rõ thái độ đó của các thầy bói? Tg’ đã sử dụng kiểu câu nào để bộc lộ thái độ của 5 ông thầy bói? T/d của nó? -> Ổ đây thầy nào cũng cho mình là đúng. Dùng câu phủ định để bác bỏ ý kiến người khác. Sự việc diễn ra hết sức căng thẳng. - Tưởngntn, hóa ra - Không phải - Đâu có - Ai bảo - Các thầy nói không đúng rồi -> Nhiều câu phủ định ? Qua đó em nhận xét gì về thái độ của các thầy bói? Tại sao các thầy lại tự tin và quả quyết đến thế? - Vì cả 5 thầy, ai cũng được sờ voi thật sờ rất cụ thể, rõ ràng, tận tay mình sờ hẳn hoi, ai nấy đều tự tin vào sự cảm nhận của mình. Họ cho rằng mình nói có sách, mách có chứng nên họ rất quả quyết về nhận định của mình, kịch liệt phản đối ý kiến của người khác. -> Thái độ tự tin, quả quyết . ? * Slide 10 Câu hỏi thảo luận Có ý kiến cho rằng các ô nói đúng, có ý kiến lại cho rằng các ô đều sai cả. Ý kiến các em ntn? - Nếu nói về 1 bộ phận thì mỗi ông đều nói đúng. - Nếu nói về toàn thể hình dáng con voi thì các ô đều nói sai. Slide 11 : Ý kiến đánh giá. GV: Thực ra, hình dáng của con voi phải là tổng hợp ý nhận xét của 5 thầy mới đúng. Vì chỉ biết một bộ phận của voi nên các thầy đều miêu tả sai về nó. ? Theo em, sự đánh giá sai lầm của các thầy bói về voi là do mắt kém hay còn do nguyên nhân nào khác? - Do cả mắt kém nhưng quan trọng hơn là họ sai lầm ở phương pháp nhận thức tư duy. Họ đã lấy từng bộ phận riêng lẻ của voi để định nghĩa về voi. ? Từ đó, em có nhận xét gì về cách đánh giá, định nghĩa về voi của các thầy bói? =>Nhận xét phiến diện, lệch lạc. 2. Hậu quả của việc xem voi và phán voi .(4’) ? ? ? Từ nhận thức trên, câu chuyện cho ta biết hậu quả của việc xem voi ntn? Đó là hành động ntn? Em có nhận xét gì về kết thúc truyện? - Thầy nào cũng cho mình đúng, xô xát, đánh nhau tóac đầu, chảy máu. -> Hành động sai lầm. -> Hợp lí, gây cười. ? ? Theo em, tai hại của cuộc xát này là gì? Truyện cho em học tập những nét n/thuật tiêu biểu gì? => Các thầy chịu thiệt hại về thể chất mà vẫn không có được nhận thức đúng về voi. III. Tổng kết. (4’) 1. Nghệ thuật. Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc. - Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo. - Lặp lại các sự việc, - Nghệ thuật phóng đại. - Lời kể ngắn gọn, súc tích. - Cách dẫn truyện khéo léo. - Các tình tiết hấp dẫn, thú vị. ? Như vậy việc tg’ chọn 5 ông thầy bói làm nhân vật chính có tác dụng gì? - Nhấn mạnh sự chế giễu, châm biếm các thầy bói. Họ tự cho mình là đoán được mọi thứ vậy mà lại không biết được con voi ntn và khi xem lại miêu tả tức cười như vậy. 2. Nội dung. ? ? Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì? Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện “Thầy bói xem voi” khuyên người ta điều gì? -> Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. Em hãy giải thích thành ngữ : “Thầy bói xem voi”. -> Phª ph¸n c¸ch nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chñ quan, phiÕn diÖn; thÊy bé phËn mµ không thÊy toµn côc, không ph¶n ¸nh ®óng b¶n chÊt cña sù vËt. Slide 12: TKết (Ghi nhớ- SGK t103) 3. Củng cố, luyện tập (3’) ? Hãy giải nghĩa thành ngữ: thầy bói xem voi Slide 13: Chỉ những người đoán mò, phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn diện, không phản ánh đúng bản chất sự vật. ? Hãy kể một câu truyện có ý nghĩa tương tự như câu truyện vừa học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. - Tìm ví dụ tương tự như Thầy bói xem voi. - Chuẩn bị bài cho Tiết 41 : Danh từ. Yêu cầu: Nắm chắc đặc điểm danh từ và các từ loại ở tiết trước. Đọc kĩ và trả lời câu hỏi sgk T 108+109. *****************************
Tài liệu đính kèm: