Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tập 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Trí

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tập 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Trí

 (Truyền thuyết)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

 1. Kiến thức

 - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

 - Cốt lừi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.

 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,

 2. Kỹ năng:

 - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

 - Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện.

 3.Thái độ:

Giỏo dục học sinh lũng tự hào về trớ tuệ, văn hóa của dân tộc ta.

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: - Soạn bài

 - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy.

 - Phương pháp: Phát vấn, giảng bình, vấn đáp

 - Kỹ thuật: Động não.

 2. Học sinh: + Soạn bài

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết?

 ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?

 3. Bài mới:

 HĐ1: Khởi động

 Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta - con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong xay gạo, giã gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy".

 

doc 149 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tập 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn :14-8-2012 TUẦN 01: ( Tiết 01à 04 )
 -Ngày dạy: š›œš&›œš›
 Hướng dẫn đọc thêm 
 Tiết 1 Văn bản con rồng cháu tiên.
 	 (Truyền thuyết).
I. MỨC ĐỘ CầN ĐẠT.
 - Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.
 - Hiểu được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.
 1. Kiến thức
 - Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.
 - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Búng dỏng lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm văn học dõn gian thời kỳ dựng nước.
 2. Kỹ năng:
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiờu biểu trong truyện.
 3.Thỏi độ:
-Bồi dưỡng học sinh lũng yờu nước và tinh thần tự hào dõn tộc, tinh thần đoàn kết.
-Liờn hệ lời dặn của Hồ Chớ Minh về tinh thần đoàn kết.
III. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Phương phỏp: giảng bỡnh, vấn đỏp, nờu vấn đề, 
- Kỹ thuật: động nóo, sơ đồ tư duy.
 2. Học sinh: + Soạn bài
 + Sưu tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 người con chia tay lên rừng xuống biển.
 + Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP
 1. Ôn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu:
 Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
 Hoạt động của Gv - Hs
HĐ1:Tỡm hiểu chung về văn bản
- GV hướng dẫn cách đọc- đọc mẫu- gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
- Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết của em về truyền thuyết?
? Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán?
? Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
* Gọi HS đọc đoạn 1
? LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
? Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn 
gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.? Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào?
? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng đẻ trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh.
? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực.
-Liờn hệ lời dặn của Hồ Chớ Minh về tinh thần đoàn kết.
? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? 
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.
? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?
* Gọi HS đọc đoạn cuối
? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?
? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Là mười mấy đời vua Hùng trị vì. Khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra lễ hội rất lớn - lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc. 
 - Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
? Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào trên đất nước ta? - Phú Thọ
 HĐ 3: Tổng kết nghệ thuật và nội dung bài học.
? Trong truyện tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật nào?
? Truyện thể hiện nội dung gì? 
- Khái quát hoá bằng sơ đồ tư duy
HĐ4: Củng cố bài học, liờn hệ thực tế.
 Nội dung cần đạt 
I. Tìm hiểu chung :
 1. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.
 2. Từ khú: (sgk)
 3. Bố cục: (3 phần)
a. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu
Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên.
II: Đọc-Tìm hiểu văn bản
 1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ: 
Lạc Long Quân 
-Nguồn gốc: Thần 
-Hình dáng: mình rồng ở dưới nước
-Tài năng:có nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái
Âu Cơ
- Nguồn gốc:
Tiên
- Xinh đẹp tuyệt trần
à Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí.
 2. Âu Cơ sinh nở kỳ lạ và hai người chia con
 a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
 - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi.
à Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt
b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
 - 50 người con xuống biển;
 - 50 Người con lên núi
à Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT
* ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Tô tính đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
- Thần kì, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự
hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
3. Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên 
 - Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước.
 - Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.
à Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật.
 - Chi tiết tưởng tượng kì ảo...
 2. Nội dung
 - Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc.
 - Thể hiện sự đoàn kết, thống nhất...
* Ghi nhớ: SGK- t/3
 Kết hôn
 LLQ âc 
 ( thần) (tiên)
 BọC 100 TRứNG
 50 lênnon 50 xuốngbiển 
 NGUồN GốC DÂN TộC
 V. Luyện tập:
1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2. Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con người (mường)
- Quả bầu mẹ (khơ me)
 4. Củng cố : 
 - ý nghĩa truyện con Rồng cháu Tiên. 
 - Hs kể tóm tắt truyên Con Rồng cháu Tiên.
 5. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Đọc kĩ phần đọc thêm
 - Soạn bài: Bánh chưng, bánh giầy
 - Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua.
 -Ngày soạn :15-8-2012 
 -Ngày dạy:
Hướng dẫn đọc thêm 
 Tiết 2: Văn bản Bánh chưng,bánh giày.
 (Truyền thuyết)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong văn bản Bỏnh chưng, bỏnh giầy
II. TRỌNG TÂM KIếN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lừi lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm thuộc nhúm truyền thuyết thời kỳ Hựng Vương.
 - Cỏch giải thớch của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng – một nột đẹp văn hoỏ của người Việt,
 2. Kỹ năng:
 - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện.
 3.Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh lũng tự hào về trớ tuệ, văn húa của dõn tộc ta.
III. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: - Soạn bài
 - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy.
 - Phương pháp: Phát vấn, giảng bình, vấn đáp
 - Kỹ thuật: Động não. 
 2. Học sinh: + Soạn bài
IV. Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết?
 ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
 3. Bài mới:
 HĐ1: Khởi động
 Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta - con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong xay gạo, giã gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy".
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác phẩm
- GVgọi HS đọc truyện
-Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13
- Em hãy kể tóm tắt truyện
- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi ...  1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới A. Đề bài
I 
 Kể lại cuộc trò chuyện giữa các đồ vật hoặc con vật mà em tình cờ nghe được.
 B. Đáp án- biểu điểm
Bài viết phải có tình huống và giải quyế được tình huống một cách hợp lí.
Phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Câu chuyện kể phải mang lại một ý nghĩa nào đó.
Câu ngắn gọn, rõ ý, có hình ảnh, có cảm xúc.
Đoạn văn phải lùi vào đầu dòng.
Trình bày sạch đẹp.
 Cho học sinh làm bài.
 4. Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài.
 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị cho HĐ Ngữ văn.
-------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:12/12/2012
 Ngày dạy: 
 Hoạt động Ngữ văn: 
Tiết 69 Thi kể chuyện
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
bắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống.
Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong sách Ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. 
II. Chuẩn bị:
 1 - Giáo viên: Yờu cầu mỗi học sinh chuẩn bị bằng cỏch thuộc lũng một truyện mà mỡnh yờu thớch nhất rồi kể lại(cõu chuyện cú thể thuộc bất cứ một thể loại nào đó học
 H/s cú thể kể bất cứ chuyện gỡ. Truyện h/s sỏng tỏc hay sưu tầm (miễn là h/s thớch thỳ, tõm đắc)
 Chỳ ý: + Cỏc truyện tỏ ra cú cụng phu sưu tầm được đỏnh giỏ cao hơn là truyện cú sẵn trong SGK.
 2 - Học sinh: Sưu tầm truyện để kể
III. Các bước lên lớp: 
 1. ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện Thầy thuốc giỏi cất nhất ở tấm lòng? Qua câu chuyện đó, người viết muốn gửi tới chúng ta điều gì?
 3.Bài mới.
 HĐ1. Khởi động
 HĐ2. Nội dung 
 I. Thi kể chuyện
- HS chỳ ý
+ Kể chứ khụng phải học thuộc lũng.Lời kể rừ ràng,mạch lạc,biết ngừng đỳng chỗ,kể diễn cảm,cú ngữ điệu phỏt õm đỳng
+Tư thế tự tin,mắt nhỡn thẳng vào mọi người,tiếng núi đủ nghe,khụng quỏ nhỏ ,khụng gào thột...
+ Biết mở đầu trước khi kể và cỏm ơn người nghe sau khi kể xong
 + Trong quỏ trỡnh kể lưu ý: - Nội dung truyện
 - Giọng kể, thứ tự kể.
 - Lời mở, lời kể
 - Minh hoạ nếu cú.
 II. Kể chuyện sưu tầm, sỏng tỏc
 -Truyện học sinh sưu tầm: Trờn bỏo, truyện dõn gian, cỏc tỏc phẩm văn học, cỏc cõu chuyện trong cỏc vở kịch
 - Truyện h/s sỏng tỏc ă tưởng tượng; đời thường
 III. Nhận xột.
 - Sau khi học sinh kể xong giỏo viờn cho học sinh nhận xột chỉ ra ưu điểm và nhược điểm của bạn
 - Giỏo viờn nhận xột và cho điểm
 - Lưu ý: Gv cố gắng tạo khụng khớ tiết họctạo cảm hứng,lụi cuốn học sinh
 4. Củng cố
 Khi kể chuyện cần lưu ý:
	Phải nhớ được nội dung cõu chuyện
	Khi kể phải nhập vào cỏc vai và kể theo đỳng giọng kể của từng vai
	Giọng kể vừa phải,khụng được đọc
 5. Hướng dẫn học ở nhà
 - ễn lại toàn bộ chương trỡnh ngữ văn học kỡ I
	+ Văn:Chỳ ý về đặc điểm của từng thể loại truyện dõn gian
	+ Tiếng Việt(xem lại nội dung tiết ụn tập –tiết 66)
	+ TLV: - Biết kể lại sỏng tạo một văn bản tự sự
 - Biết kể chuyện đời thường
 - Kể chuyện sỏng tạo
 +Tìm hiểu phần ngữ văn địa phương. 
Ngày soạn: 14/12/2012
Ngày dạy: TUẦN 18( Tiết 67à69)
 š›œš&›œš›
 Tiết 70 Chương trình Ngữ văn địa phương
 Phần Tiếng Việt
 I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
 Kiểm tra lại kiến thức về phát âm, chính tả, kể chuyện 
II. Chuẩn bị: 
 1- Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 
 2- Học sinh: + Soạn bài
III. Các bước lên lớp:
 1. ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới
Hoạt động 1: 
- Chia nhóm
- Chia 4 nhóm, cử đại diện mỗi nhóm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút
- Gọi 4 em lên điền từ bài tập 1
- HS lên bảng
- Gọi 4 HS yếu lên bảng điền
- HS nhận xét
- HS đứng tại chỗ
- GV nhận xét
- 3 HS lên bảng làm
1. Thi viết chính tả đúng:
- tr / ch
- s / x
- R / d / gi
- l / n
2. Điền từ:
a. Bài tập 1: 
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung...
- Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo dục..
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na..
b. Bài tập 2: 
3. Chọn từ: bài tập 3
4. Bài tập 4,5,6
 1. Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào ụ trống:
 - Trỏi cõy, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trụi chảy, trơ trụi, núi chuyện, chương trỡnh, chẻ tre.
 - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kớch, xua đuổi, cỏi xẻng, xuất hiện, chim sỏo, sõu bọ.
 - Rũ ruợi, rắc rối, giảm giỏ, giỏo dục, rung rinh, rựng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kộo, giao kốo, giỏo mỏc.
 - Lạc hậu, núi liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lộn lỳt, bếp nỳc, lỡ làng.
2. Lựa chọn điền từ vào ụ trống:
 a) võy, dõy, giõy
- võy cỏ, sợi dõy, dõy đàn, võy cỏnh, dõy dưa, giõy phỳt, bao võy.
 b) viết, diết, giết
- giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
 c) vẻ, dẻ, giẻ.
- hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rỏch.
4. Củng cố :
- Nhận xét kết quả hoạt động 
5. Hướng dẫn học tập: 
- Tìm hiểu phần ngữ văn địa phương(tiếp theo. )
	-----------------------------------------------------------------------------	
Ngày soạn : 16/12/2012	
Ngày dạy:	
 Tiết 71: Chương trình Ngữ văn địa phương .
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Kiểm tra lại kiến thức về phát âm, chính tả, kể chuyện
B. Chuẩn bị
- Giáo viên+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1:
- Chia nhóm
- Chia 4 nhóm, cử đại diện mỗi nhóm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút
- Gọi 4 em lên điền từ bài tập 1
- HS lên bảng
- Gọi 4 HS yếu lên bảng điền
- HS nhận xét
- HS đứng tại chỗ
- GV nhận xét
- 3 HS lên bảng làm
Tiết 69: Phần Tiếng Việt
1. Thi viết chính tả đúng:
- tr / ch
- s / x
- R / d / gi
- l / n
2. Điền từ:
a. Bài tập 1: 
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung...
- Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo dục..
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na..
b. Bài tập 2: 
3. Chọn từ: bài tập 3
4. Bài tập 4,5,6
3. Chọn s hoặc x điền vào chỗ trống:
 Bầu trời xỏm xịtsỏtsấmsỏngxộsungsổxơ xỏcsầm sậ
4. Điền từ thớch hợp cú vần _uục hoặc _uụt vào chỗ trống
- buộc bụng, buột, ruộc, tuộc,đuột, ..chuột, chuột,.muốt,chuộc.
5. Viết hỏi ( ? ) hay ngó ( ~ ) vào những chữ in nghiờng:
- Vẽ tranh, biểu quyết, dẻ bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ móng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
6. Chữa lỗi chớnh tả trong những cõu sau
- Tớa đó nhiều lần căn dặn khụng được kiờu căng
- Một cõy tre chắn ngang đường chẳng cho ai vụ rừng chặt cõy, đốn gỗ.
- Cú đau thỡ cắn răng mà chịu nghen.
7. Viết chớnh tả.
GV đọc ă h/s chộp (sau đú chữa lỗi).
 Đọc đoạn văn 2 (Trớch Dế Mốn phiờu lưu kớ của nhà văn Tụ Hoài). Sgk ngữ văn 6 tập 1 Trang 88
 4.Củng cố :
5. Hướng dẫn học tập:
 - Ôn lại kiến thức ngữ văn đã học từ đầu năm.
-----------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 71 
 CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG PHAÀN VAấN VAỉ TAÄP LAỉM VAấN
 Vaờn baỷn: CAÙ SAÁU XEM HAÙT BOÄI
 ( Theo Ngoùc Anh , Baựo Caàn Thụ xuaõn 2000 )
A/- Muùc tieõu caàn ủaùt :
 -Naộm ủửụùc noõi dung yự nghúa vaứ moọt soỏ ủaởc ủieồm ngeọ thuaọt cuỷa truyeọn Caự saỏu xem haựt boọi
 - Cuỷng coỏ naờng lửùc tỡm hieồu loaùi truyeọn daõn gian
 - Keồ laùi ủửụùc truyeọn naứy
 B/-Chuaồn bũ : sửu taàm tranh
 C/- Tieỏn trỡnh toồ chửực :
 I/- Oồn ủũnh (1’)
 II/- Kieồm tra baứi cuừ:
 III/- Baứi mụựi: 
 Giụựi thieọu (1’): Taùi sao thaứnh phoỏ Caàn Thụ chuựng ta lai coự caực ủũa danh raỏt laù nhử: ẹaàu saỏu, Caựi raờng, Caựi daChuựng ta cuứng nhau tỡm hieồu truyeọn Caự saỏu xem haựt boõi seừ roừ.
Phửụng phaựp
Noọi dung ghi baỷng
Hẹ1: ẹoùc vaứ tỡm hieồu chung vaờn baỷn:
_ GV hửụựng daón ủoùc:ẹoùc chaọm , roừ
_ HS ủoùc: 3HS ủoùc
_ Hửụựng daón HS tỡm hieồu chuự thớch 2,3
_ HS toựm taột truyeọn vaứ phaõn ủoaùn
1/- Ngaứy xửahaống naờm
2/- Naờm ủoự..hoaứn thaứnh
3/- Caự saỏubieọt xửự
Hẹ 2: Phaõn tớch nhaõn vaọt chớnh
- Con Caự saỏu ủửụch mieõu taỷ nhử theỏ naứo?
Caựi raờng,caựi da,ủaàu saỏu
Cuoọc soỏng cuỷa cử daõn Caàn Thụ
Gieỏt ủửụùc Saõựu
Dửùng 3 raùp haựt boọicaựch nhau , baột ủaàu dieón tửứ raùp 1-3
Chuự reó cuứng daõn laứng baứnkeỏ gieỏt saỏu
Laứm chỡm 3-4 chieỏc ghe cuỷa moọt ủaựm rửụực daõu
Meõ xem haựt boọi
To lụựn hung dửừ
-Keỏt caỏu truyeọn:
Caự saỏu
I - ẹoùc – Chuự thớch:
 1/- Tửứ khoự ( 1- 2)
 2/- Toựm taột :
 Vaờn baỷn Caự Saỏu Xem Haựt Boọi keồ laùi moọt sửù vieọc khaự ủaởc bieọt cuỷa daõn cử vuứng vaứm soõng Caàn Thiử trong thụứi kyứ ủaàu khai phaự. Sửù vieọc xoay quanh chuyeọ moọt con caự saỏu kyứ laù vaứ vieọc baứy mửu gieỏt noự cuỷa ngửụứi daõn vuứng naứy nhaốm traựnh nhửừng tai hoaù do noự gaõy ra.
 3/- Boỏ cuùc:
 Phaàn 1: Giụựi thieọu con caự saỏu kỡ laù vaứ boỏi caỷnh caõu truyeọn.
 Phaàn 2: Trỡnh baứy dieón bieỏn sửù vieọc.
 Phaàn 3: Mieõu taỷ tỡnh tieỏc cuoỏi vaứ neõu yự nghúa caõu truyeọn.
II/- ẹoùc – Hieồu vaờn baỷn
 1-Nhaõn vaọt Caự saỏu :
 Ngoaùi hỡnh: t o lụựn
 Tớnh neỏt: hung dửừ
 2- Keỏt caỏu truyeọn
3- YÙ nghúa : (Ghi nhụự)
 IV. Cuỷng coỏ (3’) HS ủoùc laùi ghi nhụự
 V. Hửụựng daón hoùc taọp (2’)
 - Hoùc ND baứi hoùc
 - Vieỏt baứi TLV. ẹeà: Keồ laùi truyeọn Caự saỏu xem haựt boọi
Ngày soạn:25/12/2012
Ngày dạy: 
 Tiết 72 TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA HOẽC Kè I
Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
 - Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm
 - Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra
 - Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của tưng học sinh 
 - Giúp các em khắc phục được tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Trả bài, nhận xét
- Học sinh Xem lại bài, rút kinh nghiệm
C. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lượt
 I/ Nhận xét chung .
II/ Trả bài:
 - Học sinh nhận thấy những tồn tại của bài làm, kiến thức,diễn đạt chính tả...
- Phần II : Còn phụ thuộc nhiều vào văn bản.
III/ Chữa bài :
- Phần trắc nghiệm : câu đúng
- Phần tự luận : 
+ Yêu cầu : 
- Nội dung : Dựa vào các sự việc chính của chuyện trong khi kể phải thể hiện = lời văn, sự sáng tạo của cá nhân không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong văn bản có sẵn.
- Bài viết thể hiện được bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc.
+ Dàn ý :
- Mở bài 
- Thân bài 
- Kết bài :
 GV coõng boỏ tổ leọ ủieồm : 
 6A1 : Gioỷi : 	Khaự : 	Trung bỡnh : 	Yeỏu : 
 6A 2 : Gioỷi : 	Khaự : 	Trung bỡnh : 	Yeỏu : 
 6A3 : Gioỷi : 	Khaự : 	Trung bỡnh : 	Yeỏu : 
4/ Củng cố : Thu bài, nhận xét ý thức của học sinh trong giờ trả bài.
5/ Hướng dẫn về nhà : - Soạn bài : + Phó từ
 + Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Tài liệu đính kèm:

  • docGDNV7 T120122013 Co BS.doc