Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Ôn tập học kì I

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Ôn tập học kì I

ĐỀ 1

1.Đánh dấu X vào trứơc câu trả lời đúng nhất.

a/ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

 Không khí Ánh sáng.

 Thức ăn. Nhiệt độ thích hợp.

 Nước uống. Tất cả các yếu tố trên.

b/ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần có những gì?

 Những yêu cầu về vật chất.

 Những yêu cầu về tinh thần, văn hoá, xã hội.

 Tất cả các yêu cầu trên.

2. Viết vào chỗ những từ phù hợp với các câu sau:

a/ Trong quá trình sống, con người lấy ., từ .

 .và thải ra . những chấr . .

 Quá trình đó gọi là quá trình .

b/ Con người, động vật và thực vật có . với . .

thì mới sống được.

 

doc 10 trang Người đăng thu10 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
1.Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng nhất.
a/ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
o Không khí 	o Ánh sáng.
o Thức ăn.	o Nhiệt độ thích hợp.
o Nước uống.	o Tất cả các yếu tố trên.
b/ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần có những gì?
o Những yêu cầu về vật chất. 
o Những yêu cầu về tinh thần, văn hoá, xã hội.
o Tất cả các yêu cầu trên.
2. Viết vào chỗ những từ phù hợp với các câu sau:
a/ Trong quá trình sống, con người lấy ., từ ...........................
..và thải ra .. những chấr ...
 Quá trình đó gọi là quá trình ..
b/ Con người, động vật và thực vật có . với ..
thì mới sống được.
3. Điền các từ Thức ăn; Nước; Không khí; Chất thừa, cặn bã vào các vị trí thích hợp trong sơ đồ sau:
 LẤY VÀO 	THẢI RA 
4.Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng nhất.
a/ Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ: 
o Động vật.
o Thực vật.
o Động vật và thực vật.
b/ Vai trò của chất bột đường :
o Xây dựng và đổi mới cơ thể.
o Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể
o Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
o Giúp cơ thể phòng chống bệnh.
5. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.
 A B 
Phơi khô, nướng sấy
Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động.
Tiêu diệt vi khuẩn và ngăn không cho vi khuẩn mới xâm nhập vào thức ăn
Ướp muối, ngâm nước nắm
Đóng hộp
Cô đặc với đường
6. Hãy hoàn thiện bảng sau:
Cách bảo quản
Thức ăn (Viết rõ tên)
Làm khô
..
Ướp muối
..
Ướp lạnh
..
Đóng hộp
..
7. Hãy hoàn thành bảng sau:
Thiếu chất dinh dưỡng
Bị bệnh 
Đạm 
Suy dinh dưỡng 
- Bướu cổ 
- Phát triển chậm, kém thông minh
Vi - ta- min D 
Mất nhìn kém (bệnh quáng gà)
Chảy máu chân răng 
Vi-ta min B 
ĐỀ 2
1.Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng nhất.
Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
o Muối tinh.
o Muối ngọt. 
o Muối hay bột canh có bổ sung i-ốt.
2.Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng nhất.
a.Những dấu hiệu nào cho biết một em bé đã bị béo phì?
o Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%
o Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên,vú , cằm.
o Bị hụt hơi khi gắng sức.
o Cả ba dấu hiệu trên.
b/ Tác hại của bệnh béo phì là gì?
o Mất thoải mái trong cuộc sống.
o Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong công việc.
o Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật
c/ Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì? 
o Ăn quá nhiều.
o Hoạt động quá ít. 
o Mỡ trong cơ thể có tích tụ ngày càng nhiều.
o Cả ba ý trên.
d/Cần phải làm gì khi bị bệnh béo phì?
o Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng.
o Ăn đủ đạm, đủ vi-ta-min và khoáng chất.
o Đi khám bệnh để tìm đúng nguyên nhân và được điều trị đúng.
o Cả ba việc làm trên.
3. Điền tên bệnh vào bảng dưới đây cho phù hợp:
Tên bệnh
Dấu hiệu của bệnh
Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, có thể đi từ 3 hoặc nhiều lần hơn nữa trong một ngày; làm cơ thể bị mất nhiều nước và muối.
...............................
Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Bệnh có thể lây lan nhanh chóng thành dịch nếu không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
.
Gây ra đau bụng quặn ở vùng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.
4. Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng nhất.
a/ Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần phải giữ vệ sinh ăn uống như thế nào?
o Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu.
o Không ăn cá sống, thịt sống.
o Không uống nước lã.
o Thực hiện tất cả những việc trên.
b/ Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần phải giữ vệ sinh cá nhân như thế nào?
o Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn.
o Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi đại tiểu tiện.
o Thực hiện tất cả nhựng việc trên.
c/ Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần phải giữ vệ sinh môi trường như thế nào?
o Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm.
o Xử lí phân, rác đúng cách, không sử dụng phân chưa ủ kĩ để bón ruộng, tưới cây.
o Diệt ruồi.
o Thực hiện tất cả những việc trên.
d/ Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần :
o Giữ vệ sinh ăn uống.
o Giữ vệ sinh cá nhân.
o Giữ vệ sinh môi trường.
o Thực hiện tất cả những việc trên.
5. Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng nhất.
a/ Vật cho nước thấm qua
o Chai thuỷ tinh.	o Vải bông.	o Aùo mưa.	o Lon sữa bò.
b/ Chất tan trong nước
o Cát.	o Bột gạo.	o Đường.	o Bột mì.
6. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
 Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
 Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định.
 Nước ở thể khí không có hình dạng nhất định.
 Nước ở thể lỏng chiếm toàn bộ không gian của vật chứa nó.
 Nước tinh khiết là nước không có vị mặn, không có các loại cặn, không có rác bẩn.
 Nước mưa là nước sạch có thể uống ngay được vì nước mưa không có vi khuẩn.
 Nước biển và nước trong tự nhiên là như nhau.
7. Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng.
Khi thích “tôi” bạn có thể giữ “tôi” trong tay, hay khi bạn bỏ “tôi ra thì tôi vẫn không thay đổi hình dạng của mình. Vậy “tôi” là:
o Nước ở thể rắn.
o Nước ở thể lỏng.
o Không phải thể lỏng cũng không phải thể rắn.
8. Cần phải làm gì để phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
9. Cần phải làm gì khi phát hiện bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
ĐỀ 3
1. Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng.
a/ Bạn không thể nhặt “tôi” lên được, “tôi” dễ dàng thay đổi hình dạng của mình theo “cái áo” mà bạn “mặc” cho tôi. Vậy “tôi” là:
o Nước ở thể rắn.	o Nước ở thể lỏng.	o Nước ở thể khí.	
b/ Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính của nước khi ở thể lỏng:
o Có hình dạng nhất định.
o Không có hình dạng nhất định.
o Chảy dễ dàng.
c/ Khi nước được làm lạnh, nó trở thành nước đá. Hiện tượng đó được gọi là:
o Hoà tan.	o Đông đặc.	o Nóng chảy.	
d/ Một vũng nước ở trên sân thể thao trường em ngày càng thu nhỏ lại khi trời nằng. Nước không ngấm dưới sân được. Quá trình được mô tả ở trên gọi là quá trình:
o Ngưng tụ.	o Nóng chảy.	o Đông đặc.	o Bay hơi.	
2. Bạn cần phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì.
3. Đánh dấu X vào o trứơc câu trả lời đúng nhất.
a/ Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?
o Lỏng.	o Rắn.	o Khí.	o Cả ba thể trên.	
b/ Nước bay hơi nhanh trong điều kiện nào?
o Nhiệt độ cao.	o Thoáng gió.	o Không khí khô.	o Cả ba điều kiện trên.	
4. Đặt khay có nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra
a) Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay?
b) Hiện tượng đó gọi là gì?
5. Hãy điền các từ : bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp:
.
.
Nước ở thể lỏng
.
.
Hơi nước
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng
6. Viết chữ Đ vào o trước câu đúng, chữ S vào o trước câu sai. 
 Nước chiếm phần phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật.
 Nước có thể thay thế được thức ăn khác của động vật.
 Nhờ có nước mà cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan và thải ra ngoài những chất 
 thừa, chất độc hại.
 Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật ở dưới nước.
7. Đánh dấu X vào o trước câu trả lời đúng.
Sinh vật có thể chết khi.
 Mất từ 1% đến 4% nước trong cơ thể. 
 Mất từ 5% đến 9% nước trong cơ thể. 
 Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể. 
 Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể. 
8. Viết từ 2 đến 3 ví dụ về: 
a/ Con người sử dụng nước trong việc vui chơi, giải trí:
b/ Con người sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp:
c/ Con người sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp: 
3. Trong nước có chứa rất nhiều loại vi khuẩn, đa số các vi khuẩn là có hại cho sức khoẻ của con người, chỉ có một số ít các vi khuẩn là có lợi cho sức khỏe của con người.
 Đ S 
4. Chúng ta có thể nhìn thấy được các vi khuẩncó trong nước bằng mắt thường. 
 Đ S 
5. Một bạn nhìn t hấy một li nước trong suốt, và nói với em rằng đấy là li nước sạch uống được. 
 Đ S 
ĐỀ 4
1. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.
 A B 
Có nhiều phù sa
Nước sông, hồ, ao
Thường bị vẩn đục vì lẫn nhiều đất cát
Nước sông 
Thường có màu xanh
Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy.
Thường trong vì không lẫn nhiều đất cát
Nước hồ, ao có nhiều tảo sinh sống
2. Hoàn thành bảng sau: 
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
Màu
-----------------------------------------------
-----------------------------------------------
Mùi
-----------------------------------------------
-----------------------------------------------
Vị
-----------------------------------------------
-----------------------------------------------
Vi Sinh vật
-----------------------------------------------
-----------------------------------------------
Các chất hoà tan
-----------------------------------------------
-----------------------------------------------
3. Khi chúng ta biết một li nước không có mùi thì chúng ta có thể nói rằng li nước đó là nước sạch?
 Đ S 
4. Khi chúng ta biết một li nước không có vị thì chúng ta có thể nói rằng li nước đó là nước sạch?
 Đ S 
5. Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:
6. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
a/ Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thề và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì.?
Quá trình trao đổi chất.
Quá trình hô hấp.
Quá trình tiêu hoá.
Quá trình bài tiết.
b/ Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
Aên nhiều thịt, cá.
Aên nhiều hoa quả.
Aên nhiều rau xanh.
Aên uống đủ chất, cân đối, hợp lý.
c/ Tại sao nước để uống cần phải đun sôi?
Nước sôi làm hoà tan các chất rắn có trong nước.
Đun sôi nước sẽ làm tách các chất rắn có trong nước.
Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn.
Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước.
d/ Tính chất nào sau đây không phải của nước?
Trong suốt.
Có hình dạng nhất định.
Không mùi.
Chảy từ cao xuống thấp.
e/ Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?
Nước không có hình dạng nhất định
Nước có thể thấm qua một số vật.
Nước chảy từ cao xuống thấp.
Nước có thể hoà tan một số chất.
7. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành bảng sau:
Lấy vào
Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường bên ngoài
Thải ra
Thức ăn, nước
..
..
..
Hô hấp
..
Bài tiết nước tiểu
..
..
Mồ hôi
ĐỀ 5
1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
a/ Để có cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn:
Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột.
Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.
Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
Tất cả các nhóm thức ăn nêu trên.
b/ Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm:
Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ.
Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han, gỉ.
Dùng nước sạch để rử thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
Thức ăn được nấu chín; nấu xong nên ăn ngay.
Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
2. Nêu 3 điều em nên làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
3. Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất củ nước vào cuộc sống (mỗi tính chất một ví dụ):
a/ Nước chảy từ cao xuống thấp:
b/ Nước có thể hoà tan một số chất:
4. Nước từ trong đỉnh núi chảy ra có mùi vị khác ở nhà chúng ta nhưng vẫn là nước sạch để chún g ta uống được
 Đ S 
5. Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm?
6. Viết chữ Đ vào o trước câu đúng, chữ S vào o trước câu sai. 
 Đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 Uống ngay nước mưa vì nước mưa là nước sạch, không có vi khuẩn.
 Đun sôi nước đã lọc vì lọc chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước.
7. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thích hợp:
 A B 
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù loà
Thiếu chất đạm
Bị còi xương
Thiếu vi-ta-min A 
Bị suy dinh dưỡng
Thiếu i-ốt
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ
Thiếu vi-ta-min D
8. Viết tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn:
9. Đánh dấu X vào cột tương ứng với những thức ăn chứa nhiều chất bột đường trong bảng dưới đây:
Tên thức ăn
Chứa nhiều chất bột đường
Tên thức ăn
Chứa nhiều chất bột đường
Gạo
Khoai lang
Thịt lợn
Bí đao
Sắn
Khoai tây
Ngô
Lạc
Cá
Mì sợi
Tôm
Thịt gà
Bánh mì
Rau cải
Chuối
Cua

Tài liệu đính kèm:

  • docon hkI.doc