I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Tiếp tục củng cố thêm kiến thức về truyền thuyết. Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và nhưng chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
-Giáo dục HS về những tập tục tốt đẹp của dân tộc, yêu quí và biết ơn người lao động.
-Rèn luyện kĩ năng: đọc, kể.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Giáo án, tranh.
-HS: bài soạn.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
2/ Kiểm tra bài cũ: (7)
¨ Câu hỏi: 1/ Định nghĩa truyền thuyết ?
2/ Ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” ?
¨ Trả lời:1/ Loại truyện dân gian. Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử .
2/ Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi;Ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng.
3/ Bài mới: (2)
Giới thiệu bài mới:Hằng năm, mỗi khi xuân , về tết đến, người dân Việt Nam thường có tập tục gói bánh chưng, bánh giày. Không khí ấy gợi chúng ta nhớ đến truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày”.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
8 Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung.
-GV: cần đọc giọng chậm rãi, tình cảm.
-Yêu cầu 3 HS đọc theo 3 đoạn.
-GV uốn nắn, sửa chữa theo từng đoạn.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích.
HS đọc .
Đ1: từ đầu “ chứng giám”.
Đ2: tiếp theo “hình tròn”.
Đ3: phần còn lại. I-Đọc- hiểu văn bản:
1/ Đọc:
20 Hoạt động 2: Ý nghĩa của hai loại bánh và truyện.
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
Giặc ngoài đã yên, vua cha đã già và người muốn có một người con để truyền ngôi. 2/ Phân tích:
Vua truyền ngôi với ý định ra sao? Phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
Vua truyền ngôi bằng hình thức nào? Nhân ngày lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua thì ông sẽ truyền ngôi.
Ngày soạn: Tiết :1 Tuần:1 CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: -Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết; hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên “. -Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu mến đồng bào . -Rèn luyện kĩ năng : đọc văn bản nghệ thuật . II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : -Gv : gíao án, bảng phụ, tranh . -Hs : bài soạn . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tổ chức : -Sĩ số . -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ . 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Kiểm tra sách vở học sinh. 3/ Bài mới: (2’) Giới thiệu bài mới : Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc laiï có nguồn gốc riêng của mình và nó được gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết. Dân tộc Kinh chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng, cháu Tiên”. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 7’ Hoạt động 1: GV: yêu cầu HS đọc chú thích (*) Hs đọc. I- Định nghĩa: Truyền thuyết: s Nội dung chính của truyền thuyết? 4Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử . loại truyện dân gian. Kể về các s Ýùnghĩa của truyền thuyết ? 4 Thể hiện thái độ và cách đánh giáù của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của s Nghệ thuật chính của truyền thuyết ? 4Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. nhân dân đối với các sự kiện và s Định nghĩa truyền thuyết ? HS trả lời nhân vật lịch sử . GV:cốt lõi của sự thật lịch sử là nhưng sự kiện, nhân vật lịch sử mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở sự ra đời của tác phẩm. Lưu ý truyền thuyết không phải là lịch sử. 23’ Hoạt động 2 : đọc văn bản. GV hướng dẫn đọc :giọng rõ ràng, nhấn vào các chi tiết li kì, tưởng Yêu cầu HS đọc theo 3 đoạn GV nhận xét, sửa chữa. 3Hs đọc : Đ1:từ đầu “ LongTrang”. Đ2: tiếp theo “lên đường”. Đ 3:phần còn lại. II- Đọc-hiểu văn bản : Hoạt động 3: Nhân vật Lạc Long Quân. 1/Lạc Long Quân, Âu Cơ: -Lạc Long Quân: nòi rồng, ở nước, GV treo tranh. Gọi tên nhân vật chính trong tranh? Aâu Cơ, Lạc Long Quân . sức khoẻ vô địch; giúp dân mở nước. s Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Aâu Cơ? -Giải thích :”Ngư Tinh, Mộc Tinh, Hồ Tinh, thủy cung, Thần Nông”. Hs trả lời theo sgk. -Âu Cơ: giống tiên ở núi, xinh đẹp. s Việc kết duyên của Aâu Cơ , Lạc Long Quân và việc sinh nở có gì kì lạ? 4 Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, các con không cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi s Lạc Long Quân, Âu Cơ chia con như thế nào, để làm gì? 4 Năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển, khi có việc cần thìgiúp đỡ. 2/ Việc sinh nở, chia con: Bọc trăm trứng - nở trăm con chia nhau cai quản các phương - giúp đỡ nhau khi cần. ->Đoàn kết thống nhất dân tộc sTheo truyện này người Việt là con cháu của ai? 4 Lạc Long Quân, Âu Cơ. s Điều đó khiến cho em có suy nghĩ gì? 4Người trong một nước phải thương yêu, đoàn kết nhau. s Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? 4 Chi tiết không có thật ,được tác giả dân gian sáng tạo nhằm một mục đích nhất định. s Vậy mục đích (vai trò) của những chi tiết này trong truyện? 4 Tô đậm tính chất kì lạ,ï lớn lao, đẹp đẽ; thêm tự hào, tôn kính tổ tiên, dân tộc; tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. Thảo luận: ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. GV: tất cả nhưng điều đó góp phần vào việc bồi dưỡng sức mạnh tinh thần dân tộc. HS thảo luận nhóm: Giải thích, suy tôn nguồn gốc cộng động người Việt; đề cao nguồn gốc chung và thể hiện ý nguyện đoàn kết . s Nghệ thuật chính trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? sÝ nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HS đọc III-Tổng kết: -Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi. -Ý nguyện đoàn -GV:giới thiệu thêm một số truyện cũng có nội dung giải thích nguồn gốc của dân tộc như: “Quả bầu mẹ”- Khơ Mú, “Qủa trứng to nở ra con người”- Mường. kết, thống nhất cộng đồng. 5’ Họat động 4: Luyện tập. IV- Luyện tập: Kể lại truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. HS kể. 4/ Củng cố hướng dẫn, về nhà: (3’) *Bài cũ: -Tập kể diễn cảm truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. -Nắm chắc ý nghĩa truyện *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Bánh chưng, bánh giầy”. +Đọc văn bản. +Trả lời các câu hỏi. +Rút ra ý nghĩa truyện. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần: 1 Tiết : 2 BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Tiếp tục củng cố thêm kiến thức về truyền thuyết. Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và nhưng chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. -Giáo dục HS về những tập tục tốt đẹp của dân tộc, yêu quí và biết ơn người lao động. -Rèn luyện kĩ năng: đọc, kể. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Giáo án, tranh. -HS: bài soạn. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: 1/ Định nghĩa truyền thuyết ? 2/ Ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” ? Trả lời:1/ Loại truyện dân gian. Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử . 2/ Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi;Ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng. 3/ Bài mới: (2’) Giới thiệu bài mới:Hằng năm, mỗi khi xuân , về tết đến, người dân Việt Nam thường có tập tục gói bánh chưng, bánh giày. Không khí ấy gợi chúng ta nhớ đến truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày”. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 8’ Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung. -GV: cần đọc giọng chậm rãi, tình cảm. -Yêu cầu 3 HS đọc theo 3 đoạn. -GV uốn nắn, sửa chữa theo từng đoạn. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích. HS đọc . Đ1: từ đầu “ chứng giám”. Đ2: tiếp theo “hình tròn”. Đ3: phần còn lại. I-Đọc- hiểu văn bản: 1/ Đọc: 20’ Hoạt động 2: Ý nghĩa của hai loại bánh và truyện. s Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? 4 Giặc ngoài đã yên, vua cha đã già và người muốn có một người con để truyền ngôi. 2/ Phân tích: sVua truyền ngôi với ý định ra sao? 4 Phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. s Vua truyền ngôi bằng hình thức nào? 4 Nhân ngày lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua thì ông sẽ truyền ngôi. s Thế rồi sự việc gì xảy ra- hãy kể lại đoạn 2. HS kể. s Trong đoạn này hãy chỉ ra chi tiết hoang đường? 4 Lang Liêu được thần mách bảo s Vì sao trong các con vua chỉ có lang Liêu được thần giúp đỡ? 4 Lang Liêu là người thiệt thòi nhất trong các con ; chàng là con vua nhưng phận rất gần gũi với người nông dân; bởi thế chàng hiểu được ý của thần. a) Ý nghĩa của hai loại bánh: -Quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo s Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được nối ngôi? HS trả lời ý nghĩa của hai thứ bánh. -Tượng trưng cho trời, đất, muôn loài b) Ý nghĩa” Bánh chưng, bánh giầy” -Giải thích nguồn gốc bánh s Truyền thuyết” Bánh chưng, bánh giầy” muốn nói với chúng ta điều gì? Hoạt động 3: Tổng kết. Hs trả lời. chưng, bánh giày. -Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước. -Có thái độ đề cao nghề nông sNghệ thuật chính của văn bản? Chi tiết não? s Nội dung, ý nghĩa của” Bánh chưng, bánh giầy”. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập. 4 Có chi tiết kì lạ, hoang đường. 4 Giải thích tập tục làm bánh chưng, bánh giày; đề cao nghề nông; thành tựu văn minh trong buổi đầu dựng nước. HS đọc. III-Tổng kết: -Giải thích nguồn gốc 2 loại bánh. -Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp. -Đề cao nghề nông và lao động. -Sự thờ kính tổ tiên, đất trời. 5’ s Đọc truyện này em thích nhất là chi tiết nào? Vì sao? HS tùy ý trả lời IV- Luyện tập: 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: -Tập kể diễn cảm truyện “Bánh chưng, bánh giầy”. -Nắm chắc ý nghĩa truyện *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Thánh Gióng”. +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi. +Rút ra ý nghĩa truyện. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần:1 Tiết:3 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: -Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ cụ thể là: khái niệm về từ; đơn vị cấu tạo từ (tiếng); các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức;từ ghép/ từ láy). -Biết cách nhận biết và sử dụng từ. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: giáo án, bảng phụ. -HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: không. 3/ Bài mới: (3’) Giới thiệu bài mới: hằng ngày con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. Vậy nó được cấu tạo như thế TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 25’ Hoạt động 1: Lập danh sách từ và tiếng trong câu. GV treo bảng phụ có ghi ví dụ 1/sgk. s Có tất cả 9 từ được phân cách với nhau bằng dấu”/” để tạo nên đơn vị nào trong văn bản? 4 Đơn vị câu. I- Từ: đơn vị ngôn s Vậy từ là gì? ngữ nhỏ nhất. s Trong câu trên, các từ có gì khác nhau về cấu tạo? 4 Có từ chỉ một tiếng,có từ gồm hai tiếng. Vậy tiếng là gì? 4Tiếng là đơn vị c ... ; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Dế Mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; Đêm nay Bác không ngủ. Tiết2 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 15’ Hoạt động 1: Phương thức biểu đạt. B. Phần Tập làm văn I- Phương thức biểu đạt của những văn bản đã học: GV treo bảng phụ có PTBĐ Thể hiện qua các văn bản đã học Ghi bảng thống kê Tự sự Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Tháng Yêu cầu HS điền tên Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích hồ Gươm; Sọ các văn bản theo đúng phương tức biểu đạt của nó. Dừa;Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Treo biển; Lợn cưới, áo mới Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Dế Mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Lượm; Đêm nay Bác không ngủ Miêu tả Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Cô Tô; Cây tre Viêt Nam; Lao xao; Động Phong Nha. Biểu cảm Lượm; Đêm nay Bác không ngủ; Mưa; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Nghị luận Lòng yêu nước; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Thuyết minh – giới thiệu Động Phong Nha ; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. Hoạt động 2: 5’ Phương thức biểu đạt chính Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính Yêu cầu HS điền HS điền Thạch sanh Tự sự Vào bảng. Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm Mưa Miêu tả BHĐĐ đầu tiên Tự sự, miêu tả 20’ Hoạt động 3: Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào bảng (câu 3) HS thực hiện II-Đặc điểm và cách làm: Hoạt động 4: So VB Mục đích Nội dung Hình thức sánh Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả. Văn xuôi tự do Yêu cầu HS so sánh 3 loại văn bản Nhóm thực hiện. Miêu tả Cho hình dung cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người Văn xuôi tự do GV nhận xét, đánh giá. Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ các yếu tố Hoạt động 5: So sánh Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc Giới thiệu đối tượng miêu tả Yêu cầu HS so sánh về nội dung và cách thể hiện trong từng Thân bài Diễn biến tình tiết Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ tên xuống dưới, (theo trật tự quan sát) phần MB, TB, KB của 2 phương thức Kết bài Kêt quả sự việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng) tự sự và miêu tả 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục ôn tập theo hệ thống kiến thức có sẵn. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ôn tập tổng hợp. Ôn lại tất cả các kiến thức của 3 phân môn IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần:34 Tiết: 135 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt lớp 6. -Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: danh từ từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, câu đơn, câu ghép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ -Biết phân tích các hiện tượng ngôn ngữ đó. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: Sĩ số. Kiểm tra vở soạn. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết ôn tập. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Tiết học này chúng ta tiến hành hệ thống lại toàn bộ những kiến thức về tiếng Việt đã học torng chương trình Ngữ Văn 6. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1:Tình bày những điều đã học bằng sơ đồ về từ loại, phép tu từ, cấu tạo câu, dấu câu. HS kể tên các từ loại, phép tu từ, các kiểu cấu tạo câu, các dấu câu đã học. I-Kiến thức: GV treo bảng phụ có ghi các sơ đồ 1/Các từ loại đã học. Hoạt động 2: 2/Các phép tu từ đã học. 10’ Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm của các từ loại, phép tu từ, các kiểu cấu tạo câu, công dụng các dấu câu đã học. HS trình bày. 3/Các kiểu cấu tạo câu đã học. 4/Các dấu câu đã học. Yêu cầu HS lấy ví dụ cho từng khái niệm. II-Luyện tập: 20’ Hoạt động 3: Luyện tập. GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập trong bài 33, sách Bài tập Ngữ văn 6, tập 2. HS thực hiện. GV nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục ôn tập theo hệ thống kiến thức có sẵn. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Chương trình địa phương: Thực hiện phần chuẩn bị ở nhà của bài này. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần:34 Tiết: 136 ÔN TẬP TỔNG HỢP I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Vận dụng kinh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ Văn. -Có năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và kĩ năng viết bài văn nói chung. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: Sĩ số. Kiểm tra vở soạn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Tiết học này ta tiếp tục ôn tập tất cả các kiến thức Ngữ văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 18’ Hoạt động 1: Ôn phần Đọc – hiểu văn bản I-Kiến thức: Yêu cầu HS trả lời về đặc điểm thể loại của văn bản; Nội dung cụ thể của từng văn bản; Sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở những văn bản đã học; Nội dung ý nghĩa của các văn bản nhật dụng. HS lần lượt trả lời. 1/Về phần Đọc-hiểu văn bản: -Về đặc điểm thể loại của văn bản. -Nội dung cụ thể của từng văn bản. -Sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở những văn bản đã học; Nội dung ý nghĩa của các văn bản nhật dụng 10’ Hoạt động 2: Ôn phần Tiếng Việt 2/Về phần Tiếng Việt: Yêu cầu HS trả lời và thực hiện bài tập về các vấn đề về câu như: Các thành phần chính của câu; Câu trần thuật đơn; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. Phân biệt các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ và lấy ví dụ HS nêu khái niệm, lấy ví dụ. -Các vấn đề về câu như: Các thành phần chính của câu; Câu trần thuật đơn; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Phân biệt các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ 10’ Hoạt động 3: Ôn phần Tập làm văn. 3/ Về phần Tập làm văn: Yêu cầu HS nhắc lại một số vấn đề cơ bản trong văn tự sự; Nêu cách làm bài văn tả người, cảnh; Cách viết đơn. -Một số vấn đề cơ bản trong văn tự sự. -Cách làm bài văn tả người, cảnh. - Cách viết đơn. Hoạt động 4: hướng dẫn HS cách làm bài kiểm tra tổng hợp theo đề sgk. II-Chuẩn bị cho bài kiễm tra tổng hợp cuối năm: 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục ôn tập theo hệ thống kiến thức có sẵn. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần:35 Tiết: 137,138 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Nắm chắc những kiến thức quan trọng đã học ở học kì II cho ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. -Rèn luyện kĩ năng thực hiện một bài kiểm tra tổng hợp. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: đề kiểm tra, đáp án HS: ôn tập tất cả các kiến thức của học kì II. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/ Bài mới: thực hiện kiểm tra. 1.GV phát đề. 2.HS làm bài. 3. GV thu bài 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ngữ văn địa phương. + Sưu tầm di tích lịch sử, thắng cảnh ở địa phương. + Các hình thức nghệ thuật đặc trưng của địa phương. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần:35 Tiết: 139,140 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Biết đựoc một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống. -Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học để làm phong phú thêm nhận thức của mìnhvề các chủ đề đã học. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: Sĩ số. Kiểm tra vở soạn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Sau thời gia tìm hiểu ở địa phương tiết học chúng ta cùng trình bày về một số danh lam thắng cảnh ở địa phương mình. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1: GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của chương trình địa phương. 13’ Hoạt động 2: Trao đổi nhóm. Yêu cầu HS giới thiệu – miêu tả bằng miệng; bằng tranh ảnh sưu tầm về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương. Cũng có thể đọc văn bản đã sưu tầm hay sáng tác về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương. Nhóm thực hiện. 20’ Hoạt động 3: Trình bày kết quả trao đổi. Yêu cầu nhóm trưởng trình bày nội dung về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương mà nhóm vừa chọn ra. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, đánh giá. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục ôn tập theo hệ thống kiến thức có sẵn. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: