Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Thắm

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Thắm

 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/Kiến thức

 -Nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm.

 -Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.

 -Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,đề cao nghề nông-một nét đẹp văn hóa của người Việt.

 2/ Kỹ năng:

 -Đọc –hiểu văn bản

 -Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

 3/Thái độ:

 Tự hào giữ gìn phát huy phong tục của dân tộc.

 II - CHUẨN BỊ

 - Thầy : + Soạn giảng, tham khảo

 +Tranh vẽ Bánh chưng, bánh giầy. .

 - Trò : Xem trước bài , tập đọc , kể , trả lời câu hỏi SGK.

 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( 5 )

_ Ổn định lớp :

 _ Kiểm tra bài cũ;

 _ Giới thiệu bài :

- Kiểm tra sĩ số lớp,Ổn định trật tự lớp .

- Nhắc lại ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”

 Nhận xét, cho điểm.

**Mỗi khi xuân về, người Việt Nam thường nhắc đến đôi câu đối quen thuộc liệt kê các thứ đặc trưng ngày Tết:“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.

Cây nêu , tràng pháo, bánh chưng xanh”.Trong đó, bánh chưng, bánh giầy không những ăn ngon, bổ dưỡng mà còn mang ý nghĩa sâu xa. Bài học hôm nay sẽ cho ta biết điều đó .

-Ổn định trật tự .

- HS được gọi trả lời theo ghi nhớ

_ HS nghe .

Ghi tựa vào tập.

* HĐ 2 : ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: (32 )

I /Tìm hiểu chung :( 10)

Thể loại:thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết về thời đại Hùng Vương dựng nước.

II/ Phân tích (22)

 1 . Hùng Vương và câu đố của nhà vua:

-Đất nước thái bình, thịnh trị,dân no ấm.

- Chú trọng tài năng không nhất thiết con thứ hay con trưởng.

->Thể hiện sự sáng

 suốt ,tinh thần bình đẳng.

 2. Cuộc thi tài của Lang Liêu.

-Lang Liêu được thần mách bảo dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông

->Có lòng hiếu thảo chân thành.

-Sản phẩm lúa gạo là phong tục->Đề cao lao động ,nghề nông

*HĐ 3:TỔNG KẾT(5)

III/Tổng kết :

-Nghệ thuật:Xây dựng chi tiết tưởng tượng, kể chuyện theo trình tự thời gian.

-Nội dung:

 +Giaỉ thích nguồn gốc bánh chưng ,bánh giầy.

 +Đề cao lao đông,đề cao nghề nông.

 +Suy tôn tài năng phẩm chất con người.

-Truyện thuộc loại nào trong truyện dân gian?

Cho HS đọc phân đoạn-đọc diễn cảm.

+ Gọi ba HS đọc ba đoạn .

* Sau mỗi đoạn cho HS tìm ý chính.

+Yêu cầu HS giải nghĩa các chú thích: (1), (3), (4), (5), (11), (13), (14).

-Nhà vua chọn người nối ngôi vua trong hoàn cảnh đất nước ntn?

-Vua Hùng đưa ra điều kiện gì?

-Vua Hùng chọn người ntn để nối ngôi?

-Với cách chọn người nối ngôi như vậy em có nhận xét gì về nhàvua,ông là người ntn?

-Trong các con của vua Lang Liêu là người ntn?

-Với điều kiện của vua Hùng các Lang đã làm gì để dâng lên vua?

-Lang Liêu đã làm gì để tế Tiên vương?Hai thứ bánh có ý nghĩa ntn?Có làm vua cha vừa lòng hay không ,vì sao?

-Tryuện sử dung những chi tiết tưởng tượng ntn?

-Em có nhận xét gì về cách kể chuyện?

-Truyện muốn giải thích cho ta biết điều gì?Truyện đề cao ngành nghề nào?

-Truyện suy tôn những yếu tố nào của con người?

Gọi HS đọc ghi nhớ

*Theo em phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng,bánh giầy có ý nghĩa gì?

Cá nhân

- Gọi ba HS đọc ba đoạn , tìm ý chính.

- Yêu cầu HS giải nghĩa các chú thích: (1), (3), (4), (5), (11), (13), (14).

Cá nhân

Làm vừa lòng vua nhân ngày lễ Tiên Vương

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Tìm của ngon vật lạ

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

 

doc 155 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ I
 TUẦN 1
 TIẾT 1 : CON RỒNG CHÁU TIÊN
 TIẾT 2 : BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
	 ( Hướng dẫn đọc thêm ) 
 TIẾT 3 : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
TIẾT 4 : GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ
 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Tuần 1
 Tiết 1 
VĂN BẢN
 -TRUYỀN THUYẾT- 
 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức:
 - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết .
 -Hiểu được nhân vật,sự kiện cốt truyện.
 -Hiểu đđược quan niệm của người Việt cổ về nịi giống dân tộc.
 -Nghệ thuật của truyện .
 -Biết được lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta.
 2/ Kỹ năng:
 -Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
 -Nhận ra những sự việc chính của truyện.
 -Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng ký ảo.
 - Kể lại được truyện .
 3/Thái độ :
 Tôn trọng nguồn gốc giống nòi dân tộc.
 II - CHUẨN BỊ : 
 - Thầy : + Soạn giảng-tham khảo SGK-SGV,Chuẩn KT-KN
 +Tranh ảnh
 - Trò : Xem trước bài , tập đọc , kể , trả lời câu hỏi SGK. 
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
NỘI DUNG HĐ
 HĐ CỦA THẦY
 HĐ CỦA TRÒ
 *HĐ1: KHỞI ĐỘNG 
 ( 3’ )
 _ Ổn định lớp :
_ Kiểm tra bài cũ:
_ Giới thiệu bài :
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Hướng dẫn học sinh cách học bộ môn chuẩn bị tập sách, cách chuẩn bị bài, cách học bài , làm bài theo yêu cầu của bộ môn Ngữ văn .
ØTrên thế giới,hầu như lịch sử các dân tộc đều bắt đầu bằng truyền thuyết về thời dựng nước của họ. Ở nước ta đó là truyền thuyết về thời các vua Hùng. Vậy ai là người sinh ra vua Hùng ? Nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta là như thế nào?
 Truyện “ Con Rồng cháu Tiên “ sẽ giúp các em hiểu điều đó .
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
- HS ghi nhận và thực hiện 
-HS lắng nghe
Ghi tựa bài.
 *HĐ2: ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
(32’)
I/Tìm hiểu chung :(10’)
 *Định nghĩa truyện Truyền thuyết (SGK)
II/ Phân tích : (22’)
 1 . Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ :
a/Hình dáng:
-Long Quân mình rồng có nhiều phép lạ.
-Aâu Cơ :xinh đẹp tuyệt trần
b/Nguồn gốc
- Nguồn gốc cao quí.
- Lạc Long Quân : ở nước,con thần Long nữ
- Aâu Cơ con thần nông
- Hình dạng kì lạ, đẹp đẽ;có tài năng
- Việc làm lớn lao.
2 / Cuộc tình duyên kì lạ :
- Kết hợp hai dòng giống cao quí ( Rồng + Tiên )
- Sinh một bọc trăm trứng - nở ra trăm con khôi ngô , khoẻ mạnh như thần .
=> Giải thích cội nguồn 
=> Tự hào dân tộc
=> Ý nguyện đoàn kết thống nhất .
GV hướng dẫn: giọng điệu đọc thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến truyện. 
 + GV đọc mẫu đoạn một,
 + Gọi hai HS đọc hai đoạn còn lại ,
 GV nhận xét, uốn nắn .
GV gọi HS trả lời các chú thích: Ngư tinh,tập quán, Phong Châu .
Gọi HS đọc chú thích(¶) SGK 
Gọi HS đọc phân vai
? Từ chú thích , hãy cho biết thể loại truyền thuyết có những đặc điểm nào cần chú ý ?
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, đẹp đẽ , cao quí về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
 ? Việc Lạc Long Quân diệt ba loài yêu quái ở ba vùng biển, đồng bằng, rừng và dạy dân chăn, trồng, ăn, ở gợi lên điều gì về công việc và cuộc sống của người Việt cổ ?
Gọi HS giải thích từ “ Thần Nông”
? Từ những chi tiết trên , hãy rút ra kết luận chung về cách giới thiệu nhân vật trong truyện? 
?Long Quân và Aâu Cơ có nguồn gốc ntn?
? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Ââu Cơ có gì kì lạ ?
? Cuộc tình duyên kỳ lạ này có ý nghĩa gì ?
? Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kỳ lạ?
? Em hiểu như thế nào về hình tượng “ một bọc” ? Hình tượng này nói lên điều gì ?
? Vậy chi tiết Ââu Cơ sinh nở kỳ lạ có ý nghĩa gì ?
** Hãy tìm một số câu ca dao , tục ngữ nói về ý trên ?
Cho HS xem tranh Lạc Long Quân, Aâu Cơ và trăm con.)
- Vì sao Lạc Long Quân quyết định chia con ? 
? Chia như thế nào ? ? Để làm gì ? 
? Ý nghĩa của chi tiết chia con ?
? Theo truyện này thì người Việt Nam ta là con cháu của ai?
 ? Ai sinh ra các vua Hùng ?
? Theo em , cơ sở lịch sử của truyện này là gì ?
?Em hiểu như thế nào về chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo ? Dẫn chứng từ truyện .
? Theo em, chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo có vai trò gì trong truyện ?
- HS lắng nghe để thực hiện.
+Theo dõi GV đọc,
+ Đọc tiếp nếu được gọi 
+ HS theo dõi bạn đọc 
HS trả lời độc lập dựa vào SKG .
HS được gọi đứng dậy đọc
Cá nhân
Cá nhân trả lời 
Cá nhân
Gợi lên quá trình chinh phục thiên nhiên, mở mang đời sống của người Việt cổ
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
+ Sinh một bọc trăm trứng 
+ Nở ra trăm con hồng hào, đẹp đẽ,không cần bú mớm mà tự lớn ;khôi ngô, khoẻ mạnh như thần
Cá nhân
-> Nói rõ dân tộc Việt Nam cùng một cha mẹ .
=> Giải thích và tự hào về nguồn gốc dân tộc 
 “Bầu ơi...một giàn”;
” Nhiễu điều...nhau cùng”
Quan sát.
Cá nhân 
Cá nhân
*Ý nghĩa: Giải thích lý do các dân tộc Việt Nam sinh sống khắp nơi trên đất nước -> Nói lên tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.Nhớ về triều đại lập nước.
+ Là con cháu vua Hùng.
* Lạc Long Quân +Ââu Cơ :
=> Người Việt Nam là con cháu của Rồng, Tiên.
- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Ââu Việt và Lạc Việt ; nguồn gốc chung của cư dân Bách Việt là có thật.
- Tưởng tượng kỳ ảo là những chi tiết không có thật .
VD:Thần mình rồng,nhiều phép lạ; sinh bọc trăm trứng. 
* HĐ 3 : TỔNG KẾT 
(7’)
III – Tổng kết :
-Nghệ thuật:sử dụng các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
 +Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
-Nội dung:Truyện kể về nguồn gốc,ca ngợi nguồn gốc cao quý,thể hiện ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
-Những chi tiết tưởng tượng kì ảo có vai trò gì trong truyện?
-Truyện giải thích nguồn gốc của dân tộc ta ntn?
-Chi tiết nào trong truyện làm em thích nhất?
-Truyện thể hiện ý nghĩa gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Cho HS đọc luyện tập .
* BT1 : Tìm những truyện của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện“Con Rồng , cháu Tiên “. Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì ?
* BT2: Yêu cầu HS kể diễn cảm bằng lời văn của mình , đúng cốt truyện ,chi tiết cơ bản.
GV nhận xét.
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Cánhân
Cá nhân
BT1: HS thảo luận :
+ Người Mường : Quả trứng nở ra người 
+Người Khơ mú::Quả bầu mẹ
+ Người Ba na : Kinh và Bana là anh em 
Cá nhân
 *HĐ4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’ )
 +Củng cố:
 +Dặn dò: 
 (Hướng dẫn HS chuẩn bị bài)
?Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” có ý nghĩa gì ?
? Hãy nhắc lại câu nói của Bác Hồ khi đến thăm đền Hùng .
-Học bài ,làm bài tập.
+Đọc xác đđịnh các sự việc chính trong truyện,kể lại đđược truyện.
+Liên hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt.
-Chuẩn bị “Bánh chưng bánh giầy “
 +Đọc tập kể.
 +Vua Hùùng chọn người nối ngôi bằng cách nào?
 +Lang Liêu làm gì đđể tế Tiên vương?Kết quả ra sao?
 +Sản phẩm của Lang Liêu có ý nghĩa gì?Truyện sử dụng nghệ thuật nào tiêu biểu ?
+Tìm ý nghĩa của văn bản.
Cá nhân
- ”Các vua Hùng đã có công dựng nước...”
-HS ghi nhận thực hiện
**KIẾN THỨC BỔ SUNG
Tuần 1
 Tiết 2: 
 Văn bản 
 (Hướng dẫn đọc thêm)
 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức
 -Nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm.
 -Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
 -Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,đề cao nghề nông-một nét đẹp văn hóa của người Việt.
 2/ Kỹ năng:
 -Đọc –hiểu văn bản
 -Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
 3/Thái độ:
 Tự hào giữ gìn phát huy phong tục của dân tộc.
 II - CHUẨN BỊ 
 - Thầy : + Soạn giảng, tham khảo 
 +Tranh vẽ Bánh chưng, bánh giầy. .
 - Trò : Xem trước bài , tập đọc , kể , trả lời câu hỏi SGK.
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 NỘI DUNG HĐ
 HĐ CỦA THẦY
 HĐ CỦA TRÒ
HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( 5’ )
_ Ổn định lớp :
 _ Kiểm tra bài cũ;
 _ Giới thiệu bài :
- Kiểm tra sĩ số lớp,Ổn định trật tự lớp .
- Nhắc lại ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”
 Nhận xét, cho điểm.
**Mỗi khi xuân về, người Việt Nam thường nhắc đến đôi câu đối quen thuộc liệt kê các thứ đặc trưng ngày Tết:“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. 
Cây nêu , tràng pháo, bánh chưng xanh”.Trong đó, bánh chưng, bánh giầy không những ăn ngon, bổ dưỡng mà còn mang ý nghĩa sâu xa. Bài học hôm nay sẽ cho ta biết điều đó .
-Ổn định trật tự .
- HS được gọi trả lời theo ghi nhớ
_ HS nghe .
Ghi tựa vào tập.
* HĐ 2 : ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: (32’ )
I /Tìm hiểu chung :( 10’)
Thể loại:thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết về thời đại Hùng Vương dựng nước.
II/ Phân tích (22’)
 1 . Hùng Vương và câu đố của nhà vua:
-Đất nước thái bình, thịnh trị,dân no ấm.
- Chú trọng tài năng không nhất thiết con thứ hay con trưởng.
->Thể hiện sự sáng
 suốt ,tinh thần bình đẳng.
 2. Cuộc thi tài của Lang Liêu.
-Lang Liêu được thần mách bảo dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông
->Có lòng hiếu thảo chân thành.
-Sản phẩm lúa gạo là phong tục->Đề cao lao động ,nghề nông
*HĐ 3:TỔNG KẾT(5’)
III/Tổng kết :
-Nghệ thuật:Xây dựng chi tiết tưởng tượng, kể chuyện theo trình tự thời gian.
-Nội dung:
 +Giaỉ thích nguồn gốc bánh chưng ,bánh giầy.
 +Đề cao lao đông,đề cao nghề nông.
 +Suy tôn tài năng phẩm chất con người.
-Truyện thuộc loại nào trong truyện dân gian?
Cho HS đọc phân đoạn-đọc diễn cảm.
+ Gọi ba HS đọc ba đoạn .
* Sau mỗi đoạn cho HS tìm ý chính.
+Yêu cầu HS giải nghĩa các chú thích: (1), (3), (4), (5), (11), (13), (14)..
-Nhà vua chọn người nối ngôi vua trong hoàn cảnh đất nước ntn?
-Vua Hùng đưa ra điều kiện gì?
-Vua Hùng chọn người ntn để nối ngôi?
-Với cách chọn người nối ngôi như ...  bài)
Xem lại bài,lập dàn bài các đề còn lại.
Chuẩn bị bài viết TLV số 3 hai tiết tại lớp
Cá nhân chuẩn bị
*KIẾN THỨC BỔ SUNG
Tuần 13 
Tiết 49+50
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức :
 Kể chuyện đời thường có ý nghĩa(kể người,kể việc)
 2/Kỹ năng :
 -Viết văn theo bố cục ba phần .
 -Nắm được phương pháp viết văn.
 3/Thái độ :
 -Biết yêu thương người thân.
 -Làm bài nghiêm túc.
II- CHUẨN BỊ:
-Thầy: Đề kiểm tra.
-Trò: Học bài ,giấy kiểm tra.
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 NỘI DUNG HĐ
 HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(1’)
-Kiểm tra sĩ số
 Chuẩn bị giấy là kiểm tra.
_Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
 *HĐ2: TIẾN HÀNH KIỂM TRA(85’)
Đề: “Em hãy kể về người thân của em.
_GV chép đề lên bảng.
*GV hướng dẫn,gợi ý:
+ Kể những đổi mới ( điện , đường , trường , trạm ...) ở nơi mà em đang sống .
+ Dựa trên cơ sở những điều có thật
_GV theo dõi tình hình làm bài của lớp
_ HS chép đề vào giấy kiểm tra.
_HS làm bài nghiêm túc,không trao đổi.
 *HĐ3 : THU BÀI (2’)
*HĐ 4 :DẶN DÒ (2’)
 ( Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)
_GV thu bài khi hết giờ
_Xem lại kiến thức
_Soạn:”Treo biển,Lợn cưới ,áo mới “ .
+Đọc soạn nội dung của hai văn bản.
+Trong truyện có chuỗi các sự việc đáng cười .Hãy liệt kê các sự việc đó?
+Tìm hiểu nội dung ,nghệ thuật của các văn bản.
_HS nộp bài đầy đủ
_HS ghi nhận,soạn bài.
Tuần 12
Tiết 45
VĂN BẢN
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
 1/Kiến thức :
 -Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật ,sự kiện,cốt triuyện trong tác phẩm”Treo biển “
 -Ý nghĩa chế giễu,phê phán những người có tính hay khoe khoang,hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ.
 2/Kỹ năng :
 -Đọc hiểu văn bản.
 -Phân tích ,hiểu ngụ ý của truyện.
 -Kể lại được truyện.
 3/Thái độ :
 Làm việc phải có chủ kiến ,tôn trọng ý kiến của người khác. 
 II- CHUẨN BỊ 
-Thầy: Soạn giảng, tham khảo sách giáo khoa,chuẩn KT-KN.
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
 III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 NỘI DUNG HĐ
 HĐ CỦA THẦY
 HĐ CỦA TRÒ
 *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)
 _ Ổn định lớp:
 _ Kiểm tra bài cũ:
_ Giới thiệu bài :
-Kiểm tra sĩ số.
1) Truyện ngụ ngôn là gì?
2) Nêu bài học truyện: ”Chân,Tay, Tai ,Mắt, Miệng”
_ Nhận xét, cho điểm.
** Người Việt Nam rất biết cười; dù bất kỳ tình huống, hoàn cảnh nào.Có tiếng cười vui hóm hỉnh; có tiếng cười sâu cay, châm biếm....
Ghi tựa bài.
_Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-HS khác nhận xét.
HS lắng nghe.
Ghi tựa bài.
 *HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
 I/ Tìm hiểu chung(10’)
 II/Phân tích (23’)
1/Sự việc chính
_“Ở đây có bán ca ùtươi”
Có 4 nội dung:
+Ở đây :địa điểm
+Có bán :hoạt động
+Cá : loại mặt hàng
+Tươi :chất lượng
-Có 4 người góp ý:mỗi lần có người góp ý thì chủ nhà hàng lần lượt bỏ một chữ 
->cất luôn cái biển.
*Gọi HS nhắc lại truyện cười.
 Truyện cười là gì?
? Có mấy loại truyện cười?
*GV hướng dẫn cách đọc văn bản “Treo biển”:giọng vui tươi,thể hiện tính cách từng nhân vật.
*Giới thiệu “Treo biển “ là một truyện cười dân gian có 2 nội dung liên kết:
1) Treo biển bán hàng. 
2) Chữa biển và cất biển.
Hãy xác định chúng trên văn bản.
? Tấm biển có nội dung như thế nào?
? Nội dung tấm biển có mấy yếu tố? Mỗi yếu tố có vai trò thông báo điều gì?
? Nhận xét thông tin từ tấm bảng?
? Theo em ,có thể thêm hay bớt thông tin nào từ tấm biển đó không ?Tại sao?
? Nếu sự việc chỉ có vậy thì đã thành truyện cười chưa? Vì sao?
? Có mấy người” góp ý”ù về cái biển đề ở cửa hàng cá? 
? Lần 1 góp ý vấn đề gì? Em có đồng ý không? Tại sao?
? Nhà hàng xử sự như thế nào? Sự việc này có đáng cười không? Vì sao?
? Tương tự, các lần góp ý sau đề nghị điều gì? Nhà hàng đã làm như thế nào?
? Kết quả như thế nào? Điều đó có đáng cười không?
Cá nhân
2 loại
1)Câu mở đầu
 2)Phần còn lại
Cá nhân
_“Ở đây có bán ca ùtươi”
có 4 yếu tố
+Nơi bán hàng (ở đây)
+Hoạt động của cửa hàng (bán)
+Thứ hàng được bán (cá)
+Chất lượng hàng (tươi)
-Thông tin đầy đủ,cần thiết
-Không.Vì thông tin đã đầy đủ, thêm sẽ thừa,bớt sẽ thiếu.
-Chưa.Vì chưa xuất hiện yếu tố không bình thường để gây cười.
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
-Lần 2,3,4:góp ý bỏ chữ “ở đây”,”co bán”,”cá”
->Nhà hàng đều làm theo
-KQ:Tấm biển chỉ còn một chữ “cá”,rồi sau đó cất nốt cái biển.
 *HĐ3 : TỔNG KẾT(5’)
 III.Tổng kết :
 -Nghệ thuật:
-Xây dựng tình huống cực đoan vô lí.
-Yếu tố gây cười.
-Kết thúc truyện bất ngờ.
 -Nội dung :
-Phê phán những người hành động thiếu chủ kiến.
-Bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu ý kiến của người khác có chọn lọc.
*HĐ 4 :CỦNG CỐ-DẶN DÒ (2’)
 * CỦNG CỐ :
 * DẶN DÒ :
 (Hướng dẫn hs chuẩn bị 
bài )
?Em nhận xét gì cách xây dựng tình huống truyện ?
-Trong truyện cười sử dụng nghệ thuật nào tiêu biểu nhất?
-Nhận xét cách kết thúc 
truyện ?
-Nêu ý nghĩa của truyện “Treo biển và truyện Lợn cưới,áo mới” ?
-Truyện sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào ?
-Qua 2 truyện này em rút ra bài học gì cho mình ?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Em sẽ làm cái biển cho cửa hàng cá như thế nào?
? Truyện cười là gì?Ý nghĩa các truyện cười vừa học?
-Học bài 
-Soạn: “Số từ và lượng từ “
+Đọc các đoạn văn xác định danh từ-số từ đứng vị trí nào của danh từ.
+Từ đôi có phải là số từ không ?Vì sao ?+Nghĩacủa các từ “Các,cả,mọi,những,” khác số từ như thế nào ?
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân đọc
2 HS trả lời
Cá nhân
Ghi nhận soạn bài.
Tuần 13
Tiết 52
TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức :
 -Khái niệm số từ và lượng từ.
 -Nghĩa khái quát số từ ,lượng từ.
 -Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ.
 +Khả năng kết hợp số từ ,lượng từ.
 +Chức vụ ngữ pháp của số từ ,lượng từ.
 2/Kỹ năng :
 -Nhận diện được số từ, lượng từ.
 -Phân biệt được số từ và danh từ chỉ đơn vị.
 -Vận dụng số từ và lượng từ khi nói ,viết.
 3/Thái độ :
 Sử dụng số từ ,lượng từ vào bài viết phù hợp với ngữ cảnh.
II- CHUẨN BỊ :
-Thầy: Tham khảo sách,bảng phụ.
-Trò: Xem và soạn trước bài.
 III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 NỘI DUNG HĐ
 HĐ CỦA THẦY
 HĐ CỦA TRÒ
* HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)
 _ Ổn định lớp :
 _ Kiểm tra bài cũ:
_ Giới thiệu bài :
-Kiểm tra sĩ số.
Cụm danh từ là gì?Vẽ mô hình cấu tạo cụm DT và nêu khả năng kết hợp của DT
_ Nhận xét, cho điểm.
** _Ta đã biết danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng để tạo ra cụm DT.Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về hai loại từ đó.
Ghi tựa bài.
_Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
_1 HS trả bài
-HS khác nhận xét.
HS lắng nghe.
Ghi tựa bài.
 *HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(18’)
I-Số từ:
_Số từ là từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật.
+Số lượng của sự vật (đứng trước danh từ)
+Thứ tự của sự vật (đứng sau danh từ)
II-Lượng từ:
-Lượngtừ là những từ chỉ lượng (ít hay nhiều) của sự vật .
 + Lượng từ chỉ ý toàn thể :Tất cả,cả,cả thảy,cả mấy
 +Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp :Các,mọi, mỗi,
*GV treo ngữ liệu –Gọi HS đọc.
? Các từ in đậm trong đoạn văn bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?
? Các từ ấy đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?
? Từ “đôi” trong câu a) có phải số từ không?Vì sao?(Xét ý nghĩa và vị trí của nó trong cụm từ)
? Vậy số từ là gì? Có mấy loại số từ?
? So sánh các từ in đậm trong đoạn văn xem chúng giống và khác nghĩa số từ như thế nào.
? Vậy thế nào là lượng từ?
? Xếp các từ in đậm nói trên vào bảng mô hình cụm DTø.
? Trong đó,lượng từ nào chỉ ý nghĩa toàn thể?
? Tìm thêm lượng từ tương tự từ “cả”.
? Lượng từ này chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối?
? Tìm thêm vài lượng từ tương tự.
*Gọi HS đọc ghi nhớ
Cá nhân
a)Hai->chàng,một trăm->ván cơm nếp, một trăm->nệp bánh chưng, chín->ngà, chín->cựa,chín ->hồng mao,một->đôi
 b)sáu->Hùng Vương
a)Từ in đậm đứng trước danh từ 
->bổ sung ý nghĩa số lượng
b)từ sáu đứng sau danh từ->bổ sung ý nghĩa về thứ tự
-Từ “đôi” trong câu a) không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí danh từ chỉ đơn vị->không thể thêm danh từ chỉ đơn vị vào sau như số từ.
Cá nhân
_Giống:các từ này cũng chỉ ý nghĩa về số lượng,đứng trước danh từ
_Khác:số từ chỉ số cụ thể,lượng từ chỉ cho biết lượng ít hay nhiều của sự vật.
Cá nhân
Cá nhân
-Từ “cả” là lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể.
-Cả thảy,tất cả,toàn thể...
-Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân 
*HĐ3 : LUYỆN TẬP(20’)
 III-Luyện tập:
1-Bài tập 1: 
*Một(canh),hai(canh),ba(canh),năm (canh)->số từ chỉ số lượng
*Canh)bốn,(canh)năm->stừ chỉ thứ tự
 2-Bài tập 2: 
*Trăm,ngàn,muôn->chỉ lượng nhiều, rất nhiều->tăng dần
3/Bài tập 3: 
Giống:tách từng sự vật,cá thể.
_Khác:
+Từng:mang ý nghĩa lần lượt hết cái này đến cái khác
 +Mỗi:mang ý nghĩa nhấn mạnh,tách riêng từng cá thể,không mang nghĩa lần lượt.
4-Bài tập 4: Đặt câu 
 *HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ (2’) 
 *CỦNG CỐ :
 *DẶN DÒ :
 (Hướng dẫn hs chuẩn bị bài) 
-Tìm và xác định nghĩa của số từ
*Xác định ý nghĩa các từ in đậm
*So sánh nghĩa giữa từ từng và mỗi
-Số từ là gì? Lượng từ là gì?
_Học bài + làm BT. 
+Xác định số từ và lượng từ trong một tác phẩm em thích. 
Soạn bài:”Kể chuyện tưởng tượng “
+Đọc truyện SGK và chỉ ra các chi tiết tưởng tượng kì ảo-Chi tiết có thật.
+Chuẩn bị lập dàn ý các đề văn SGK.
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân so sánh
Cá nhân
HS ghi nhận,về nhà thực hiện
**KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HK I VAN 6.doc